Hội thảo 8-3
Chia sẻ bởi Lê Thị Tuyết Thu |
Ngày 30/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Hội thảo 8-3 thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Công đoàn trường Thcs quảng minh
Lễ kỉ niệm
ngày quốc tế phụ nữ 8 - 3
Và hội thảo
"mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo"
Quảng Minh, ngày 5 tháng 3 năm 2009
Công đoàn trường Thcs quảng minh
Lễ kỉ niệm
ngày quốc tế phụ nữ 8 - 3
Và hội thảo
"mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo"
Quảng Minh, ngày 5 tháng 3 năm 2009
Ngày 8 tháng 3 năm 1857, các công nhân ngành dệt chống lại những điều kiện làm việc khó khăn và tồi tàn của họ tại Thành phố New York: 12 giờ làm việc một ngày.
Hai năm sau, cũng trong tháng 3, các nữ công nhân Mỹ trong hãng dệt thành lập công đoàn (syndicat) đầu tiên đã được bảo vệ và giành được một số quyền lợi.
lịch sử ngày quốc tế phụ nữ 8-3
Cuộc biểu tình của chị em công nhân ngành dệt - may ở Chicago và New York
50 năm sau, ngày 8 tháng 3 năm 1908, 15.000 phụ nữ diễn hành trên các đường phố New York để đòi được giảm giờ làm việc, lương cao hơn và hủy bỏ việc bắt trẻ con làm việc.
Khẩu hiệu của họ là "Bánh mì và Hoa hồng" (Bread and Roses). Bánh mì tượng trưng cho bảo đảm kinh tế gia đình, hoa hồng tượng trưng cho đời.
Phụ nữ diễn hành trên các đường phố New York
lịch sử ngày quốc tế phụ nữ 8-3
Trong Hội nghị phụ nữ do Quốc tế thứ II (Quốc tế Xã hội chủ nghĩa) tổ chức ngày 8 tháng 3 năm 1910, 100 đại biểu phụ nữ thuộc 17 nước đòi quyền bầu cử cho phụ nữ. Chủ tịch là Clara Zetkin, phụ nữ Đức, đã đề nghị chọn một ngày quốc tế phụ nữ để nhớ ơn những phụ nữ đã đấu tranh trên toàn thế giới.
Hội nghị đã chọn ngày 8 tháng 3 làm Ngày Quốc tế Phụ nữ. Ngày đó (năm 1911) đã được hơn một triệu người tham gia trong các nước Áo, Đan Mạch, Đức và Thụy Sĩ.
Cla-ra Zet-kin và Rô-gia Lúc-xăm-bua - những người tiên phong đấu tranh vì quyền lợi phụ nữ!
lịch sử ngày quốc tế phụ nữ 8-3
8 tháng 3 năm 1975, Liên Hiệp Quốc bắt đầu chú ý và tổ chức ngày Quốc tế Phụ nữ.
Năm 1977, nghĩa là hai năm sau ngày Quốc tế Phụ nữ, Liên Hiệp Quốc quyết định mời các nước dành một ngày để nói lên quyền lợi của người phụ nữ và hòa bình thế giới. Và ngày 8 tháng 3 được chọn để trở thành ngày lễ chung cho nhiều quốc gia trên thế giới.
Hiện nay, ngày Quốc tế Phụ Nữ vẫn còn được xem là ngày lễ chính thức tại những nước sau đây: Armenia, Azerbaijan, Belarus, Bulgaria, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Macedonia, Moldova, Mông Cổ, Nga, Tajikistan, Ukraine, Uzbekistan, và Việt Nam. Trong những xã hội này, đàn ông tặng hoa và quà cho những người phụ nữ trong đời của họ như mẹ, vợ, bạn gái, vv.vv. Tại một số nơi, nó cũng được xem tương đương với Ngày Hiền Mẫu (Mother`s Day).
lịch sử ngày quốc tế phụ nữ 8-3
Công đoàn trường Thcs quảng minh
hội thảo
"mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo"
Quảng Minh, ngày 5 tháng 3 năm 2009
Nội dung thảo luận
1. Suy nghĩ về tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo của nữ nhà giáo.
2. ý nghĩa, tầm quan trọng của cuộc vận động: "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" đối với nữ CBGV.
