Hoi giang sinh hoc
Chia sẻ bởi Đinh Ngọc Sơn Viễn |
Ngày 05/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: hoi giang sinh hoc thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI THẢO ĐMPPDH
Nội dung trình bày:
Phần I: Những vấn đề chung.
Phần II: Giới thiệu một tiết dạy cụ thể.
Quan niệm về đổi mới phương pháp dạy học và vai trò của Gv trong đổi mới PPDH.
Phần I: Những vấn đề chung.
I/ Khái niệm PPDH.
II/ Yêu cầu của PPDH trong giai đoạn hiện nay
IV/ Quan niệm về đổi mới phương pháp dạy học sinh học:
V/ Kết luận
III/ Đổi mới phương pháp dạy học và vai trò của Gv trong đổi mới PPDH:
I/ Khái niệm: PPDH là những hình thức và cách thức hoạt động của GV và HS trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học.
1/ Phân loại:
* PP thuyết trình.
* PP vấn đáp, đàm thoại.
* PP phát hiện và giải quyết vấn đề.
* PP dạy học với lý thuyết tình huống.
* PP dạy học với lý thuyết kiến tạo.
Quan niệm về đổi mới phương pháp dạy học và vai trò của Gv trong đổi mới PPDH.
2/ Những phương pháp dạy học Sinh học truyền thống:
- Môn sinh trước đây được phân thành ba phân môn: Thực vật học, Động vật học, Giải phẫu- Sinh lí người, Di truyền học, Vi sinh vật học, Sinh thái học và tiến hoá. Tương ứng từng phân môn có những phương pháp đặc trưng:
Quan niệm về đổi mới phương pháp dạy học và vai trò của Gv trong đổi mới PPDH.
- Phân môn Thực vật học, Động vật học, Giải phẫu- sinh lí người, Di truyền, Vi sinh vật: Trực quan, đàm thoại, sơ đồ hoá, biểu diễn thí nghiệm, thực hành thực nghiệm.
- Phân môn Sinh thái và tiến hoá: PP thông báo - giải thích, Trực tiếp truyền thụ kiến thức lý thuyết và minh hoạ bằng bài văn mẫu (Diễn dịch), phân tích các hiện tượng mẫu để rút ra kết luận lý thuyết (Quy nạp), sơ đồ hoá.
Quan niệm về đổi mới phương pháp dạy học và vai trò của Gv trong đổi mới PPDH.
5 %
10 %
20%
30%
50%
70%
90%
Sơ đồ khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh
Đọc
Nghe
Nghe nhìn
Trực quan sinh động
Thảo luận nhóm
Suy nghĩ - viết thành luận điểm
Thuyết minh cho người khác
Trải nghiệm của người học
Hiệu quả tiếp thu
III/đổi mới phương pháp dạy học và vai trò của Gv trong đổi mới PPDH:
Chúng tôi nhất trí với quan niệm cho rằng:
" Đổi mới phương pháp là thay đổi về tư duy: chuyển từ tư duy đơn tuyến (coi phương pháp là hệ thống các nguyên tắc điều chỉnh hoạt động nhận thức và hoạt động cải tạo thực tiễn, chuyển kiến thức của thày sang trò theo một chiều) sang tư duy đa tuyến (đặt phương pháp vào hệ thống hoạt động gồm nhiều thành tố, tư duy theo hệ hình thái tương tác, bao quát tổng thể mỗi sự vật, từ đó nắm được bản chất cụ thể, sâu xa của sự vật.)"
Quan niệm về đổi mới phương pháp dạy học và vai trò của Gv trong đổi mới PPDH.
Quan điểm về pp dạy học cũ
Quan điểm về pp dạy học mới
Quan niệm về đổi mới phương pháp dạy học và vai trò của Gv trong đổi mới PPDH.
- Đổi mới phương pháp dạy học luôn luôn dựa trên cơ sở bản chất của quá trình dạy và học. Cả hai quá trình Dạy và quá trình Học đều mang tính chu kì và cộng hưởng với nhau:
Người thầy trung bình chỉ biết nói / Người thầy giỏi biết giải thích / Người thầy xuất chúng biết minh hoạ
Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng.
Willam A. Ward
Chu kì dạy cộng hưởng với chu kì học
Quan niệm về đổi mới phương pháp dạy học và vai trò của Gv trong đổi mới PPDH.
Cốt lõi của đổi mới phương pháp là hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động.
- Đổi mới PPDH không phải là phủ nhận, chối bỏ hoàn toàn những PPDH cũ mà là phát huy điểm mạnh từng PPDH, phối hợp hợp lý các PPDH khác nhau.
- Như thế, trong việc đổi mới PPDH hiện nay thì người giáo viên giữ vai trò chủ đạo bởi thầy cô giáo là người thiết kế, tổ chức các hoạt động để dẫn dắt HS chiếm lĩnh tri thức một cách chủ động, tích cực, hứng thú.
Người thầy trung bình chỉ biết nói / Người thầy giỏi biết giải thích / Người thầy xuất chúng biết minh hoạ
Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng.
Willam A. Ward
Khách thể
Đối tượng
Mục tiêu
Phương tiện
Điều kiện
Kĩ thuật
Sản phẩm
- Kiến thức: Chuẩn mực cuộc sống
- Kĩ năng: cách học, cách làm, cách sống
- Thái độ: ứng sử thích hợp với cuộc sống
Sơ đồ quá trình tạo ra sản phẩm dạy học
1. Phối hợp nhiều phương pháp khác nhau trong dạy học tích hợp ngang và dọc để HS vận dụng những hiểu biết đã có vào việc tiếp thu kiến thức mới trong bài .
IV/ Quan niệm về đổi mới phương pháp dạy học sinh học
2. Lựa chọn những hình thức tổ chức dạy học mới nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và hứng thú của HS, khắc sâu kiến thức cho HS như: hình thức hội thảo, hợp tác thảo luận theo nhóm nhỏ, nhập vai, tổ chức trò chơi..
VD : Bài 30- Tiết 35. "Ôn tập phần I: Động vật không xương sống"(Sinh học 7) Có thể dùng hình thức tổ chức trò chơi để củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh.
