Học tập và làm theo tấm gương Đ Đ HCM

Chia sẻ bởi Hoàng Đại Tuệ | Ngày 10/10/2018 | 66

Chia sẻ tài liệu: Học tập và làm theo tấm gương Đ Đ HCM thuộc Tập đọc 2

Nội dung tài liệu:

Trên cơ sở các bài học đã rút ra qua các kỳ Đại hội và tổng kết 20 năm đổi mới của Đảng, Đại hội X đã rút ra 5 bài học, một trong 5 bài học đó là: Trong quá trình đổi mới, phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ chí Minh.
Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng và nhân dân ta.
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào giáo dục - đào tạo, cố Bộ trưởng giáo dục Nguyễn Văn Huyên đã tóm tắt một cách cô đọng những điều chủ yếu Bác Hồ dạy chúng ta, những người làm công tác giáo dục phải quyết tâm làm thật tốt:
Một là, nhiệm vụ nặng nề và vẻ vang của giáo dục là đào tạo những người công dân tốt, người lao động tốt, người chiến sỹ tốt, người cán bộ tốt, những người chủ tương lai tốt của nước nhà.
Hai là, giáo dục phải phục vụ đường lối chính trị của Đảng và chính phủ, gắn liền với đời sống của nhân dân , học phải đi đôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực tiễn.
Ba là, giáo dục là sự nghiệp của quần chúng.
Theo ông:" Nếu có lúc nào đó trong lĩnh vực nào đó chúng ta chưa làm tốt, chính là vì chúng ta chưa thấm nhuần sâu sắc, chưa thực hiện nghiêm chỉnh những lời dạy của Bác".
Như chúng ta đã biết Bác Hồ viết rất nhiều về giáo dục, từ mục tiêu đến nội dung giáo dục, từ chương trình đến phương pháp, với tất cả các cấp học, từ một trong những tác phẩm đầu tay" Bản án chế độ thực dân Pháp"(1921-1925) đến Di chúc, nhiều câu nói của Người đã thành châm ngôn của của tất cả chúng ta.
Một số vấn đề về tư tưởng Hồ Chí Minh đối với giáo dục
1.Xây dựng và phát triển nền giáo dục Việt Nam (từ 1945) theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
2 Giáo dục nhân cách theo tư tưởng Hồ Chí Minh.

Vấn đề thứ nhất: Xây dựng và phát triển nền giáo dục Việt Nam (từ 1945) theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
Nói đến một nền giáo dục là nói đến:
Cương lĩnh,
Tính chất,
Nguyên lý,
Hệ thống giáo dục,
Mục tiêu và kế hoạch đào tạo,
Chương trình và sách giáo khoa.
1.1 Cương lĩnh của nền giáo dục Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh đã đặt nền móng xây dựng và phát triển hệ thống giáo dục quốc dân từ năm 1945, người đã đề ra cương lĩnh của nền giáo dục nhân dân của nước ta bao gồm 5 nội dung:
- Xây dựng nền giáo dục nước nhà thành " một nền giáo dục của một nước độc lập", một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam"
- Mục đích tối thượng của của nền giáo dục nước nhà là " đào tạo các em nên những người công dân hữu ích cho nước Việt Nam".
- LÊy gi¸o dôc lµm ®éng lùc quyÕt ®Þnh hµng ®Çu ®Ó ®­a x· héi ta” trë nªn t­¬i ®Ñp” tiÕn lªn” ®µi vinh quang s¸nh vai víi c¸c c­êng quèc n¨m ch©u”.
- Ho¹t ®éng cña c¸c em häc sinh, sinh viªn gi÷ vai trß quyÕt ®Þnh cuèi cïng, lµm nªn c¸c thµnh tùu cña nÒn gi¸o dôc ®èi víi c«ng cuéc x©y dùng vµ b¶o vÖ Tæ quèc.
- X©y dùng vµ ph¸t triÓn” mét nÒn gi¸o dôc lµm ph¸t triÓn hoµn toµn nh÷ng n¨ng lùc s½n cã cña c¸c em”.
Tính chất của nền giáo dục Việt Nam.