3. Vai trò của hoạt động nữ công đối với việc xây dựng đội ngũ nữ nhà giáo.
4. Việc xây dựng đội ngũ nữ CBGV ở trường học.
5. Những khó khăn, thách thức của nữ CBGV trong việc thực hiện cuộc vận động: "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo". Giải pháp khắc phục những khó khăn, thách thức đó.
6. Công tác tuyên truyền, vận động nữ CBGV trong việc thực hiện cuộc vận động: "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo".
7. Thực trạng và giải pháp thực hiện cuộc vận động: "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo".
8. Nhận thức và hành động của nữ CBGV trong việc phấn đấu trở thành tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo.
Nội dung thảo luận
1. Suy nghĩ về tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo của nữ nhà giáo.
- Về phẩm chất đạo đức:
+ Có phẩm chất đạo đức của "Nghề giáo".
+ Trung thực với mình, với công việc và kết quả của công việc.
+ Gương mẫu đi đầu trong việc nắm bắt, chấp hành chủ trương, chính sách của ngành, của Đảng và Nhà nước.
- Tự học và sáng tạo:
+ Tự học để trau dồi phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
+ Sáng tạo trong chuyên môn như: thiết kế bài giảng bằng Power Point, viết Sáng kiến kinh nghiệm . . .
2. ý nghĩa, tầm quan trọng của cuộc vận động: "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" đối với nữ CBGV.
- Thời đại tri thức -> nhà giáo là tấm gương tự học và sáng tạo.
- Truyền thống của con người Việt nam : chăm học, chăm làm, sống có văn hoá, gan dạ dũng cảm.
- Đất nước đổi mới đang thực hiện 3 cuộc vận động lớn:
+ Làm kinh tế giỏi.
+ Xây dựng đời sống văn hoá.
+ Xây dựng xã hội và học tập.
- Ngành giáo dục đang thực hiện cuộc vận động 2 không với 4 nội dung.
3. Vai trò của hoạt động nữ công đối với việc xây dựng đội ngũ nữ nhà giáo.
- Bồi dưỡng lí luận chính trị, tổ chức triển khai các cuộc vận động.
- Rèn luyện tác phong sinh hoạt, phát động phong trào thi đua: " dạy tốt, học tốt"
- Phát huy tinh thần trách nhiệm nhằm ngăn chặn những biểu hiện không lành mạnh.
- Bồi dưỡng và lựa chọn những đoàn viên ưu tú giới thiệu cho Đảng.
- Phát động phong trào: " Giỏi việc trường- đảm việc nhà"
- Động viên nữ CBGV tham gia các khoá bồi dưỡng
- Xây dựng tốt các mối quan hệ trong nhà trường và ngoài xã hội.
4. Việc xây dựng đội ngũ nữ CBGV ở trường học.
Trước hết, bản thân phải là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo.
- Xây dưng đội ngũ cần:
+ Làm công tác tuyên truyền giáo dục.
+ Bằng hành động cụ thể:
* Về chuyên môn:
Phân công chuyên môn hợp lí để có điều kiện phát huy năng lực.
Xếp thời khoá biểu hợp lí để có thời gian tự học, sáng tạo.
Tổ chức tạo điều kiện để chị em tham gia lớp bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn.
* Công đoàn hỗ trợ chị em khi khó khăn, tạo mối đoàn kết trong tập thể.
5. Những khó khăn, thách thức của nữ CBGV trong việc thực hiện cuộc vận động: "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo". Giải pháp khắc phục những khó khăn, thách thức đó.
Những khó khăn thách thức khách quan:
+ Thời gian dành cho bồi dưỡng đạo đức, tự học và sáng tạo của nữ CBGV.
+ Sự học tập, bồi dưỡng việc tiếp cận, sử dụng công nghệ hiện đại.
