Hoạt động tổ chức Công đoàn

Chia sẻ bởi Phạm Thanh Điền | Ngày 06/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Hoạt động tổ chức Công đoàn thuộc Địa lí 4

Nội dung tài liệu:

1
NỘI DUNG & PHƯƠNG PHÁP
HOẠT ĐỘNG CỦA
CHỦ TỊCH CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ
2
I. VỊ TRÍ VÀ NHIỆM VỤ CỦA
CHỦ TỊCH CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ
1. Vị trí:
Người đứng đầu Ban chấp hành CĐCS.
Người thay mặt Ban chấp hành, đại diện bảo vệ quyền lợi cho người lao động.
3
2. Nhiệm vụ:
Cùng BCH tổ chức vận động thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách (Đảng, Nhà nước, CĐ cấp trên, đơn vị...)
Điều hành công việc hàng ngày (Chuẩn bị nội dung, chủ trì các cuộc họp...)
Tổ chức chế độ làm việc với cán bộ CĐCS.
Thay mặt BCH làm việc với người sử dụng LĐ
Tranh thủ sự lãnh đạo của cấp ủy, công đoàn cấp trên.
Quản lý kinh phí Công đoàn.
4
II. NỘI DUNG CÔNG TÁC
CỦA CHỦ TỊCH CĐCS
Nắm vững chủ trương, đường lối, chính sách pháp luật.
Tổ chức xây dựng CĐCS vững mạnh.
Xây dựng chương trình công tác.
Chỉ đạo và tổ chức cho các Ủy viên Ban chấp hành, CĐ bộ phận, tổ CĐ hoạt động.
Sơ kết, tổng kết, báo cáo.
5
1. Nắm vững chủ trương đường lối:
Nắm nội dung gì?
- Chủ trương đường lối, Nghị quyết của Đảng.
- Chính sách pháp luật của Nhà nước.
- Nghị quyết công đoàn cấp trên.
- Tình hình thực tiễn đơn vị sản xuất, công tác.
- CNVC-LĐ.
Để làm gì?
- Nâng cao trình độ.
- Làm cơ sở định ra chương trình.
- Căn cứ để tham gia giám sát bảo vệ quyền lợi.
6
2. Xây dựng Công đoàn cơ sở Vững mạnh:
Nắm vững loại hình CĐCS Vững mạnh.
Thực hiện tốt bảo vệ quyền lợi CNVCLĐ
Tạo môi trường cho CNVCLĐ tham gia quản lý.
Tổ chức tuyên truyền giáo dục CNVCLĐ.
Xây dựng tổ chức, đổi mới nội dung phương pháp hoạt động.
7
3. Xây dựng chương trình công tác:
Thể hiện tính khoa học, chủ động, duy trì hoạt động.
Chủ tịch chủ động đề xuất để Ban thường vu, Ban chấp hành thống nhất quyết định.
Căn cứ Nghị quyết Đại hội CĐCS, Nghị quyết Đảng ủy, Công đoàn cấp trên, thực tiễn.
Nội dung xác định mục tiêu, nhiệm vụ, biện pháp, tiến độ.
8
4. Chỉ đạo và tổ chức hoạt động nội bộ:
Phân công Ủy viên BCH, mỗi Ủy viên BCH có kế hoạch để đưa vào kế hoạch và Nghị quyết chung.
Giúp đỡ, đôn đốc, kiểm tra thực hiện kế hoạch với Công đoàn bộ phận, tổ công đoàn.
Trao đổi kinh nghiệm, tổ chức các lớp tập huấn để phổ biến nghiệp vụ, cập nhật kiến thức cho cán bộ công đoàn.
9
5. Sơ kết, tổng kết, báo cáo:
Sau mỗi hoạt động, mỗi phong trào, mỗi thời kỳ công tác.
Kiểm tra, thu thập thông tin tập hợp kết quả.
Điểm lại quá trình thực hiện, đánh giá tổ chức chỉ đạo, thực hiện, vấn đề được, chưa được, bài học kinh nghiệm cho thời gian tới.
Báo cáo cấp trên, thông báo cho CNVCLĐ.
10
III. PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC
CỦA CHỦ TỊCH CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ
Nắm bắc kịp thời và xữ lý các thông tin.
Tổ chức các cuộc tọa đàm, hội thảo các chuyên đề.
Xây dựng chương trình công tác riêng.
Giải quyết các mối quan hệ.
Kiểm tra và tự kiểm tra.
11
1. Nắm bắt và giải quyết thông tin:
Nội dung thông tin cần nắm: tình hình sản xuất, công tác, thực hiện chế độ chính sách, tâm tư nguyện vọng đời sống, sản xuất, công tác CNVC-LĐ...
Nguồn: phản ánh của các cấp CĐ, CNVC-LĐ cung cấp, họp giao ban lãnh đạo, dư luận quần chúng, các nguồn khác...
Xử lý: phân loại, phân cấp, xác minh độ tin cậy nghiên cứu biện pháp xử lý...
Thông báo kết quả cho nơi cung cấp.
12
2. Tổ chức các cuộc tọa đàm, hội thảo:
Tạo môi trường hoạt động cho cán bộ và CNVCLĐ.
Phát huy dân chủ và trí tuệ của quần chúng để chủ tịch có cơ sở giải quyết.
Hình thức có thể theo chuyên đề hoặc tổ, bộ phận.
Chuẩn bị nội dung, yêu cầu, đối tượng, ghi chép tổng hợp, biên bản...
13
3. Xây dựng chương trình công tác riêng:
Khắc phục hành chính sự vụ vì công việc của Chủ tịch nhiều.
Kiểm soát, điều phối công việc hợp lý, xác định thời điểm, công việc cần tập trung, chỉ đạo tiến độ.
Có bản ghi công tác ngày, tuần, tháng để nơi dễ theo dõi...
14
4. Giải quyết các mối quan hệ:
CĐ CẤP TRÊN
Cơ quan cấp trên
chuyên ngành
NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
Giữa hai đại diện
trong quan hệ lao động
CNVCLĐ
Người thủ lĩnh - đại diện
CNVCLĐ
ĐOÀN TNCS
Bình đẳng, hợp tác
giữa các tổ chức đoàn thể
ĐẢNG ỦY
Người đại diện CNVCLĐ
với cơ quan lãnh đạo
CHỦ TỊCH
CĐCS
15
5. Kiểm tra và tự kiểm tra:
Một nguyên tắc công tác của người lãnh đạo.
Xem xét nhịp độ tiến triển công việc để phát hiện, uốn nắn, chỉ đạo rút kinh nghiệm.
Theo định kỳ và khi thấy cần thiết.
Kiểm tra các bộ phận, cá nhân và tự kiểm tra mình.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thanh Điền
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)