Khoản 1, Điều 3, Luật Giáo dục (14 tháng 6 năm 2005) nêu rõ: " Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục Xã hội Chủ nghĩa có tính nhân văn, dân tộc , khoa học, hiện đại, lấy Chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng."
a, Nền giáo dục Xã hội Chủ nghĩa
Thứ nhất, như Bác Hồ đã nói " muốn xây dựng Chủ nghĩa Xã hội, trước hết cần có những con người Xã hội Chủ nghĩa" Nền giáo dục nước ta là một bộ phận quan trọng của hệ thống chính trị Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, cho nên nó phải là một nền giáo dục xã hội chủ nghĩa, thể hiện ở chỗ lấy Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng.
Thứ hai, nó còn thể hiện ở mục tiêu của của nền giáo dục, như trong Điều 2, Luật Giáo dục đã ghi" Mục tiêu giáo dục là đào tạo những con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc." . Tức là con người trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Thứ 3, toàn bộ nội dung giáo dục ở tất cả các cấp đều nhằm xây dựng và phát triển thế giới quan nhân sinh quan duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
b, Tính nhân dân.
Tính chất nổi bật của của nền giáo dục mới của chúng ta là tính nhân dân, Suốt từ năm 1945 cho đến nay, Đảng nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách phát triển nền giáo dục của dân do dân , vì dân được biểu hiện cụ thể như sau:
Thứ nhất, đã phát triển một hệ thống mạng lưới nhà trường đến tận từng thôn bản, để thực hiện mục tiêu từng bước phổ cập giáo dục, thực hiện dân chủ hoá giáo dục, lúc đầu là xoá nạn mù chữ, rồi phỏ cập GDTH, phổ cập GDTHCS, tiến tới phổ cập bậc trung học. Tích cực thực hiện chủ trương " Xây dựng xã hội học tập", ai cũng được học hành.
Thứ hai, tạo mọi điều kiện để người lao động được đi học. Lúc đầu, bên cạnh hệ thống trường phổ thông có hệ thống trường bình dân học vụ và trường phổ thông lao động, bổ túc công nông, trường bổ túc văn hoá hình thức học hàm thụ, sau đó gọi là giáo dục người lớn, giáo dục thường xuyên, nhằm giúp cán bộ chiến sỹ có thể vừa làm vừa học, hoặc tập trung học những phần chủ yếu của chương trình giáo dục phổ thông trong thời gian rút ngắn, công bằng xã hội trong giáo dục là một nguyên tắc luôn được chú ý thực hiện.
Thứ ba, chú ý chỉ đạo phát triển giáo dục theo vùng, tập trung hơn, ưu tiên hơn đối với các vùng khó khăn , như vùng miền núi, vùng dân tộc ít người, vùng đồng bằng sông Cửu Long, vùng Tây Nguyên.
Thứ tư, trong nội dung giáo dục coi trọng giáo dục cho mọi người, nhất là cho các em học sinh ý thức quý trọng người lao động, gắn bó với nhân dân, ý thức phục vụ nhân dân, coi đó là lý tưởng của cuộc đời, ý nghĩa của cuộc sống.
Thứ năm, đẩy mạnh chủ trương xã hội hoá giáo dục công việc phát triển giáo dục không phải là công việc riêng của Nhà Nước, mà Nhà Nước và nhân dân cùng lo.
Nhiều nơi tổ chức Đại hội giáo dục ở địa phương để động viên mọi lực lượng xã hội cùng chăm lo giáo dục thế hệ trẻ, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, chăm sóc đội ngũ thày cô giáo. và cùng đầu tư cho giáo dục. Sự nghiệp giáo dục là của toàn Đảng , toàn dân
c, TÝnh d©n téc
TÝnh nh©n d©n g¾n liÒn víi tÝnh d©n téc, c¸c d©n téc c­ tró trªn l·nh thæ ViÖt Nam t¹o nªn céng ®éng c¸c d©n téc ViÖt Nam lÊy ý thøc d©n téc lµm cèt lâi g¾n quyÖn víi b¶n lÜnh cña céng ®ång, t¹o nªn b¶n s¾c d©n téc, v¨n ho¸, v¨n minhViÖt Nam. TÝnh d©n téc cña nÒn gi¸o dôc n­íc nhµ thÓ hiÖn ë:
Thø nhÊt, vÒ néi dung gi¸o dôc, hÕt søc coi träng gi¸o dôc truyÒn thèng d©n téc, coi ®©y lµ mét n«i dung xuyªn suèt tÊt c¶ c¸c m«n häc, c¸c ho¹t ®éng trong giê lªn líp, ho¹t ®éng ngo¹i kho¸, trong tr­êng vµ ngoµi tr­êng.