Những khó khăn, thách thức chủ quan:
+ Thay đổi cách nhìn nhận, đánh giá.
+ Tinh thần phê, tự phê trước tập thể.
+ Bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ qua CBGV hạt giống.
Những giải pháp thực hiện:
6. Công tác tuyên truyền, vận động nữ CBGV trong việc thực hiện cuộc vận động: "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo".
- Bản thân người tuyên truyền phải nhận thức được như thế nào là tự học, tự sáng tạo.
- Hiểu được vai trò, ý nghĩa quan trọng của cuộc vận động đối với CB GV nói chung và nữ CBGV nói riêng.
- Bản thân người tuyên truyền phải tự nêu gương.
Vận dụng vào thực tế bằng việc làm cụ thể.
- Hãy tham gia tích cực cuộc vận động với tất cả tâm huyết và lòng yêu nghề để nâng cao chất lượng giáo dục.
7. Thực trạng và giải pháp thực hiện cuộc vận động: "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo".
Thực trạng:
+ Cuộc vận động đã được phát động rộng rãi trong toàn ngành
+ Các cấp, các ngành, các nhà trường đã tạo mọi điều kiện để thực hiện cuộc vận động.
Giải pháp:
+ Tổ chức các cuộc hội thảo nhằm nâng cao nhận thức và ý thức, trách nhiệm của mỗi cán bộ GV trong việc hưởng ứng cuộc vận động. Tích cực góp phần thực hiện tốt chỉ thị 40- CT/ TW.
+ Tuyên truyền qua các phương tiện thông tin đại chúng.
8. Nhận thức và hành động của nữ CBGV trong việc phấn đấu trở thành tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo.
- Nhận thức về phẩm chất, lối sống của nữ CBGV.
- Nhận thức về vấn đề tự học và sáng tạo của nữ CBGV.
- Hành động của nữ CBGV phấn đấu trở thành tấm gương đạo đức.
- Biết vận dụng việc tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn.
- Vận dụng sự sáng tạo trong chuyên môn đối với nữ CBGV.
- Liên hệ bản thân.
Lễ kỉ niệm
ngày quốc tế phụ nữ 8 - 3
Và hội thảo
"mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo"
Quảng Minh, ngày 5 tháng 3 năm 2009
Công đoàn trường Thcs quảng minh
Lễ kỉ niệm
ngày quốc tế phụ nữ 8 - 3
Và hội thảo
"mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo"
Quảng Minh, ngày 5 tháng 3 năm 2009
Ngày 8 tháng 3 năm 1857, các công nhân ngành dệt chống lại những điều kiện làm việc khó khăn và tồi tàn của họ tại Thành phố New York: 12 giờ làm việc một ngày.
Hai năm sau, cũng trong tháng 3, các nữ công nhân Mỹ trong hãng dệt thành lập công đoàn (syndicat) đầu tiên đã được bảo vệ và giành được một số quyền lợi.
lịch sử ngày quốc tế phụ nữ 8-3
Cuộc biểu tình của chị em công nhân ngành dệt - may ở Chicago và New York
50 năm sau, ngày 8 tháng 3 năm 1908, 15.000 phụ nữ diễn hành trên các đường phố New York để đòi được giảm giờ làm việc, lương cao hơn và hủy bỏ việc bắt trẻ con làm việc.
Khẩu hiệu của họ là "Bánh mì và Hoa hồng" (Bread and Roses). Bánh mì tượng trưng cho bảo đảm kinh tế gia đình, hoa hồng tượng trưng cho đời.
Phụ nữ diễn hành trên các đường phố New York
lịch sử ngày quốc tế phụ nữ 8-3
Trong Hội nghị phụ nữ do Quốc tế thứ II (Quốc tế Xã hội chủ nghĩa) tổ chức ngày 8 tháng 3 năm 1910, 100 đại biểu phụ nữ thuộc 17 nước đòi quyền bầu cử cho phụ nữ. Chủ tịch là Clara Zetkin, phụ nữ Đức, đã đề nghị chọn một ngày quốc tế phụ nữ để nhớ ơn những phụ nữ đã đấu tranh trên toàn thế giới.
