Học liệu mở - Đồng Mai
Chia sẻ bởi Dong Thi Mai |
Ngày 12/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Học liệu mở - Đồng Mai thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
HỌC LIỆU MỞ VĂN 9
Câu 1: Chép lại nguyên văn khổ thơ cuối bài thơ Đồng Chí (Chính Hữu).
Câu 2: Đọc hai câu thơ:
Ngày xuân em hãy còn dài
Xót tình máu mủ thay lời nước non
(Nguyễn Du – Truyện Kiều)
Từ xuân trong câu thứ nhất được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Và nghĩa chuyển đó được hình thành theo phương thức chuyển nghĩa nào?
Câu 3: Viết một đoạn văn nghị luận (không quá một trang giấy thi) nêu suy nghĩ của em về đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc ta.
Câu 4: Phân tích nhân vật Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. Từ đó em cảm nhận được điều gì về thân phận và vẻ đẹp của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
Câu 5: Chép lại nguyên văn khổ cuối bài thơ Tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.
Câu 6: Tìm từ Hán Việt trong câu thơ sau:
Thanh minh trong tiết tháng ba
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.
(Nguyễn Du – Truyền Kiều)
Giải nghĩa hai từ thanh minh, đạp thanh.
Câu 7: Viết một đoạn văn nghị luận (không quá một trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ “Có chí thì nên”.
Câu 8: Nghệ thuật miêu tả vẻ đẹp Thuý Kiều của Nguyễn Du qua đoạn trích Chị em Thuý Kiều.
Câu 9: Chép chính xác hai khổ đầu bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận và nêu nội dung chính của hai khổ đó.
Câu 10: Đọc hai câu thơ sau:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
(Viễn Phương – Viếng lăng Bác)
Từ mặt trời trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo phép tu từ nào? Có thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa được không? Vì sao?
Câu 11: Lấy nhan đề “Những người không chịu thua số phận”, hãy viết một văn bản nghị luận ngắn (không quá một trang giấy thi) về những con người đó.
Câu 12: Cảm nhận và suy nghĩ của em vể nổi buồn của Thuý Kiều trong tám dòng cuối đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích (Truyện Kiều). Từ đó có nhận xét gì về nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của Nguyễn Du?
“Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.”
Câu 13: Chép lại nguyên văn 4 dòng thơ đầu bài Cảnh ngày xuân (Truyện Kiều) của Nguyễn Du.
Câu 14: Trong hai câu thơ sau:
Nỗi mình thêm tiếc nỗi nhớ nhà
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng.
(Nguyễn Du - Truyện Kiều)
Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không? Vì sao?
Câu 15: Viết một đoạn văn nghị luận theo cách lập luận diễn dịch (khoảng 10-12 dòng) nêu suy nghĩ của mẹ về tình cảm gia đình được gợi từ câu ca dao sau:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Câu 16: Vẻ đẹp của người anh hùng tài hoa, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Nguyễn Đình Chiểu – Truyện Lục Vân Tiên)
Câu 17: Tóm tắt ngắn gọn (trong khoảng 10-12 dòng) nội dung truyện Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.
Câu 18: Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ ở đoạn trích sau:
“Chúng lập ra nhà từ nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.”.
(Hồ Chí Minh – Tuyên ngôn độc lập)
Câu 19: Viết một đoạn văn nghị luận theo cách lập luận quy nạp (khoảng 10-12 dòng) nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên”.
Câu 20: Hình ảnh anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.
Câu 21: Tóm tắt Truyện Kiều của Nguyễn Du bằng một đoạn văn khoảng nửa trang giấy thi.
Câu 22: Vận dụng kiến thức đã học về phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong câu thơ sau:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Câu 1: Chép lại nguyên văn khổ thơ cuối bài thơ Đồng Chí (Chính Hữu).
Câu 2: Đọc hai câu thơ:
Ngày xuân em hãy còn dài
Xót tình máu mủ thay lời nước non
(Nguyễn Du – Truyện Kiều)
Từ xuân trong câu thứ nhất được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Và nghĩa chuyển đó được hình thành theo phương thức chuyển nghĩa nào?
Câu 3: Viết một đoạn văn nghị luận (không quá một trang giấy thi) nêu suy nghĩ của em về đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc ta.
Câu 4: Phân tích nhân vật Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. Từ đó em cảm nhận được điều gì về thân phận và vẻ đẹp của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
Câu 5: Chép lại nguyên văn khổ cuối bài thơ Tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.
Câu 6: Tìm từ Hán Việt trong câu thơ sau:
Thanh minh trong tiết tháng ba
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.
(Nguyễn Du – Truyền Kiều)
Giải nghĩa hai từ thanh minh, đạp thanh.
Câu 7: Viết một đoạn văn nghị luận (không quá một trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ “Có chí thì nên”.
Câu 8: Nghệ thuật miêu tả vẻ đẹp Thuý Kiều của Nguyễn Du qua đoạn trích Chị em Thuý Kiều.
Câu 9: Chép chính xác hai khổ đầu bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận và nêu nội dung chính của hai khổ đó.
Câu 10: Đọc hai câu thơ sau:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
(Viễn Phương – Viếng lăng Bác)
Từ mặt trời trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo phép tu từ nào? Có thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa được không? Vì sao?
Câu 11: Lấy nhan đề “Những người không chịu thua số phận”, hãy viết một văn bản nghị luận ngắn (không quá một trang giấy thi) về những con người đó.
Câu 12: Cảm nhận và suy nghĩ của em vể nổi buồn của Thuý Kiều trong tám dòng cuối đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích (Truyện Kiều). Từ đó có nhận xét gì về nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của Nguyễn Du?
“Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.”
Câu 13: Chép lại nguyên văn 4 dòng thơ đầu bài Cảnh ngày xuân (Truyện Kiều) của Nguyễn Du.
Câu 14: Trong hai câu thơ sau:
Nỗi mình thêm tiếc nỗi nhớ nhà
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng.
(Nguyễn Du - Truyện Kiều)
Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không? Vì sao?
Câu 15: Viết một đoạn văn nghị luận theo cách lập luận diễn dịch (khoảng 10-12 dòng) nêu suy nghĩ của mẹ về tình cảm gia đình được gợi từ câu ca dao sau:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Câu 16: Vẻ đẹp của người anh hùng tài hoa, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Nguyễn Đình Chiểu – Truyện Lục Vân Tiên)
Câu 17: Tóm tắt ngắn gọn (trong khoảng 10-12 dòng) nội dung truyện Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.
Câu 18: Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ ở đoạn trích sau:
“Chúng lập ra nhà từ nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.”.
(Hồ Chí Minh – Tuyên ngôn độc lập)
Câu 19: Viết một đoạn văn nghị luận theo cách lập luận quy nạp (khoảng 10-12 dòng) nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên”.
Câu 20: Hình ảnh anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.
Câu 21: Tóm tắt Truyện Kiều của Nguyễn Du bằng một đoạn văn khoảng nửa trang giấy thi.
Câu 22: Vận dụng kiến thức đã học về phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong câu thơ sau:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dong Thi Mai
Dung lượng: 54,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)