Quan niệm về đổi mới phương pháp dạy học và vai trò của Gv trong đổi mới PPDH.
3. Sử dụng các thiết bị dạy học nhằm sinh động hoá giờ dạy đặc biệt là tranh ảnh minh hoạ, các đoạn phim, mẫu vật thật, mô hình, so đồ, thí nghiệm...; các phiếu học tập để HS hoạt động trong giờ.
VD: Bài 24- Tiết 25. " đa dạng và vai trò của lớp giáp xác" ( Sinh học 7) Có thể sử dụng chiếu 1 đoạn phim về các loài giáp xác hoặc các tranh ảnh về các giáp xác để học sinh khai thác kiến thức
Quan niệm về đổi mới phương pháp dạy học và vai trò của Gv trong đổi mới PPDH.
4. ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy vừa tăng giá trị lượng thông tin tri thức trong bài học vừa khiến quá trình trao đổi thông tin nhanh hơn, nhiều hơn và hiệu quả hơn.
VD: Bài 30- Tiết 35. "Ôn tập phần I: Động vật không xương sống"(Sinh học 7) Có thể dùng hình thức tổ chức trò chơi để củng cố khắc sâu, mở rộng kiến thức cho học sinh.
5. Đổi mới, đa dạng hoá các hình thức kiểm tra đánh giá.
VD: Kiểm tra khả năng thao tác thực hành, khả năng phối hợp khi tham quan thiên nhiên, khả năng vẽ hình,...
6. GV nên sử dụng hình thức Sơ đồ khi trình bày mối liên hệ của các đơn vị kiến thức.
7. GV biên soạn nội dung ghi vở của HS nên ngắn gọn.
8. Đổi mới PPDH gắn liền với thay đổi hình thức và nội dung các bưước, các khâu lên lớp trong một kế hoạch bài học của giáo viên.
- Kiểm tra bài cũ bằng hình thức trò chơi liên kết tri thức.
- Kiểm tra bài cũ trong quá trình tiếp cận bài mới.
- Khâu củng cố được tổ chức bằng trò chơi hoặc các câu hỏi trắc nghiệm.
V/ Kết luận:
1. Như vậy chúng tôi nhận thấy đổi mới phương pháp dạy học không có nghĩa là phá bỏ, phủ nhận hoàn toàn hệ thống PPDH truyền thống, cũng không phải cứ dạy học trên phần mềm máy tính là đổi mới PPDH. Đổi mới PPDH là đổi mới cách thức và hình thức tổ chức hoạt động dạy và hoạt động học. Cốt lõi của đổi mới phương pháp dạy học là hướng tới hoạt động học tập chủ động, tích cực, sáng tạo và hứng thú của ngưười học.
2. Đổi mới PP dạy học gắn liền với sự ứng dụng tiến bộ của khoa học công nghệ đặc biệt là khoa học công nghệ thông tin.
3. Đổi mới PP dạy học đòi hỏi có sự quan tâm và đổi mới đồng bộ về trang thiết bị phục vụ việc dạy và học, đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá,...đặc biệt là thay đổi nhận thức về nhiệm vụ dạy và học của giáo viên và HS.
Phần II: Giới thiệu một tiết dạy cụ thể.
Đổi mới cách soạn và giảng:
sử dụng các trò chơi trong dạy học ôn tập sinh học.
tiết 35. ôn tập Động vât không xương sống
mục tiêu tiết ôn tập CHUNG
1. Kiến thức: Giúp h/s
- Biết củng cố, hệ thống hoá kiến thức Sinh học đã học
- Hiểu những kiến thức sinh học đã học
- Biết vận dụng các ki?n th?c sinh học đã học để phân biệt các loài động vât và giá trị của chúng trong cuộc sống.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá, khái quát hoá, kĩ năng đọc thông tin và quan sát hình ảnh
3. Thái độ: - Nâng cao ý thức tìm hiểu và học tập về các loài động vật, thêm yêu quý và bảo tồn các loại động vật.
mục tiêu tiết ôn tập
Động vât không xương sống
1. Kiến thức: Giúp h/s
-Biết củng cố, hệ thống hoá đặc điểm của các ngành động vật không xương sống từ thấp lên cao.
-Thấy được sự đa dạng về loài của các loài động vật
- Phân tích được nguyên nhân của sự đa dạng ấy, có sự thích nghi rất cao của động vật với môi trường sống
-Biết được tầm quan trọng chung của động vật không xương sống đối với tự nhiên và con người.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá, khái quát hoá, kĩ năng đọc thông tin và quan sát hình ảnh
3. Thái độ: - Nâng cao ý thức tìm hiểu và học tập về các loài động vật, thêm yêu quý và bảo tồn các loại động vật.
cấu trúc bài học
HĐ1(5ph):
GV phõn chia
d?i choi,
ph? bi?n
lu?t choi
HĐ2(25ph)
GV tổ chức
cho HS
chơi trò
chơi
trí tuệ
HĐ3(10ph)
GV phát
phiếu học tập
yêu cầu
cỏc d?i choi
tr? l?i
vo phi?u
HĐ4(5ph)
GV tổng kết
bài.
Hướng dẫn
HS chuẩn
bị bài mới
.
Tiết 35
¤n tËp phÇn I
®éng vËt kh«ng x¬ng sèng
trò chơi trí tuệ
GV chia lớp thành 4 đội thi tài với nhau . (Cỏc d?i chu?n b?: m?t b?ng nhúm, m?t bỳt phoúc). Đội đạt giải nhất sẽ có phần thưởng.
- GV là người dẫn chương trình đồng thời cũng là người ghi kết quả.
VòNG 1
VòNG 2
VòNG 3
VòNG 4
Các d?i tham gia trả lời
câu hỏi bằng cách ghi cõu tr? l?i
vo b?ng ph?. Khi cú tớn hi?u
h?t gi?, gio b?ng lờn.M?i cõu
tr? l?i dỳng du?c 2 di?m..
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Nhng ng vt ỵc gi l VKXS v:
a. C thĨ c kch thíc nh.
b. C thĨ khng c xng sng
c. C thĨ mỊm .
d. C thĨ c c quan di chuyĨn .