Thứ hai, trong các môn học rất chú ý tới giảng dạy và học tập quốc ngữ, quốc sử, quốc văn và địa lý nước nhà. ở nước ta từ ngày lập nước tiếng Việt mới được dùng làm ngôn ngữ chính thức trong nhà trường. Từ các lớp dưới quan tâm thích đáng đến địa phương học trong chương trình và kế hoạch dạy học, cả trên lớp lẫn ngoài giờ lên lớp, sau nâng dần lên học lịch sử của dân tộc, đất nước, giáo dục tinh thần dân tộc và lòng yêu nước là nhiệm vụ trọng đại của tất cả các nhà giáo , của gia đình và toàn xã hội đối với thế hệ trẻ, gắn liền với giáo dục ý thức công dân.
Thứ ba, giáo dục tinh thần bình đẳng giữa các dân tộc cùng chung sống trong nước Việt Nam, tương trợ lẫn nhau giúp các dân tộc ít người cùng nhau tiến bộ, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc để bảo vệ và xây dựng đất nước. Ngày nay, văn hoá các dân tộc đều có bứơc tiến mới. Tiếng nói được giữ gìn và phát triển, nhiều dân tộc có chữ viết.
Khoản 2, Điều 7, Luật Giáo dục quy định:" Nhà nước tạo điều kiện để người dân tộc thiểu số được học tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, nhằm giữ gìn và phát huy bản sắc vă hoá dân tộc". Giáo dục về đến các bản xa xôi, heo hut, các trường dân tộc nội trú mở ở nhiều nơi là vườn ươm cán bộ cho các dân tộc. Các dân tộc đều trở nên có học, có đội ngũ cán bộ quản lý trí thức của mình. Điều 20 Luật Giáo dục đã cấm lợi dụng hoạt động giáo dục để xuyên tạc chia rẽ khối đoàn kết dân tộc.
d, Tính khoa học.
Thứ nhất, nội dung, chương trình, sách giáo khoa cho tất cả các cấp học đều bao gồm các bộ môn khoa học. ở đó mô tả các hiện tượng khoa học, các định nghĩa khoa học, các khái niệm khoa học các định lý các quy luật về sự vận động của thế giới tự nhiên, xã hội con người để hình thành cho học sinh thế giới quan duy vật biện chứng và duy vật lịnh sử , khoa học và nhân văn.
Thứ hai, tính khoa học của của nền giáo dục đòi hỏi việc giáo dục, giảng dạy phải loại trừ mọi thứ phản khoa học, phi khoa học , khoa học giả. Trong chương trình giáo dục tuyệt đối không được tuyên truyền mê tín dị đoan cũng như những điều chưa có kết luận chính xác , khoa học. Điều 19, Luật Giáo dục ghi rõ" Không truyền bá tôn giáo không tiến hành các nghi thức tôn giáo trong các trường và các cơ sở giáo dục khác."
Thứ ba, tính khoa học của nền giáo dục đặt ra cho giáo dục nhà trường cùng giáo dục gia đình và giáo dục xã hội là dạy cho thế hệ trẻ tư duy khoa học , có căn cứ khoa học, có lý lẽ và suy rộng ra, hình thành cho các em cả một phong cách khoa học, phương pháp khoa học, khả năng vận dụng và và xử lý mọi tình huống của cuộc sống, khắc phục lối sống kinh nghiệm chủ nghĩa, sản phẩm của phương thức sản xuất nông nghiệp.
e, Tính hiện đại
Hiện đại , nói đơn gỉan là nội dung và phương pháp giáo dục, tổ chức và quản lý giáo dục . luôn luôn phải cập nhật. Đó là yêu cầu của cuộc sống. Giáo dục là cầu nối qúa khứ với hiện tại và tương lai. Giáo dục phục vụ phát triển kinh tế xã hội ngày hôm nay và cho mai sau. Nội dung giáo dục phải phản ánh các các thành tựu mới nhất của các khoa học , nhất là lúc đất nước ta đang đi vào công
nghiệp hoá , hiện đại hoá theo cách đi tắt đón đầu, giáo dục lại càng phải thực hiện tốt tính hiện đại. Đi lên trong điều kiện kinh tế rất nghèo nàn, nhưng trên cơ sở bản sắc dân tộc nhà trường phải tiếp thu văn minh của thế giới. Giáo dục phải góp phần vượt qua mọi khó khăn, lạc hậu trong kinh tế, trong đời sống, trong cách suy nghĩ.
