Học toán với toolkitmath
Chia sẻ bởi Thái Quang Tiến |
Ngày 25/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Học toán với toolkitmath thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
Bài: - tiết: 53
Tuần dạy: 28
HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức
- HS hiểu:
Giúp các em hiểu được công dụng và ý nghĩa của phần mềm.
- HS biết:
Giúp HS biết sử dụng các lệnh giải phương trình đại số Solve, định nghĩa đa thức Make, vẽ đồ thị với nét bút đậm, nhạt, màu sắc...
1.2. Kỹ Năng
- Rèn luyện kỹ năng thao tác trên máy tính.
- Biết ứng dụng các phần mềm hỗ trợ vào việc học tập. Thực hiện các lệnh giải phương trình đại số Solve, định nghĩa đã thức Make, vẽ đồ thị với nét bút đậm, nhạt, màu sắc...
1.3. Thái độ
- Nghiêm túc ghi chép, thực hành theo yêu cầu của GV. Giúp các em học bộ môn toán tốt hơn.
2. TRỌNG TÂM
Học tập và thực hành trực tiếp trên máy tính
3. CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy, màn chiếu, giáo án điện tử.
3.2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập, đọc bài trước ở nhà.
4. TIẾN TRÌNH
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
7a1:
Lớp 7a2:
Lớp 7a3:
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu hỏi
Trả lời
- Trình bày cú pháp của hàm make và cho ví dụ?
- Sử dụng hàm make có những ưu điểm gì?
* Cú pháp: Make <đa thức> (
Ví dụ: Make p(x) 3*x - 7 (
- Đối với những đa thức phức tạp thì sau khi định nghĩa (make) ta có thể sử dụng tên để tính toán nhanh chóng, ít sai sót, tiết kiệm được thời gian.
4.3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
GV: Nêu yêu cầu thực hành.
? Tương tự nêu cú pháp lệnh để giải phương trình 4x2 -1 = 0 ?
HS: Solve 4*x^2 – 1 = 0x (
? Viết lệnh để định nghĩa đa thức 2x+1?
HS: make p(x) 2*x+1 (
? Nêu cách thực hiện phép nhân đa thức p(x) trên với đa thức 3x2+7?
HS: Gõ lệnh sau tại cửa sổ dòng lệnh: expand (3*x^2+7)* p(x) (
? Lệnh vẽ đồ thị p(x) sau khi được định nghĩa như trên?
HS: graph p
? Dựa vào đồ thị p(x) có thể vẽ tiếp các đồ thị khác không? Lấy ví dụ?
HS: Được.
VD: graph (x+1) * p
? Nêu cú pháp lệnh vẽ đồ thị hàm số: y = 2x-1?
HS: Plot y= 2*x-1
? Đồ thị hàm số sẽ được thể hiện ở đâu? Nó có dạng gì?
HS: Trên cửa sổ vẽ đồ thị. Là đường thẳng.
? Để đặt độ rộng nét vẽ là 5 và màu nét vẽ là vàng thì em sử dụng cặp lệnh nào?
HS: Penwidth 5 (
và Pencolor yellow (
? Nếu em muốn xóa các đồ thị đã vẽ dùng lệnh gì?
HS: Lệnh Clear
a/ Giải các phương trình sau:
4x2 -1 = 0
b/ Định nghĩa đa thức :
2x+1. Sau đó thực hiện phép nhân: (2x+1) (3x2+7).
- Từ đó vẽ đồ thị hàm số y= 2x+1 sau khi đa thức đó được định nghĩa.
c/ Thực hiện vẽ đồ thị hàm số y=2x-1 với độ rộng nét vẽ là 5 và màu nét vẽ là vàng.
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
Yêu cầu HS về nhà xem lại các bài tập đã giải. Tự lấy các ví dụ và thực hiện giải các ví dụ đó bằng các lệnh đã học.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Đối với bài học ở tiết này:
Thực hành thêm nếu có điều kiện.
- Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
Chuẩn bị bài 9: “Trình vày dữ liệu bằng biểu đồ”.