Đáp án
b
1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
a
2
Các cơ thể động vật có đặc điểm gì giống với thực vật?
a. Đơn vị cấu tạo cơ thể là tế bào
b. Lối sống
c. Hình thức dinh dưỡng
d. Hình thức tự vệ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
b
3
Động vật nguyên sinh là: a. Cơ thể chỉ là 1 tế bào, sống tự do.
b. Cơ thể chỉ là 1 tế bào, sống tự do hoặc kí sinh.
c. Cơ thể có nhiều tế bào, sống tự do
d. Cơ thể chỉ là 1 tế bào, sống kí sinh
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
a
4
Cơ thể hình trụ, có đế bám, sống cố định thành tập đoàn là đặc điểm của loài nào?
a. San hô
b. Thuỷ tức
c. Hải quỳ
d. Sứa.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
d
5
. Đặc điểm nào không phải la đặc điểm của ngành Giun dẹp?
a. Cơ thể có kiểu đối xứng 2 bên
b. Ruột tịt, không có hậu môn
c. Cơ thể phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng
d. Cơ thể phân đốt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
d
6
Ỉc iĨm no díi y ni r nht s tin ho cđa Líp su b so víi cc líp ng vt hc?
A. C thĨ c v cng
B. C thĨ phn biƯt u, ui, lng bơng.
C. HƯ tiu ho c diỊu Ĩ tiu ho cht x
D. Th bng ng kh
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
c
7
Vỏ của loài Mực có đặc điểm nào trong các đặc điểm dưới đây?
a. Chỉ có lớp xà cừ
b. Có lớp đá vôi và lớp sừng.
c. Chỉ có lớp đá vôi
d. Chỉ còn duy nhất lớp sừng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
a
8
ốc Sên là động vật thích nghi với sự trao đổi khí bằng:
a. phổi
b. mang
c. da
d. ống khí
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
c
9
Giun đũa có đặc điểm nào để thích nghi với đời sống kí sinh ở ruột người ?
a. Có hệ tiêu hoá thẳng
b. Móc bám và mắt phát triển
c. Có vỏ bằng cuticun và
có hệ tiêu hoá thẳng
d. Có hệ thần kinh phát triển
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
b
10
ĐVKXS có chiều hướng tiến hoá là:
a. Từ môi trường cạn xuống sống ở môi trường nước
b. Từ môi trường nước lên sống ở môi trường cạn
c. Sống ở môi trường nước và không thay đổi
d. Sống ở môi trường cạn và không thay đổi
Mỗi đội lần lượt chọn ô chữ, trả lời đúng được 5 điểm/ câu.
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
Câu 1. Là ®éng vËt sèng ë biÓn cã 2 cµng vµ 8 chi, mçi chi dµi tíi h¬n 1m ( 7 chữ cái )
Câu 2. §©y lµ n¬i sinh s¶n cña rÊt nhiÒu loµi ®éng vËt biÓn, ngoµi ra cßn gióp con ngêi lµ gi¶m thiÖt h¹i tõ c¸c c¬n b·o ( 14 chữ cái )
Câu 3. Đây là mét tØnh trùc thuéc trung ¬ng có quÇn ®¶o Phó Quèc (9 chữ cái)
Câu 4. Ngµnh ®éng vËt nµo ®a d¹ng nhÊt trong c¸c ngµnh ®éng vËt kh«ng x¬ng sèng nãi riªng vµ trong giíi ®éng vËt nãi chung ( 13 chữ cái )
Câu 5. Mét lo¹i ®å trang søc rÊt quý ®îc ngêi d©n viÖt Nam khai th¸c, nu«i trång vµ xuÊt khÈu tõ mét loµi ®éng vËt biÓn ( 8 chữ cái)
Câu 6 : Một loµi ®éng vËt rÊt quý hiÕm sèng cè ®Þnh thµnh tõng tËp ®oµn díi ®¸y biÓn ®· ®a VÞnh Nha Trang- Kh¸nh Hoµ thµnh Khu b¶o tån ®éng vËt biÓn cña thÕ giíi. (7 chữ cái)
ĐI TÌM ẨN SỐ
Cho tiết từ khoá của ô chữ là gì ?
p n: Hi sn
Vòng 3:Tăng tốc xem ai nhanh hơn
Thể lệ vòng 3
Các đội nghe câu hỏi và phần gợi ý:
Cả 4 đội đều được quyền giơ tay xin trả lời
Cách tính điểm:
Tìm ra câu trả Lời sau gợi ý thứ nhất: 5 điểm
Tìm ra câu trả Lời sau gợi ý thứ hai: 2 điểm
Tìm ra câu trả Lời sau cả 3 gợí ý: 1 điểm
CỐ GẮNG LÊN
Đây là Ngành động vật nào?
- Gợi ý 1: Cơ thể hình trụ, có khoang cơ thể nhưng chưa chính thức.
- Gợi ý 2: Cơ thể thuôn 2 đâu, có cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn
- Gợi ý 3: Có các đại diện như: Giun Đũa, Giun Chỉ,...
1
đáp án
Ngành Giun Tròn
CỐ GẮNG LÊN
Đây là Loài động vật nào?
Gợi ý 1: Hệ tuần hoàn có máu đỏ, mạch lưng và mạch bụng, mạch vòng hầu có vai trò như tim,
Gợi ý 2: Hệ tiêu hoá có lỗ miệng, có diều, dạ dày cơ, ruột tịt, ăn chất hữu cơ, đào hang và nhào trộn đất.
Gợi ý 3: Sinh sản: ghép đôi, đai sinh dục bong ra tạo thành kén
2
đáp án
Loài Giun đất
CỐ GẮNG LÊN
Đây là Lớp động vật nào?
Gợi ý 1: Cơ thể cấu tạo đối xứng 2 bên; có đầu, ngực và bụng
Gợi ý 2: Thần kinh phát triển cao, có não, mắt kép,có tập tính và bản năng
Gợi ý 3: Hô hấp bằng ống khí
Cơ thể phát triển có biến thái, lột xác nhiều lần.