Nguyên lý giáo dục
Trong khoản 2 , Điều 3, Luật Giáo dục ghi:" Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội", như thế nguyên lý giáo dục là nguyên tắc chung, phương pháp tổng quát của hoạt động giáo dục. Người quản lý giáo dục ở tất cả mọi cấp học đều phải vận hành hệ thống giáo dục theo nguyên lý đó. ở nước ta nguyên lý giáo dục đã được khẳng đinh tại Đại hội lần thứ III của Đảng cộng sản Việt Nam năm 1960. Từ đó đến nay, trong các văn kiện của Đảng và Nhà nước đã khẳng định lại nhiều lần, trong các sách giáo khoa về giáo dục và một số công trình nghiên cứu về giáo dục cũng đã đề cập.
a.Học đi đôi với hành
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói nhiều đến học phải kết hợp với hành là muốn nói chống lối học vẹt. Ngày 21 - 10 - 1964 nói chuyện với cán bộ giảng dạy và sinh viên Trường ĐHSP Hà nội, Bác khuyên" các cháu học sinh không nên học gạo, học vẹt. học phải suy nghĩ, học phải liên hệ với thực tế, phải có thí nghiệm và thực hành. Học với hành phải kết hợp với nhau. Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhiều lần lên án " Lối học hư văn, khoa cử" Lối học điển hình của nền giáo dục phong kiến tồn tại nhiều thế kỷ. Chúng ta đang bước vào thời kỳ CNH, HĐH, hơn bao giờ hết đồi hỏi mọi người trong xã hội nói chung, các nhà quản lý giáo dục , các thày cô giáo và các em học sinh , sinh viên cùng cha mẹ các em phải hiểu thấu đáo nội dung này của quản lý giáo dục, thực sự ở từng bài học, từng hoạt động giáo dục, ở khắp mọi nơi phải thực hiện bằng được nguyên lý học đi đôi với hành
b, Học tập kết hợp với lao động sản xuất
Lao động sản xuất là một dạng quan trọng nhất của hành, học tập kết hợp với lao động sản xuất là hạt nhân của toàn bộ nguyên lý giáo dục. Trong tác phẩm Tư bản, Mác đã khẳng định học tập kết hợp với lao động sản xuất là phương pháp tổng quát của sản xuất xã hội và là phương pháp duy nhất để hình thành con người toàn diện. Lao động làm ra tất cả, kể cả nhân cách con người. Nhà trường phải giáo dục con người thành người lao động, thông qua lao động con người mới trở thành con người chân chính.
c, Lý luận gắn liền với thực tiễn.
Lý luận ở đây chính là nội dung các môn học. Lý luận được đúc kết từ thưch tiễn và từ nghiên cứu khoa học thành tri thức , quy luật . Thực tiễn là sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất và hoạt động của con người, thực tiễn có khi chứa đựng cả sự vận dụng lý luận, đó là sự vận dụng lý luận vào các đối tượng của lao động. Thực ra về lý luận gắn với thực tiễn rất gần gũi với các vấn đề khác của nguyên lý giáo dục vừa trình bày ở trên, gần như có phần nội hàm trùng nhau, chứa đựng lẫn nhau.
d, Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.
Đây là một định hướng lớn trong phương pháp giáo dục. Có người sinh ra và lớn lên trong môi trường gia đình, nhà trường và xã hội. Mỗi nhân tố này đều là nơi diễn ra quá trình giáo dục, giáo dưỡng con người. Ba nhân tố này hợp lại thành một môi trường thống nhất bao gồm các mối quan hệ của đối tượng giáo dục với môi trường, thống nhất trước hết ở mục tiêu giáo dục, để tạo ra hợp lực cùng một hướng, chứ không phân lực hoặc phản lực triệt tiêu lẫn nhau. Đòi hỏi có sự phối hợp chặt chẽ giữa giáo dục nhà trường, gia đình và xã hội.