Hội nghị đã chọn ngày 8 tháng 3 làm Ngày Quốc tế Phụ nữ. Ngày đó (năm 1911) đã được hơn một triệu người tham gia trong các nước Áo, Đan Mạch, Đức và Thụy Sĩ.
Cla-ra Zet-kin và Rô-gia Lúc-xăm-bua - những người tiên phong đấu tranh vì quyền lợi phụ nữ!
lịch sử ngày quốc tế phụ nữ 8-3
8 tháng 3 năm 1975, Liên Hiệp Quốc bắt đầu chú ý và tổ chức ngày Quốc tế Phụ nữ.
Năm 1977, nghĩa là hai năm sau ngày Quốc tế Phụ nữ, Liên Hiệp Quốc quyết định mời các nước dành một ngày để nói lên quyền lợi của người phụ nữ và hòa bình thế giới. Và ngày 8 tháng 3 được chọn để trở thành ngày lễ chung cho nhiều quốc gia trên thế giới.
Hiện nay, ngày Quốc tế Phụ Nữ vẫn còn được xem là ngày lễ chính thức tại những nước sau đây: Armenia, Azerbaijan, Belarus, Bulgaria, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Macedonia, Moldova, Mông Cổ, Nga, Tajikistan, Ukraine, Uzbekistan, và Việt Nam. Trong những xã hội này, đàn ông tặng hoa và quà cho những người phụ nữ trong đời của họ như mẹ, vợ, bạn gái, vv.vv. Tại một số nơi, nó cũng được xem tương đương với Ngày Hiền Mẫu (Mother`s Day).
lịch sử ngày quốc tế phụ nữ 8-3
Công đoàn trường Thcs quảng minh
hội thảo
"mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo"
Quảng Minh, ngày 5 tháng 3 năm 2009
Nội dung thảo luận
1. Suy nghĩ về tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo của nữ nhà giáo.
2. ý nghĩa, tầm quan trọng của cuộc vận động: "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" đối với nữ CBGV.
3. Vai trò của hoạt động nữ công đối với việc xây dựng đội ngũ nữ nhà giáo.
4. Việc xây dựng đội ngũ nữ CBGV ở trường học.
5. Những khó khăn, thách thức của nữ CBGV trong việc thực hiện cuộc vận động: "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo". Giải pháp khắc phục những khó khăn, thách thức đó.
6. Công tác tuyên truyền, vận động nữ CBGV trong việc thực hiện cuộc vận động: "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo".
7. Thực trạng và giải pháp thực hiện cuộc vận động: "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo".
8. Nhận thức và hành động của nữ CBGV trong việc phấn đấu trở thành tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo.
Nội dung thảo luận
1. Suy nghĩ về tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo của nữ nhà giáo.
- Về phẩm chất đạo đức:
+ Có phẩm chất đạo đức của "Nghề giáo".
+ Trung thực với mình, với công việc và kết quả của công việc.
+ Gương mẫu đi đầu trong việc nắm bắt, chấp hành chủ trương, chính sách của ngành, của Đảng và Nhà nước.
- Tự học và sáng tạo:
+ Tự học để trau dồi phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
+ Sáng tạo trong chuyên môn như: thiết kế bài giảng bằng Power Point, viết Sáng kiến kinh nghiệm . . .
2. ý nghĩa, tầm quan trọng của cuộc vận động: "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" đối với nữ CBGV.
- Thời đại tri thức -> nhà giáo là tấm gương tự học và sáng tạo.
- Truyền thống của con người Việt nam : chăm học, chăm làm, sống có văn hoá, gan dạ dũng cảm.
- Đất nước đổi mới đang thực hiện 3 cuộc vận động lớn:
+ Làm kinh tế giỏi.
+ Xây dựng đời sống văn hoá.
+ Xây dựng xã hội và học tập.