3
đáp án
Lớp Sâu bọ
Có 3 chủ đề cho các đội lựa chọn:
Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu hỏi là : 10 giây
Trả lời đúng được tính 2 điểm
-Trả lời sai trừ 1 điểm, Nếu đội khác trả lời sẽ không bị trừ điểm
Vòng 4: Về đích
Có 3 câu hỏi, mỗi câu 2 điểm
CỐ GẮNG LÊN
. Loài Mưc sống ở biển có hệ thần kinh rất phát triển nên có tập tính hoạt động phức tạp, bạn hãy cho biết đó là những tập tính nào tập tính nào?
1
đáp án
Tập tính phun mực hoả mù v rỡnh m?i
CỐ GẮNG LÊN
. Loài ong mật là 1 loài sâu bọ, nên chúng có đủ cả 5 giác quan, mắt kép rất tinh vì vậy khi có ánh sáng chúng có thể dựa vào đó để tìm đến nơi có hoa xa tổ tới 10km và khi về vẫn không bị lạc bạn hãy cho biết đó là những tập tính nào tập tính nào của loài ong mật?
2
đáp án
Tập tính hướng sáng
CỐ GẮNG LÊN
. Loài Nhện có các num tuyến tơ ở cuối phần bụng, chúng thường dùng tơ để kiếm mồi bạn hãy cho biết đó là tập tính nào tập tính gì của loài Nhện?
3
đáp án
Tập tính chang lưới và bắt mồi
Có 4 câu hỏi, mỗi câu 2 điểm
CỐ GẮNG LÊN
. Các loài Trai thuộc ngành thân mềm rất có giá trị về kinh tế, ngoài ra nó còn có 1 giá trị khác rất quan trọng cho tự nhiên và cho con người bạn hãy cho biết đó là giá trị gì của các loài Trai?
1
đáp án
Giá trị lọc và làm sạch môi trường nước
CỐ GẮNG LÊN
. Loài Đỉa thuộc ngành Giun Đốt có lối sống kí sinh ngoài hút máu của các loài động vât khác, nhưng Loài Đỉa lại có 1 giá tri rất quan trọng đối với con người bạn hãy cho biết đó là giá trị gì của các loài Đỉa?
2
đáp án
Giá trị làm thuốc chống đông máu và ch?a mụn nhọt
CỐ GẮNG LÊN
. Loài Bọ Cạp có nọc độc ở phần đuôi, nhưng nó lại được người ta khai thác rất nhiều để sử dụng hàng ngày bạn hãy cho biết đó là giá trị gì của các loài Bọ Cạp?
3
đáp án
Giá trị làm thực phẩm
CỐ GẮNG LÊN
. Các loài trai ốc có vỏ có thể để dùng làm vật khảm trang trí đồ gỗ, ngoài ra nó còn giúp con người hiểu biết điều gì bạn hãy cho biết đó là điều gì về vỏ của các loài trai ốc ?
4
đáp án
Hiểu biết về vỏ địa chất của trái đất
Có 5 câu hỏi, mỗi câu 2 điểm
CỐ GẮNG LÊN
. Cấu tạo ngoài của Loài Tôm sông như thế nào?
1
đáp án
Phần đầu ngực: có kiếm; 1 đôi nắt kép; 2 đôi râu; các chân hàm; các chân ngực
Phần bụng: có các chân bụng và tấm lái
CỐ GẮNG LÊN
. Châu Chấu nói riêng và sâu bọ nói chung đều hô hấp băng ống khí, ống khí thông với bên ngoài bằng các lỗ thở . Em hãy cho biết vị trí của các lỗ thở trê cơ thể của chúng?
2
đáp án
Vị trí ở 2 bên mỗi đốt của phần bụng
CỐ GẮNG LÊN
. Em hãy cho biết đặc điểm chung của ngành chân khớp?
3
đáp án
Bộ xương ngoài bằng kitin; các chân phân đốt khớp động; qua lột xác để lớn lên; hệ thần kinh phát triển; tập tính và bản nang phúc tạp
CỐ GẮNG LÊN
.Nêu cấu tạo ngoài cơ thể của Loài Sứa?
4
đáp án
Cơ thể hỡnh dù, có tua miệng có gai độc, tua dự, lỗ miệng ở dưới, ruột hỡnh túi,
CỐ GẮNG LÊN
.Nêu cấu tạo hệ tuần hoàn và hệ thần kinh của Châu Chấu?
5
đáp án
- Hệ tuần hoàn: hỡnh ống, có nhiều ngan ở lưng, hệ mạch hở.
- Hệ thần kinh: Dạng chuỗi hạch, có hạch não phát triển
Tổng kết: GV phát phiếu học tập, yêu cầu các đội chơi trả lời nhanh câu hỏi vào phiếu
1.Theo em, từ xưa cho đến nay, ĐVKXS đã có những giá trị gì cho Việt Nam?
2. ĐVKXS từ khi xuất hiện đến nay , chúng có chiều hướng biến đổi như thế nào?
GV chuẩn xác kiến thức: Những khái quát cơ bản về ĐVKXS
- ĐVKXS là nhóm động vật có cấu tạo không có xương sống ở lưng
- ĐVKXS có số loài lớn nhất chiếm hơn 2/3 số loài và 4/5 số lượng cá thể động vật
- ĐVKXS rất dễ thích nghi với những thaay đổi của môi trường sống
- ĐVKXS cung giống như giới động vật nói riêng và cả sinh giới nói chung đều có chiều hướng tiến hoá từ nước lên cạn, cấu tạo từ đơn giản đến phức tạp . Từ cấu tạo đơn bào đến cấu tạo đa bào, từ chưa phân hoá đến chuyên hoá cao. Cấu tạo cơ thể theo kiểu đối xứng toả tròn chuyển sang đối xứng 2 bên.
- Chiều hướng tiến hoá của Động vật nguyên sinh:
củng cố - hướng dẫn học bài
GV tổng hợp và công bố kết quả. GV trao phần thưởng cho đội đạt giải nhất
Yêu cầu HS về nhà trả lời ngắn gọn các câu hỏi trong SGK vào vở.