VÊn ®Ò thø hai: Gi¸o dôc nh©n c¸ch theo t­ t­ëng Hå ChÝ Minh
Nh©n c¸ch lµ mét vÊn ®Ò hÕt søc lín. §èi víi gi¸o dôc, gi¸o dôc nh©n c¸ch lµ vÊn ®Ò trung t©m. XÐt ®Õn cïng, toµn bé c«ng viÖc cña gi¸o dôc lµ gãp phÇn ph¸t triÓn con nguêi, h×nh thµnh nh©n c¸ch, ph¸t triÓn nh©n c¸ch.
Gi¸o dôc t¹o ®iÒu kiÖn cho mçi häc sinh ®­îc ph¸t triÓn tèi ­u nh©n c¸ch cña m×nh mang ®Ëm tÝnh d©n téc, tÝnh x· héi tÝnh céng ®ång, g¾n bã víi gia ®×nh nh­ng l¹i lµ mét nh©n c¸ch riªng. §ã lµ môc tiªu cña nÒn gi¸o dôc.
Trong lịch sử đã nhiều lần nhân cách bị hoà tan vào cộng đồng, thậm chí trong xã hội tư bản thì nhân cách đã bị tha hoá. Nhân cách chính là bộ mặt tâm lý của mỗi con người cụ thể. Mỗi con người phải có bộ mặt tâm lý riêng, tâm lý của mỗi người đương nhiên là phản ánh của thiên nhiên, đặc điểm của tự nhiên, đặc điểm xã hội. Trong xã hội chúng ta, diện mạo tâm lý riêng của mỗi con người phải nổi bật lên nhân cách của của một công dân.
Nói cách khác, chúng ta xây dựng nhân cách con người vừa có đạo lý, vừa có nhân lý, vừa có công lý - một công dân có đặc điểm nhân cách riêng của mình là mục tiêu của các nhà giáo dục. Cho nên, người ta nêu rõ rằng, giáo dục tương lai là làm cho mỗi người đúng là một con người ở trong xã hội, vấn đề cá tính rất quan trọng.
Trong công tác giáo dục, nhiều khi chúng ta đã làm cho học sinh mất cá tính. Ai có nét gì khác người là thành vấn đề. Con người phải có cá tính, nhưng cá tính đó không thoát ly khỏi xã hội, cá tính đó phải tập trung làm nổi bật lên con người công dân Việt Nam XHCN. Khó có hy vọng xây dựng được một mẫu chung cho tất cả mọi người. Mỗi người là mẫu của chính mình, nhưng phải tuân theo định hướng chung của xã hội, của cộng đồng, có những nét cá tính rất rõ rệt, có bộ mặt tâm lý rất riêng biệt, đồng thời phải hết sức nhấn mạnh tính tích cực xã hội, đóng góp cho xã hội.
Suy nghĩ về các tác phẩm của Bác Hồ và về cuộc đời hoạt động của Người, nhất là trong những năm tháng chuyển đổi cơ chế quản lý, chúng ta thấy Bác là một tấm gương vĩ đại trong cuộc đời, sống và chiến đấu để trở thành người, làm người, trở thành một nhân cách lớn. Bác đã nêu cao tư tưởng: nhiệm vụ của giáo dục trước hết là dạy thế hệ trẻ trở thành người chân chính. Tư tưởng Hồ Chí Minh cũng như toàn bộ cuộc đời hoạt động của người đều xuất phát từ lòng thương yêu con người, đặc biệt thương yêu người nghèo khổ, lầm than nô lệ, gắn liền với sự tủi nhục, nước mất nhà tan, với lòng yêu nước nồng nàn.
Hệ tư tưởng Hồ Chí Minh thấm đượm lòng nhân ái, chủ nghĩa nhân đạo , tính nhân văn. Cả cuộc đời của Người , từ hành vi đối xử hàng ngày với người xung quanh cho đến công việc lãnh đạo nhà nước, các hoạt động quốc tế, mọi lúc mọi nơi đều toát lên tinh thần nhân văn, nhân đạo, nhân ái vô cùng sâu xa mà cũng hết sức bình dị, gần gũi với mọi người, cảm hoá mọi người mang lại một tác dụng to lớn cho cách mạng, cho dân tộc và cho cả loài người. Chính vì vậy, Hồ Chí Minh được tôn vinh là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá, nhà lãnh đạo lỗi lạc của phong trào giải phóng dân tộc khỏi ách thực dân, tên tuổi Hồ Chí Minh gắn liền với sự nghiệp giải phóng con người, giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp.