Bảng tính có chức năng tạo đồ thị ra sao?
5. RÚT KINH NGHIỆM
Tuần dạy: 28
HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức
- HS hiểu:
Giúp các em hiểu được công dụng và ý nghĩa của phần mềm.
- HS biết:
Giúp HS biết sử dụng các lệnh giải phương trình đại số Solve, định nghĩa đa thức Make, vẽ đồ thị với nét bút đậm, nhạt, màu sắc...
1.2. Kỹ Năng
- Rèn luyện kỹ năng thao tác trên máy tính.
- Biết ứng dụng các phần mềm hỗ trợ vào việc học tập. Thực hiện các lệnh giải phương trình đại số Solve, định nghĩa đã thức Make, vẽ đồ thị với nét bút đậm, nhạt, màu sắc...
1.3. Thái độ
- Nghiêm túc ghi chép, thực hành theo yêu cầu của GV. Giúp các em học bộ môn toán tốt hơn.
2. TRỌNG TÂM
Học tập và thực hành trực tiếp trên máy tính
3. CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy, màn chiếu, giáo án điện tử.
3.2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập, đọc bài trước ở nhà.
4. TIẾN TRÌNH
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
7a1:
Lớp 7a2:
Lớp 7a3:
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu hỏi
Trả lời
- Trình bày cú pháp của hàm make và cho ví dụ?
- Sử dụng hàm make có những ưu điểm gì?
* Cú pháp: Make
Ví dụ: Make p(x) 3*x - 7 (
- Đối với những đa thức phức tạp thì sau khi định nghĩa (make) ta có thể sử dụng tên để tính toán nhanh chóng, ít sai sót, tiết kiệm được thời gian.
4.3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
GV: Nêu yêu cầu thực hành.
? Tương tự nêu cú pháp lệnh để giải phương trình 4x2 -1 = 0 ?
HS: Solve 4*x^2 – 1 = 0x (
? Viết lệnh để định nghĩa đa thức 2x+1?
HS: make p(x) 2*x+1 (
? Nêu cách thực hiện phép nhân đa thức p(x) trên với đa thức 3x2+7?
HS: Gõ lệnh sau tại cửa sổ dòng lệnh: expand (3*x^2+7)* p(x) (
? Lệnh vẽ đồ thị p(x) sau khi được định nghĩa như trên?
HS: graph p
? Dựa vào đồ thị p(x) có thể vẽ tiếp các đồ thị khác không? Lấy ví dụ?
HS: Được.
VD: graph (x+1) * p
? Nêu cú pháp lệnh vẽ đồ thị hàm số: y = 2x-1?
HS: Plot y= 2*x-1
? Đồ thị hàm số sẽ được thể hiện ở đâu? Nó có dạng gì?
HS: Trên cửa sổ vẽ đồ thị. Là đường thẳng.
? Để đặt độ rộng nét vẽ là 5 và màu nét vẽ là vàng thì em sử dụng cặp lệnh nào?
HS: Penwidth 5 (
và Pencolor yellow (
? Nếu em muốn xóa các đồ thị đã vẽ dùng lệnh gì?
HS: Lệnh Clear
a/ Giải các phương trình sau:
4x2 -1 = 0
b/ Định nghĩa đa thức :
2x+1. Sau đó thực hiện phép nhân: (2x+1) (3x2+7).
- Từ đó vẽ đồ thị hàm số y= 2x+1 sau khi đa thức đó được định nghĩa.
c/ Thực hiện vẽ đồ thị hàm số y=2x-1 với độ rộng nét vẽ là 5 và màu nét vẽ là vàng.
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
Yêu cầu HS về nhà xem lại các bài tập đã giải. Tự lấy các ví dụ và thực hiện giải các ví dụ đó bằng các lệnh đã học.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Đối với bài học ở tiết này:
Thực hành thêm nếu có điều kiện.
- Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
Chuẩn bị bài 9: “Trình vày dữ liệu bằng biểu đồ”.
Bảng tính có chức năng tạo đồ thị ra sao?
5. RÚT KINH NGHIỆM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thái Quang Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)