Chuẩn bị bài sau: Ôn lại toàn bộ kiến thức để chuẩn bị kiểm tra học kì I
Nội dung trình bày:
Phần I: Những vấn đề chung.
Phần II: Giới thiệu một tiết dạy cụ thể.
Quan niệm về đổi mới phương pháp dạy học và vai trò của Gv trong đổi mới PPDH.
Phần I: Những vấn đề chung.
I/ Khái niệm PPDH.
II/ Yêu cầu của PPDH trong giai đoạn hiện nay
IV/ Quan niệm về đổi mới phương pháp dạy học sinh học:
V/ Kết luận
III/ Đổi mới phương pháp dạy học và vai trò của Gv trong đổi mới PPDH:
I/ Khái niệm: PPDH là những hình thức và cách thức hoạt động của GV và HS trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học.
1/ Phân loại:
* PP thuyết trình.
* PP vấn đáp, đàm thoại.
* PP phát hiện và giải quyết vấn đề.
* PP dạy học với lý thuyết tình huống.
* PP dạy học với lý thuyết kiến tạo.
Quan niệm về đổi mới phương pháp dạy học và vai trò của Gv trong đổi mới PPDH.
2/ Những phương pháp dạy học Sinh học truyền thống:
- Môn sinh trước đây được phân thành ba phân môn: Thực vật học, Động vật học, Giải phẫu- Sinh lí người, Di truyền học, Vi sinh vật học, Sinh thái học và tiến hoá. Tương ứng từng phân môn có những phương pháp đặc trưng:
Quan niệm về đổi mới phương pháp dạy học và vai trò của Gv trong đổi mới PPDH.
- Phân môn Thực vật học, Động vật học, Giải phẫu- sinh lí người, Di truyền, Vi sinh vật: Trực quan, đàm thoại, sơ đồ hoá, biểu diễn thí nghiệm, thực hành thực nghiệm.
- Phân môn Sinh thái và tiến hoá: PP thông báo - giải thích, Trực tiếp truyền thụ kiến thức lý thuyết và minh hoạ bằng bài văn mẫu (Diễn dịch), phân tích các hiện tượng mẫu để rút ra kết luận lý thuyết (Quy nạp), sơ đồ hoá.
Quan niệm về đổi mới phương pháp dạy học và vai trò của Gv trong đổi mới PPDH.
5 %
10 %
20%
30%
50%
70%
90%
Sơ đồ khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh
Đọc
Nghe
Nghe nhìn
Trực quan sinh động
Thảo luận nhóm
Suy nghĩ - viết thành luận điểm
Thuyết minh cho người khác
Trải nghiệm của người học
Hiệu quả tiếp thu
III/đổi mới phương pháp dạy học và vai trò của Gv trong đổi mới PPDH:
Chúng tôi nhất trí với quan niệm cho rằng:
" Đổi mới phương pháp là thay đổi về tư duy: chuyển từ tư duy đơn tuyến (coi phương pháp là hệ thống các nguyên tắc điều chỉnh hoạt động nhận thức và hoạt động cải tạo thực tiễn, chuyển kiến thức của thày sang trò theo một chiều) sang tư duy đa tuyến (đặt phương pháp vào hệ thống hoạt động gồm nhiều thành tố, tư duy theo hệ hình thái tương tác, bao quát tổng thể mỗi sự vật, từ đó nắm được bản chất cụ thể, sâu xa của sự vật.)"
Quan niệm về đổi mới phương pháp dạy học và vai trò của Gv trong đổi mới PPDH.
Quan điểm về pp dạy học cũ
Quan điểm về pp dạy học mới
Quan niệm về đổi mới phương pháp dạy học và vai trò của Gv trong đổi mới PPDH.
- Đổi mới phương pháp dạy học luôn luôn dựa trên cơ sở bản chất của quá trình dạy và học. Cả hai quá trình Dạy và quá trình Học đều mang tính chu kì và cộng hưởng với nhau:
Người thầy trung bình chỉ biết nói / Người thầy giỏi biết giải thích / Người thầy xuất chúng biết minh hoạ
Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng.
Willam A. Ward
Chu kì dạy cộng hưởng với chu kì học
Quan niệm về đổi mới phương pháp dạy học và vai trò của Gv trong đổi mới PPDH.
Cốt lõi của đổi mới phương pháp là hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động.
- Đổi mới PPDH không phải là phủ nhận, chối bỏ hoàn toàn những PPDH cũ mà là phát huy điểm mạnh từng PPDH, phối hợp hợp lý các PPDH khác nhau.
- Như thế, trong việc đổi mới PPDH hiện nay thì người giáo viên giữ vai trò chủ đạo bởi thầy cô giáo là người thiết kế, tổ chức các hoạt động để dẫn dắt HS chiếm lĩnh tri thức một cách chủ động, tích cực, hứng thú.
Người thầy trung bình chỉ biết nói / Người thầy giỏi biết giải thích / Người thầy xuất chúng biết minh hoạ
Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng.
Willam A. Ward
Khách thể
Đối tượng
Mục tiêu
Phương tiện
Điều kiện
Kĩ thuật
Sản phẩm
- Kiến thức: Chuẩn mực cuộc sống
- Kĩ năng: cách học, cách làm, cách sống
- Thái độ: ứng sử thích hợp với cuộc sống
Sơ đồ quá trình tạo ra sản phẩm dạy học
1. Phối hợp nhiều phương pháp khác nhau trong dạy học tích hợp ngang và dọc để HS vận dụng những hiểu biết đã có vào việc tiếp thu kiến thức mới trong bài .
IV/ Quan niệm về đổi mới phương pháp dạy học sinh học
2. Lựa chọn những hình thức tổ chức dạy học mới nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và hứng thú của HS, khắc sâu kiến thức cho HS như: hình thức hội thảo, hợp tác thảo luận theo nhóm nhỏ, nhập vai, tổ chức trò chơi..
VD : Bài 30- Tiết 35. "Ôn tập phần I: Động vật không xương sống"(Sinh học 7) Có thể dùng hình thức tổ chức trò chơi để củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh.
Quan niệm về đổi mới phương pháp dạy học và vai trò của Gv trong đổi mới PPDH.