Giáo dục và tự giáo dục thành người và làm người, một nhân cách , theo Hồ Chí Minh, trước hết là phải hình thành cho được ở mỗi người tư cách , đạo đức tính cách năng lực và trí tuệ. Đó chính là nhân cách xuất phát, đã được phản ánh, đúc kết cả trong các trước tác lẫn chính bản thân của Người.
Nhân cách Hồ Chí Minh là nhân cách Việt nam tiêu biểu, hun đúc trong hệ thống giá trị truyền thống của mấy ngàn năm lịch sử hùng tráng, quật cường, bất khuất, hy sinh và chịu đựng của dân tộc Việt Nam và xu thế tự giải phóng của loài người. Nhân cách ấy đã có ảnh hưởng to lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách ngày nay ở nước ta. Tinh thần Hồ Chí Minh, nhân cách Hồ Chí Minh tạo ra sức mạnh tâm lý kỳ diệu Hồ Chí Minh đã và đang tạo ra diện mạo tâm lý hoàn toàn mới mẻ của cả mấy thế hệ suy rộng hơn, của cả một dân tộc, một thời đại, chính đó là sức mạnh giúp chúng ta giành độc lập dân tộc thống nhất Tổ quốc và biết bao thành tích kỳ vĩ khác.
Diện mạo tâm lý ấy chính là nhân cách với các hệ thống thái độ mang một chất lượng mới, khác hẳn trước đó:
Thái độ đối với đất nước:"Tận trung với nước, tận hiếu với dân".
Thái độ đối với giá trị của con người ,"Ai giữ được đạo đức đều là người cao thượng"
Thái độ đối với xã hội: " Giữ đúng đạo đức công dân"
Thái độ với lao động: " Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta"
Thái độ với bản thân: Luôn luôn có tinh thần tự phê bình và phê bình,
" ham học, ham làm, ham tiến bộ".
Nói về tư cách người cách mạng, trong tác phẩm "Đường cách mạng" (1927), Nguyễn ái Quốc đã nêu lên thái độ đối với bản thân, thái độ đối với người khác và thái độ đối với công việc, Người viết:

Tự mình phải:
Cần kiệm,
Hoà mà không tư,
Cả quyết sửa lỗi mình,
Cẩn thận mà không nhút nhát,
Hay hỏi,
Nhẫn nại,
Hay nghiên cứu xem xét,
Vị công vong tư,
Không hiếu danh , không kiêu ngạo,
Nói thì phải làm,
Giữ chủ nghĩa cho vững,
Hy sinh,
ít lòng ham muốn về vật chất,
Bí mật.
Đối với người phải:
Với từng người thì khoan thứ,
Với đoàn thể thì nghiêm,
Có lòng bày vẽ cho người,
Trực mà không táo bạo,
Hay xem xét người.
Làm việc phải:
Xem xét hoàn cảnh kỹ càng,
Quyết đoán,
Dũng cảm,
Phục tùng đoàn thể.
Trước đây trong chương trình các môn học có cấu tạo chung là tri thức, kỹ năng và thái độ. Ngày nay, các nhà nghiên cứu giáo dục trên thế giới đề nghị xếp sắp lại cấu tạo đó theo trình tự ưu tiên: Thái độ, tri thức, kỹ năng.
Vấn đề thời sự hiện nay đang đặt ra là phải phát triển kinh tế thị trường, theo định hướng xã hội chủ nghĩa , khi quy luật gía trị tác động, thang giá trị đang có biến đổi mạnh, kéo theo những biến đổi lớn trong nhân cách, trong hệ thống thái độ, chúng ta phải tác động vào định hướng gía trị của xã hội, giáo dục
giá trị và định hướng giá trị cho học sinh, cho thế hệ trẻ. Vấn đề là phải tạo ra một thang giá trị lành mạnh, thước đo giá trị hợp lý, phát huy tính tích cực có lợi cho xã hội, và từng cá thể, tính năng động của cộng đồng và toàn xã hội, giải phóng mọi sức sáng tạo, mọi lực lượng sản xuất , tạo năng xuất lao động cao ở mọi lĩnh vực của đời sống, nâng cao hiệu quả của của tất cả các hoạt động của mọi người. Nhân cách con người là mức độ phù hợp giữa thang giá trị và thước đo giá trị của người ấy với thang gía trị và thước đo giá trị của cộng đồng và xã hội, độ phù hợp càng cao, nhân cách càng lớn, nhân cách các danh nhân lớn như Hồ Chí Minh là mẫu hình nhân cách lý tưởng của thời đại, khi độ phù hợp phát triển theo chiều ngược lại với thang giá trị của cộng đồng và xã hội, khi ấy là tình trạng suy thoái nhân cách.
