HOC THUYET TIEN HOA SAU DACWIN

Chia sẻ bởi Thao Seo Nung | Ngày 05/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: HOC THUYET TIEN HOA SAU DACWIN thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT BÌNH DƯƠNG
KHOA KHOA HOC TỰ NHIÊN

BÀI GIẢNG MÔN
Chương 3: Học thuyết tiến hóa sau
Đacuyn


GIẢNG VIÊN: THS. NGUYỄN VINH HIỂN
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ QUAN ĐIỂM TIẾN HÓA Ở NỮA SAU TK XIX
Khuynh hướng chống lại học thuyết Đacuyn
Những người đại diện giáo hội Anh.
A .Xetuyt 1785 – 1873 không chấp nhận quan điểm duy vật vô thần.
Slaion băn khoăn về nguồn gốc của loài người.
Agaxit 1807 – 1873 Mỹ cho rằng thuyết tiến hóa phản khoa học và có hại.
Viecsop 1821 – 1902 Đức đề nghị cấm dạy thuyết tiến hóa của Đacuyn
II. Những người bảo vệ học thuyết Đacuyn

Anh. Hacxli 1825 – 1895 chứng minh học thuyết tiến hóa của Đacuyn là chân lí khoa học.
A . Oalexo 1823 – 1913 công bố thuyết chọn lọc tự nhiên cùng lúc với Đacuyn.
Mỹ. Nhà thực vật học A.Gray, nhà phôi sinh học Muylo
Đức. Hechken phát biểu định luật phát sinh sinh vật”sự phát triển cá thể là sự lặp lại một cách rút gọn sự phát sinh chủng loại”.
Nga . Cuốn “nguồn gốc các loài” được Rasinxki dịch ra tiếng Nga….



B. ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG TIẾN HÓA ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH SINH HỌC CUỐI THẾ KỶ XIX
Phương pháp lịch sử trong cổ sinh vật học (CSVH)
Covalepxki 1842 – 1883 người Nga, người đầu tiên vận dụng phương pháp lịch sử vào CSVH.
Giải thích nguồn gốc của ngựa ngày nay.

60 tr
Châu Mỹ
Ngựa nhà
60 tr năm
Ai cập
Bên cạnh đó người ta còn phát hiện hóa thạch trung gian giữa các ngành, các lớp khác nhau.
VD: Phát hiện hóa thạch chim cổ 1860, 1861, 1887 cm nguồn gốc bò sát và chim


Dương xỉ có hạt là trung gian giữa thực vật ẩn hóa có mạch và thực vật có hoa.
II. SỰ HÌNH THÀNH PHÔI SINH HỌC TIẾN HÓA - Covalepxki 1840-1901 nghiên cứu sự phát triển của Lưỡng tiêm, ông cho biết loài này là cầu nối giữa ĐVCXS và ĐVKXS.