3. Sử dụng các thiết bị dạy học nhằm sinh động hoá giờ dạy đặc biệt là tranh ảnh minh hoạ, các đoạn phim, mẫu vật thật, mô hình, so đồ, thí nghiệm...; các phiếu học tập để HS hoạt động trong giờ.
VD: Bài 24- Tiết 25. " đa dạng và vai trò của lớp giáp xác" ( Sinh học 7) Có thể sử dụng chiếu 1 đoạn phim về các loài giáp xác hoặc các tranh ảnh về các giáp xác để học sinh khai thác kiến thức
Quan niệm về đổi mới phương pháp dạy học và vai trò của Gv trong đổi mới PPDH.
4. ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy vừa tăng giá trị lượng thông tin tri thức trong bài học vừa khiến quá trình trao đổi thông tin nhanh hơn, nhiều hơn và hiệu quả hơn.
VD: Bài 30- Tiết 35. "Ôn tập phần I: Động vật không xương sống"(Sinh học 7) Có thể dùng hình thức tổ chức trò chơi để củng cố khắc sâu, mở rộng kiến thức cho học sinh.
5. Đổi mới, đa dạng hoá các hình thức kiểm tra đánh giá.
VD: Kiểm tra khả năng thao tác thực hành, khả năng phối hợp khi tham quan thiên nhiên, khả năng vẽ hình,...
6. GV nên sử dụng hình thức Sơ đồ khi trình bày mối liên hệ của các đơn vị kiến thức.
7. GV biên soạn nội dung ghi vở của HS nên ngắn gọn.
8. Đổi mới PPDH gắn liền với thay đổi hình thức và nội dung các bưước, các khâu lên lớp trong một kế hoạch bài học của giáo viên.
- Kiểm tra bài cũ bằng hình thức trò chơi liên kết tri thức.
- Kiểm tra bài cũ trong quá trình tiếp cận bài mới.
- Khâu củng cố được tổ chức bằng trò chơi hoặc các câu hỏi trắc nghiệm.
V/ Kết luận:
1. Như vậy chúng tôi nhận thấy đổi mới phương pháp dạy học không có nghĩa là phá bỏ, phủ nhận hoàn toàn hệ thống PPDH truyền thống, cũng không phải cứ dạy học trên phần mềm máy tính là đổi mới PPDH. Đổi mới PPDH là đổi mới cách thức và hình thức tổ chức hoạt động dạy và hoạt động học. Cốt lõi của đổi mới phương pháp dạy học là hướng tới hoạt động học tập chủ động, tích cực, sáng tạo và hứng thú của ngưười học.
2. Đổi mới PP dạy học gắn liền với sự ứng dụng tiến bộ của khoa học công nghệ đặc biệt là khoa học công nghệ thông tin.
3. Đổi mới PP dạy học đòi hỏi có sự quan tâm và đổi mới đồng bộ về trang thiết bị phục vụ việc dạy và học, đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá,...đặc biệt là thay đổi nhận thức về nhiệm vụ dạy và học của giáo viên và HS.
Phần II: Giới thiệu một tiết dạy cụ thể.
Đổi mới cách soạn và giảng:
sử dụng các trò chơi trong dạy học ôn tập sinh học.
tiết 35. ôn tập Động vât không xương sống
mục tiêu tiết ôn tập CHUNG
1. Kiến thức: Giúp h/s
- Biết củng cố, hệ thống hoá kiến thức Sinh học đã học
- Hiểu những kiến thức sinh học đã học
- Biết vận dụng các ki?n th?c sinh học đã học để phân biệt các loài động vât và giá trị của chúng trong cuộc sống.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá, khái quát hoá, kĩ năng đọc thông tin và quan sát hình ảnh
3. Thái độ: - Nâng cao ý thức tìm hiểu và học tập về các loài động vật, thêm yêu quý và bảo tồn các loại động vật.
mục tiêu tiết ôn tập
Động vât không xương sống
1. Kiến thức: Giúp h/s
-Biết củng cố, hệ thống hoá đặc điểm của các ngành động vật không xương sống từ thấp lên cao.
-Thấy được sự đa dạng về loài của các loài động vật
- Phân tích được nguyên nhân của sự đa dạng ấy, có sự thích nghi rất cao của động vật với môi trường sống
-Biết được tầm quan trọng chung của động vật không xương sống đối với tự nhiên và con người.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá, khái quát hoá, kĩ năng đọc thông tin và quan sát hình ảnh
3. Thái độ: - Nâng cao ý thức tìm hiểu và học tập về các loài động vật, thêm yêu quý và bảo tồn các loại động vật.
cấu trúc bài học
HĐ1(5ph):
GV phõn chia
d?i choi,
ph? bi?n
lu?t choi
HĐ2(25ph)
GV tổ chức
cho HS
chơi trò
chơi
trí tuệ
HĐ3(10ph)
GV phát
phiếu học tập
yêu cầu
cỏc d?i choi
tr? l?i
vo phi?u
HĐ4(5ph)
GV tổng kết
bài.
Hướng dẫn
HS chuẩn
bị bài mới
.
Tiết 35
¤n tËp phÇn I
®éng vËt kh«ng x¬ng sèng
trò chơi trí tuệ
GV chia lớp thành 4 đội thi tài với nhau . (Cỏc d?i chu?n b?: m?t b?ng nhúm, m?t bỳt phoúc). Đội đạt giải nhất sẽ có phần thưởng.
- GV là người dẫn chương trình đồng thời cũng là người ghi kết quả.
VòNG 1
VòNG 2
VòNG 3
VòNG 4
Các d?i tham gia trả lời
câu hỏi bằng cách ghi cõu tr? l?i
vo b?ng ph?. Khi cú tớn hi?u
h?t gi?, gio b?ng lờn.M?i cõu
tr? l?i dỳng du?c 2 di?m..
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Nhng ng vt ỵc gi l VKXS v:
a. C thĨ c kch thíc nh.
b. C thĨ khng c xng sng
c. C thĨ mỊm .
d. C thĨ c c quan di chuyĨn .