- Ngành giáo dục đang thực hiện cuộc vận động 2 không với 4 nội dung.
3. Vai trò của hoạt động nữ công đối với việc xây dựng đội ngũ nữ nhà giáo.
- Bồi dưỡng lí luận chính trị, tổ chức triển khai các cuộc vận động.
- Rèn luyện tác phong sinh hoạt, phát động phong trào thi đua: " dạy tốt, học tốt"
- Phát huy tinh thần trách nhiệm nhằm ngăn chặn những biểu hiện không lành mạnh.
- Bồi dưỡng và lựa chọn những đoàn viên ưu tú giới thiệu cho Đảng.
- Phát động phong trào: " Giỏi việc trường- đảm việc nhà"
- Động viên nữ CBGV tham gia các khoá bồi dưỡng
- Xây dựng tốt các mối quan hệ trong nhà trường và ngoài xã hội.
4. Việc xây dựng đội ngũ nữ CBGV ở trường học.
Trước hết, bản thân phải là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo.
- Xây dưng đội ngũ cần:
+ Làm công tác tuyên truyền giáo dục.
+ Bằng hành động cụ thể:
* Về chuyên môn:
Phân công chuyên môn hợp lí để có điều kiện phát huy năng lực.
Xếp thời khoá biểu hợp lí để có thời gian tự học, sáng tạo.
Tổ chức tạo điều kiện để chị em tham gia lớp bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn.
* Công đoàn hỗ trợ chị em khi khó khăn, tạo mối đoàn kết trong tập thể.
5. Những khó khăn, thách thức của nữ CBGV trong việc thực hiện cuộc vận động: "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo". Giải pháp khắc phục những khó khăn, thách thức đó.
Những khó khăn thách thức khách quan:
+ Thời gian dành cho bồi dưỡng đạo đức, tự học và sáng tạo của nữ CBGV.
+ Sự học tập, bồi dưỡng việc tiếp cận, sử dụng công nghệ hiện đại.
Những khó khăn, thách thức chủ quan:
+ Thay đổi cách nhìn nhận, đánh giá.
+ Tinh thần phê, tự phê trước tập thể.
+ Bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ qua CBGV hạt giống.
Những giải pháp thực hiện:
6. Công tác tuyên truyền, vận động nữ CBGV trong việc thực hiện cuộc vận động: "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo".
- Bản thân người tuyên truyền phải nhận thức được như thế nào là tự học, tự sáng tạo.
- Hiểu được vai trò, ý nghĩa quan trọng của cuộc vận động đối với CB GV nói chung và nữ CBGV nói riêng.
- Bản thân người tuyên truyền phải tự nêu gương.
Vận dụng vào thực tế bằng việc làm cụ thể.
- Hãy tham gia tích cực cuộc vận động với tất cả tâm huyết và lòng yêu nghề để nâng cao chất lượng giáo dục.
7. Thực trạng và giải pháp thực hiện cuộc vận động: "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo".
Thực trạng:
+ Cuộc vận động đã được phát động rộng rãi trong toàn ngành
+ Các cấp, các ngành, các nhà trường đã tạo mọi điều kiện để thực hiện cuộc vận động.
Giải pháp:
+ Tổ chức các cuộc hội thảo nhằm nâng cao nhận thức và ý thức, trách nhiệm của mỗi cán bộ GV trong việc hưởng ứng cuộc vận động. Tích cực góp phần thực hiện tốt chỉ thị 40- CT/ TW.
+ Tuyên truyền qua các phương tiện thông tin đại chúng.
8. Nhận thức và hành động của nữ CBGV trong việc phấn đấu trở thành tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo.
- Nhận thức về phẩm chất, lối sống của nữ CBGV.
- Nhận thức về vấn đề tự học và sáng tạo của nữ CBGV.
- Hành động của nữ CBGV phấn đấu trở thành tấm gương đạo đức.
- Biết vận dụng việc tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn.
- Vận dụng sự sáng tạo trong chuyên môn đối với nữ CBGV.
- Liên hệ bản thân.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Tuyết Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)