- Metnhicop đã chứng minh sự thống nhất về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào. Hai ông cho rằng; nếu nghiên cứu kỹ quá trình phát triển cá thể của một loài có thể xác định đúng vị trí của loài đó trong hệ thống tự nhiên.
III. HÌNH THÁI HỌC TIẾN HÓA
Sau Đacuyn người ta quan tâm đến một số một số vấn đề sau:
Cơ quan cùng nguồn: cùng phát sinh từ những mầm phôi giống nhau, nên có cấu tạo chung giống nhau, nhưng do thực hiện những chức phận khác nhau nên chúng khác nhau một vài chi tiết cấu tạo.
VD: Nọc đoc rắn – tuyến nước bọt
Vòi hút của bướm – đôi hàm dưới của côn trùng
Gai xương rồng – tua cuốn đậu hà lan
Việc nghiên cứu cơ quan cùng nguồn phát hiện quan hệ họ hàng và biết quá trình phân li dấu hiệu.
Cơ quan cùng chức.
Là những cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhận những chức phận giống nhau nên có hình thái tương tự nhau.
VD: Mang trong của cá – mang ngoài của nòng nọc
Vây cá – vây cá voi
Ngà hải mã – ngà voi
Cánh chim – cánh dơi- cánh côn trùng
Cơ quan cùng chức cho thấy quá trình đồng quy dấu hiệu.
IV. PHƯƠNG PHÁP LỊCH SỬ TRONG ĐỊA LÍ SINH VẬT
Trước Đacuyn địa lí động vât chỉ nghiên cứu phân bố địa lí hiện tại của động vật theo các vùng địa lí, nhưng sau Đacuyn người ta đã đặt ra vấn đề nghiên cứu sự phân bố của động vật không những qua không gian mà cả qua thời gian.
Do ảnh hưởng thuyết tiến hóa Đacuyn, địa lí sinh vật đã phát triển nhanh chóng, nghiên cứu sâu vào hệ động vật, thực vật từng vùng trên thế giới…
Vd:
So sánh động vật vùng Cổ Bắc với vùng Tân Bắc thấy có những loài giống nhau hoặc gần giống nhau ngoài ra có một số loài riêng cho từng vùng.
Tân bắc
Cổ bắc
Úc
Đặc điểm giống nhau giữa hai vùng do cho đến kỉ thứ 3 chúng còn nối liền nhau, đến kỉ thứ 4 châu Mỹ và Châu Á mới tách liền nhau.
Vùng châu Úc có hệ động vật khác vùng lân cận một cách rỏ rệt vì: đại lục châu Úc bị cắt đứt khỏi châu Á ở Đại trung sinh và đến kỉ thứ 3 thì tách khỏi nam Mỹ vào thời đó chưa xuất hiện thú có nhau.
ở Việt Nam sự lan rộng của loài sồi vốn là loài cây ôn đới, đã xuống tận miền Nam có lẽ đã diễn ra ở thời kì băng hà, hoặc các loài trong họ quả có 2 cánh vốn ở nhiệt đới đã tràn lên phía Bắc có lẽ trong thời khí hậu nóng lên.
C. NHỮNG KHUYNH HƯỚNG CHỐNG ĐACUYN Ở CUỐI THẾ KỶ XIX, ĐẦU THẾ KỶ XX.
Nguyên nhân kinh tế xã hội
Nguyên nhân nhận thức
Thuyết Lamac mới.
1. Thuyết Lamac mới.
Tuyệt đối hóa vai trò của ngoại cảnh, xem sự di truyền các tính thu được trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của ngoại cảnh là động lực của quá trình tiến hóa.
-Thuyết cân bằng của Xpenxero 1864 (Tr 59)
-Thuyết cơ sinh lí của Negheli 1884
-Thuyết lực sinh trưởng của Cope 1887
2. Thuyết Lamac tâm lí
Theo thuyết này sự biến đổi cơ thể do nhu cầu. Sự cố gắng có ý thức sẽ quy định mọi biến đổi và mọi phản ứng thích nghi với ngoại cảnh. Ý thức có trước cơ thể, tồn tại ở mọi cơ thể. Hoạt động phản xạ là thứ sinh, do mất ý thức, Thực vật đã bị mất ý thức.
II. Thuyết Đacuyn mới.
Nhấn mạnh vai trò của di truyền
Giả thuyết “chất di truyền” của Vaysman.
Soma
Giống
Ngoại cảnh ảnh hưởng đến phần hình nhưng không ảnh hưởng đến phần giống. Nguyên nhân duy nhất làm biến đổi tính di truyền là sự phối hợp chất di truyền của 2 giao tử qua thụ tinh.
Vaysman còn đưa ra giả thuyết về sụ chọn lọc trong phôi.
2. Thuyết đột biến của Đo-Vri 1901
Ông phân biệt 2 hình thức biến dị. Biến dị liên tục và đột biến.
Biến dị liên tục do ngoại cảnh, không di truyền, không thể chuyển thành đột biến.
Đột biến là loại biến dị di truyền được, do những nguyên nhân nội tại, không liên quan ngoại cảnh.
Theo ông loài mới được hình thành qua đột biến.
Do Vri phủ nhận tác dụng tích lũy biến dị của CLTN.
D. MỐI QUAN HỆ GIỮA HTTH VÀ DI TRUYỀN HỌC
Có thể chia làm 4 giai đoạn
Yêu cầu phát triển của TTH đòi hỏi sự ra đời của di truyền học.
Đacuyn giả định cơ chế di truyền và vật chất di truyền có dạng hạt 1859
2. Trong hoàn cảnh lịch sử nhất định, di truyền học đã ra đời từ thực nghiệm, độc lập với thuyết tiến hóa.
Menden 1822-1884. phát hiện một số quy luật cơ bản của di truyền, công bố năm 1865.
Năm 1990, ba nhà khoa học Corenxo, Secman, Đơ vri độc lập với nhau, đã tái phát hiện định luật Menden.
3. Giai đoạn đầu thế kỷ XIX.
Các nhà di truyền học đối lập với quan điểm tiến hóa.
VD trang 64.
4. Từ những năm 30 của thế kỉ XX trở đi, di truyền học dần dần trở thành một trụ cột vững chắc của thuyết tiên hóa hiện đại.
VD trang 65.
E. MỘT SỐ QUAN NIỆM DUY TÂM CƠ GIỚI.
Cố định luận
Là quan niệm về sự bất biến cuả loài.
2. Điều khiển luận
Cho rằng sự tiến hóa được điều khiển theo một hướng do thượng đế quy định.
3. Khuynh hướng hiện đại của Lamac cơ giới.
Benso 1929 cho rằng: các loài mới được hình thành dưới ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện địa lí, bắt đầu bằng những biến dị không di truyền, được tích lũy dần dần trở thành biến dị di truyền.
Osborn 1933 đề ra thuyết aristogensis.
Trong tiến hóa phân biệt 2 loại biến đổi, độc lập với nhau.
Biến đổi số lượng là sự thay đổi tỷ lệ một dấu hiệu nào đó, chịu ảnh hưởng của môi trường.
Biến đổi chất lượng là sự xuất hiện một dấu hiệu mới, phát sinh do nguyên nhân nào đó thuộc về bản chất cơ thể mà ta không biết được.
Ngoài ra còn có các thuyết:
Nomogenensis của Becgo, Luxenco…..
F. Sự hình thành thuyết tiến hóa tổng hợp
Những năm 30 đến 50 của thế kỷ XX đã hình thành thuyết tiến hóa tổng hợp. Đây là sự tổng hợp các thành tựu lí thuyết trong nhiều lĩnh vực, làm cho thuyết tiến hóa tiến thêm một bước mới.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thao Seo Nung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)