Đáp án
b
1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
a
2
Các cơ thể động vật có đặc điểm gì giống với thực vật?
a. Đơn vị cấu tạo cơ thể là tế bào
b. Lối sống
c. Hình thức dinh dưỡng
d. Hình thức tự vệ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
b
3
Động vật nguyên sinh là: a. Cơ thể chỉ là 1 tế bào, sống tự do.
b. Cơ thể chỉ là 1 tế bào, sống tự do hoặc kí sinh.
c. Cơ thể có nhiều tế bào, sống tự do
d. Cơ thể chỉ là 1 tế bào, sống kí sinh
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
a
4
Cơ thể hình trụ, có đế bám, sống cố định thành tập đoàn là đặc điểm của loài nào?
a. San hô
b. Thuỷ tức
c. Hải quỳ
d. Sứa.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
d
5
. Đặc điểm nào không phải la đặc điểm của ngành Giun dẹp?
a. Cơ thể có kiểu đối xứng 2 bên
b. Ruột tịt, không có hậu môn
c. Cơ thể phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng
d. Cơ thể phân đốt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
d
6
Ỉc iĨm no díi y ni r nht s tin ho cđa Líp su b so víi cc líp ng vt hc?
A. C thĨ c v cng
B. C thĨ phn biƯt u, ui, lng bơng.
C. HƯ tiu ho c diỊu Ĩ tiu ho cht x
D. Th bng ng kh
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
c
7
Vỏ của loài Mực có đặc điểm nào trong các đặc điểm dưới đây?
a. Chỉ có lớp xà cừ
b. Có lớp đá vôi và lớp sừng.
c. Chỉ có lớp đá vôi
d. Chỉ còn duy nhất lớp sừng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
a
8
ốc Sên là động vật thích nghi với sự trao đổi khí bằng:
a. phổi
b. mang
c. da
d. ống khí
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
c
9
Giun đũa có đặc điểm nào để thích nghi với đời sống kí sinh ở ruột người ?
a. Có hệ tiêu hoá thẳng
b. Móc bám và mắt phát triển
c. Có vỏ bằng cuticun và
có hệ tiêu hoá thẳng
d. Có hệ thần kinh phát triển
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
b
10
ĐVKXS có chiều hướng tiến hoá là:
a. Từ môi trường cạn xuống sống ở môi trường nước
b. Từ môi trường nước lên sống ở môi trường cạn
c. Sống ở môi trường nước và không thay đổi
d. Sống ở môi trường cạn và không thay đổi
Mỗi đội lần lượt chọn ô chữ, trả lời đúng được 5 điểm/ câu.
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
Câu 1. Là ®éng vËt sèng ë biÓn cã 2 cµng vµ 8 chi, mçi chi dµi tíi h¬n 1m ( 7 chữ cái )
Câu 2. §©y lµ n¬i sinh s¶n cña rÊt nhiÒu loµi ®éng vËt biÓn, ngoµi ra cßn gióp con ngêi lµ gi¶m thiÖt h¹i tõ c¸c c¬n b·o ( 14 chữ cái )
Câu 3. Đây là mét tØnh trùc thuéc trung ¬ng có quÇn ®¶o Phó Quèc (9 chữ cái)
Câu 4. Ngµnh ®éng vËt nµo ®a d¹ng nhÊt trong c¸c ngµnh ®éng vËt kh«ng x¬ng sèng nãi riªng vµ trong giíi ®éng vËt nãi chung ( 13 chữ cái )
Câu 5. Mét lo¹i ®å trang søc rÊt quý ®îc ngêi d©n viÖt Nam khai th¸c, nu«i trång vµ xuÊt khÈu tõ mét loµi ®éng vËt biÓn ( 8 chữ cái)
Câu 6 : Một loµi ®éng vËt rÊt quý hiÕm sèng cè ®Þnh thµnh tõng tËp ®oµn díi ®¸y biÓn ®· ®a VÞnh Nha Trang- Kh¸nh Hoµ thµnh Khu b¶o tån ®éng vËt biÓn cña thÕ giíi. (7 chữ cái)
ĐI TÌM ẨN SỐ
Cho tiết từ khoá của ô chữ là gì ?
p n: Hi sn
Vòng 3:Tăng tốc xem ai nhanh hơn
Thể lệ vòng 3
Các đội nghe câu hỏi và phần gợi ý:
Cả 4 đội đều được quyền giơ tay xin trả lời
Cách tính điểm:
Tìm ra câu trả Lời sau gợi ý thứ nhất: 5 điểm
Tìm ra câu trả Lời sau gợi ý thứ hai: 2 điểm
Tìm ra câu trả Lời sau cả 3 gợí ý: 1 điểm
CỐ GẮNG LÊN
Đây là Ngành động vật nào?
- Gợi ý 1: Cơ thể hình trụ, có khoang cơ thể nhưng chưa chính thức.
- Gợi ý 2: Cơ thể thuôn 2 đâu, có cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn
- Gợi ý 3: Có các đại diện như: Giun Đũa, Giun Chỉ,...
1
đáp án
Ngành Giun Tròn
CỐ GẮNG LÊN
Đây là Loài động vật nào?
Gợi ý 1: Hệ tuần hoàn có máu đỏ, mạch lưng và mạch bụng, mạch vòng hầu có vai trò như tim,
Gợi ý 2: Hệ tiêu hoá có lỗ miệng, có diều, dạ dày cơ, ruột tịt, ăn chất hữu cơ, đào hang và nhào trộn đất.
Gợi ý 3: Sinh sản: ghép đôi, đai sinh dục bong ra tạo thành kén
2
đáp án
Loài Giun đất
CỐ GẮNG LÊN
Đây là Lớp động vật nào?
Gợi ý 1: Cơ thể cấu tạo đối xứng 2 bên; có đầu, ngực và bụng
Gợi ý 2: Thần kinh phát triển cao, có não, mắt kép,có tập tính và bản năng
Gợi ý 3: Hô hấp bằng ống khí
Cơ thể phát triển có biến thái, lột xác nhiều lần.