Giáo dục là cốt lõi của công việc giáo dục cho thế hệ trẻ, toàn xã hội, cũng như tự giáo dục của từng cá thể. Giáo dục nhân cách là cốt lõi của sự hình thành và phát triển con người, giáo dục là việc dạy và học thành người và làm người. Con người theo tư tưởng Hồ Chí Minh, có cấu trúc nhân cách là đức, tài trong đó đức là nền tảng, Thành tố tài trong đó có cấu trúc là năng lực. Thành tố đức có cấu trúc cơ bản là cần, kiệm, liêm, chính.
Muốn giáo dục con người để trở thành người và làm người chân chính, phải xác định được cấu trúc nhân cách của con người . Hồ Chí Minh đã coi cấu trúc của nhân cách bao gồm NHÂN, TRí, dũng, liêm. Tư tưởng Hồ Chí Minh cũng dạy ta cách dùng người phải độ lượng, rộng rãi, chịu khó dạy bảo, sáng suốt thân mật , vui vẻ. Và ở nhiều trước tác, Người đã khuyên mọi người phải có lòng khoan dung, độ lượng, thiện tâm, khoan hồng đại độ. Đó là cái tâm của Người, tấm lòng của Người với cốt lõi là Cần , kiệm, liêm chính
Ngày nay trong công cuộc đổi mới của đất nước, chúng ta hãy cùng nhau một lần nữa làm cho nhân cách của Hồ Chí Minh - nhân cách tiêu biểu của Việt Nam và tư tưởng giáo dục, tư tưởng tâm lý học nhân cách và giáo dục nhân cách của Người thành hạt nhân trong thang giá trị của xã hội ta, định hướng giá trị cho mọi người, phát huy các giá trị truyền thống dân tộc, tạo thành một sức mạnh mới ý chí mới.
Ngày nay trong công cuộc đổi mới của đất nước, chúng ta hãy cùng nhau một lần nữa làm cho nhân cách của Hồ Chí Minh - nhân cách tiêu biểu của Việt Nam và tư tưởng giáo dục, tư tưởng tâm lý học nhân cách và giáo dục nhân cách của Người thành hạt nhân trong thang giá trị của xã hội ta, định hướng giá trị cho mọi người, phát huy các giá trị truyền thống dân tộc, tạo thành một sức mạnh mới ý chí mới.
- Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước, quy ước của cộng đồng, có ý thức bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái.
- Lao động chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, năng suất cao vì lợi ích của bản thân, gia đình, tập thể và xã hội.
- Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên môn, trình độ thẩm mỹ và thể lực.
Kết luận:
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta hơn 60 năm qua đã vượt qua bao thử thách, khó khăn từng bước xây dựng thành công nền giáo dục Việt Nam. Trải qua 3 cuộc cải cách giáo dục 1950, 1956, 1981 và tiếp đó là đổi mới giáo dục, đã phát triển hệ thống giáo dục quốc dân khá hoàn chỉnh đối với mạng lưới trường lớp dày đặc và rộng khắp về tận thôn bản, thu nạp được gần 24 triệu người đi học. Các cấp học đều có văn bản quy định về mục tiêu và kế hoạch đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH, mở cửa hội nhập.
Trên cơ sở đó từng thời kỳ đều biên soạn được các bộ chương trình, sách giáo khoa cho các cấp học, coi trọng việc cập nhật trình độ khoa học hiện đại, giáo dục truyền thống, chú ý thích đáng các môn khoa học xã hội và khoa học nhân văn theo tinh thần của Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Khoá IX , chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010, theo phương châm"Chuẩn hoá, hiện đại hoá và xã hội hoá"./.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Đại Tuệ
Dung lượng: 1,37MB| Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)