3
đáp án
Lớp Sâu bọ
Có 3 chủ đề cho các đội lựa chọn:
Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu hỏi là : 10 giây
Trả lời đúng được tính 2 điểm
-Trả lời sai trừ 1 điểm, Nếu đội khác trả lời sẽ không bị trừ điểm
Vòng 4: Về đích
Có 3 câu hỏi, mỗi câu 2 điểm
CỐ GẮNG LÊN
. Loài Mưc sống ở biển có hệ thần kinh rất phát triển nên có tập tính hoạt động phức tạp, bạn hãy cho biết đó là những tập tính nào tập tính nào?
1
đáp án
Tập tính phun mực hoả mù v rỡnh m?i
CỐ GẮNG LÊN
. Loài ong mật là 1 loài sâu bọ, nên chúng có đủ cả 5 giác quan, mắt kép rất tinh vì vậy khi có ánh sáng chúng có thể dựa vào đó để tìm đến nơi có hoa xa tổ tới 10km và khi về vẫn không bị lạc bạn hãy cho biết đó là những tập tính nào tập tính nào của loài ong mật?
2
đáp án
Tập tính hướng sáng
CỐ GẮNG LÊN
. Loài Nhện có các num tuyến tơ ở cuối phần bụng, chúng thường dùng tơ để kiếm mồi bạn hãy cho biết đó là tập tính nào tập tính gì của loài Nhện?
3
đáp án
Tập tính chang lưới và bắt mồi
Có 4 câu hỏi, mỗi câu 2 điểm
CỐ GẮNG LÊN
. Các loài Trai thuộc ngành thân mềm rất có giá trị về kinh tế, ngoài ra nó còn có 1 giá trị khác rất quan trọng cho tự nhiên và cho con người bạn hãy cho biết đó là giá trị gì của các loài Trai?
1
đáp án
Giá trị lọc và làm sạch môi trường nước
CỐ GẮNG LÊN
. Loài Đỉa thuộc ngành Giun Đốt có lối sống kí sinh ngoài hút máu của các loài động vât khác, nhưng Loài Đỉa lại có 1 giá tri rất quan trọng đối với con người bạn hãy cho biết đó là giá trị gì của các loài Đỉa?
2
đáp án
Giá trị làm thuốc chống đông máu và ch?a mụn nhọt
CỐ GẮNG LÊN
. Loài Bọ Cạp có nọc độc ở phần đuôi, nhưng nó lại được người ta khai thác rất nhiều để sử dụng hàng ngày bạn hãy cho biết đó là giá trị gì của các loài Bọ Cạp?
3
đáp án
Giá trị làm thực phẩm
CỐ GẮNG LÊN
. Các loài trai ốc có vỏ có thể để dùng làm vật khảm trang trí đồ gỗ, ngoài ra nó còn giúp con người hiểu biết điều gì bạn hãy cho biết đó là điều gì về vỏ của các loài trai ốc ?
4
đáp án
Hiểu biết về vỏ địa chất của trái đất
Có 5 câu hỏi, mỗi câu 2 điểm
CỐ GẮNG LÊN
. Cấu tạo ngoài của Loài Tôm sông như thế nào?
1
đáp án
Phần đầu ngực: có kiếm; 1 đôi nắt kép; 2 đôi râu; các chân hàm; các chân ngực
Phần bụng: có các chân bụng và tấm lái
CỐ GẮNG LÊN
. Châu Chấu nói riêng và sâu bọ nói chung đều hô hấp băng ống khí, ống khí thông với bên ngoài bằng các lỗ thở . Em hãy cho biết vị trí của các lỗ thở trê cơ thể của chúng?
2
đáp án
Vị trí ở 2 bên mỗi đốt của phần bụng
CỐ GẮNG LÊN
. Em hãy cho biết đặc điểm chung của ngành chân khớp?
3
đáp án
Bộ xương ngoài bằng kitin; các chân phân đốt khớp động; qua lột xác để lớn lên; hệ thần kinh phát triển; tập tính và bản nang phúc tạp
CỐ GẮNG LÊN
.Nêu cấu tạo ngoài cơ thể của Loài Sứa?
4
đáp án
Cơ thể hỡnh dù, có tua miệng có gai độc, tua dự, lỗ miệng ở dưới, ruột hỡnh túi,
CỐ GẮNG LÊN
.Nêu cấu tạo hệ tuần hoàn và hệ thần kinh của Châu Chấu?
5
đáp án
- Hệ tuần hoàn: hỡnh ống, có nhiều ngan ở lưng, hệ mạch hở.
- Hệ thần kinh: Dạng chuỗi hạch, có hạch não phát triển
Tổng kết: GV phát phiếu học tập, yêu cầu các đội chơi trả lời nhanh câu hỏi vào phiếu
1.Theo em, từ xưa cho đến nay, ĐVKXS đã có những giá trị gì cho Việt Nam?
2. ĐVKXS từ khi xuất hiện đến nay , chúng có chiều hướng biến đổi như thế nào?
GV chuẩn xác kiến thức: Những khái quát cơ bản về ĐVKXS
- ĐVKXS là nhóm động vật có cấu tạo không có xương sống ở lưng
- ĐVKXS có số loài lớn nhất chiếm hơn 2/3 số loài và 4/5 số lượng cá thể động vật
- ĐVKXS rất dễ thích nghi với những thaay đổi của môi trường sống
- ĐVKXS cung giống như giới động vật nói riêng và cả sinh giới nói chung đều có chiều hướng tiến hoá từ nước lên cạn, cấu tạo từ đơn giản đến phức tạp . Từ cấu tạo đơn bào đến cấu tạo đa bào, từ chưa phân hoá đến chuyên hoá cao. Cấu tạo cơ thể theo kiểu đối xứng toả tròn chuyển sang đối xứng 2 bên.
- Chiều hướng tiến hoá của Động vật nguyên sinh:
củng cố - hướng dẫn học bài
GV tổng hợp và công bố kết quả. GV trao phần thưởng cho đội đạt giải nhất
Yêu cầu HS về nhà trả lời ngắn gọn các câu hỏi trong SGK vào vở.
Chuẩn bị bài sau: Ôn lại toàn bộ kiến thức để chuẩn bị kiểm tra học kì I
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Ngọc Sơn Viễn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)