Hóa nâng cao
Chia sẻ bởi Cấn Xuân Hùng |
Ngày 15/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: hóa nâng cao thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ ÔN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN VÀ TỈNH
MÔN: HÓA HỌC THCS
I.Chuyên đề 1 phần lý thuyết: Hóa vô cơ
Nội dung nguyên tử, xác định các hạt cấu tạo nguyên tử:
1.1 Khái niệm về nguyên tử, cấu tạo:
Khái niệm nguyên tử:nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.
Cấu tạo: Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều (e) mang điện âm.
Hạt nhân gồm prton(p,+) và notron(n) không mang điện
Nguyên tử tạo bởi 3 loại hạt gồm prton(p,+) và notron(n), electron
(e-), trong đó p= e.
Khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử vì khối lượng me=9,1095.10-31 quá bé không đáng kể
mp=mn
Xác định các hạt cấu tạo nên nguyên tử: số (p,e,lơpe,e ngoài cùng).
Đơn vị nguyên tử là (Đvc)
Dung dịch, nồng độ dung dịch, độ tan ,pha chế dung dịch:
Khái niệm về dung môi , chất tan và dung dịch:
Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch.
Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi.
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
Công thức xác định khối lượng dung dịch khi biết chất tan và dung môi:
Khái niệm về nồng độ dung dịch: Gồm nồng độ phần trăm và nồng độ mol/lít
Nồng độ phần trăm: Nồng độ phần trăm ( kí hiệu C%) của một dung dịch cho ta biêt số gam chất tan chứa trong 100gam dung dịch :
Công thức tính nồng độ phần trăm:
C%: Nồng độ phần trăm , biểu thị bằng %
mct: Khối lượng chất tan , biểu thị bằng gam .
mdd: Khối lượng dung dịch, biểu thị bằng gam .
Suy ra mct
mdd
mdd = V.D
Nồng độ mol/lít: kí hiệu CM cho biết số mol chất tan trong một lít dung dịch.
tróng đó: n: Số mol chất tan
V: Thể tích dung dịch ( lít)
Liên hệ giữa CM, và C%
CM = D: lượng riêng
M: Khối lương phân tử chất tan
d) Độ tan: Độ tan (S) của một chất là số gam chất đó tan được trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hào ở một nhiệt độ xác định.
Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan:
-Độ tan của chất rắn tăng khi nhiệt độ tăng
-Độ tan của chất khí tăng khi nhiệt độ giảm và áp suất tăng.
Dựa vào định nghĩa và dữ kiện bài toán ta có công thức:
1. Trong đó: S là độ tan
: Là khối lượng chất tan
2. : Là khối lượng dung dịch bão hoà
: Là khối lượng dung môi
e) Pha chế dung dịch:
Cách pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước:
Cách pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước
Khi pha trộn dung dịch:
1) Sử dụng quy tắc đường chéo:
@ Trộn m1 gam dung dịch có nồng độ C1% với m2 gam dung dịch có nồng độ C2%, dung dịch thu được có nồng độ C% là:
gam dung dịch
gam dung dịch
@ Trộn V1 ml dung dịch có nồng độ C1 mol/l với V2 ml dung dịch có nồng độ C2 mol/l thì thu được dung dịch có nồng độ C (mol/l), với Vdd = V1 + V2.
ml dung dịch
ml dung dịch
@ Trộn V1 ml dung dịch có khối lượng riêng D1 với V2 ml dung dịch có khối lượng riêng D2, thu được dung dịch có khối lượng riêng D.
ml dung dịch
ml dung dịch
2) Có thể sử dụng phương trình pha trộn:
(1)
, là khối lượng của dung dịch 1 và dung dịch 2.
, là nồng độ % của dung dịch 1 và dung dịch 2.
là nồng độ % của dung dịch mới
MÔN: HÓA HỌC THCS
I.Chuyên đề 1 phần lý thuyết: Hóa vô cơ
Nội dung nguyên tử, xác định các hạt cấu tạo nguyên tử:
1.1 Khái niệm về nguyên tử, cấu tạo:
Khái niệm nguyên tử:nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.
Cấu tạo: Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều (e) mang điện âm.
Hạt nhân gồm prton(p,+) và notron(n) không mang điện
Nguyên tử tạo bởi 3 loại hạt gồm prton(p,+) và notron(n), electron
(e-), trong đó p= e.
Khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử vì khối lượng me=9,1095.10-31 quá bé không đáng kể
mp=mn
Xác định các hạt cấu tạo nên nguyên tử: số (p,e,lơpe,e ngoài cùng).
Đơn vị nguyên tử là (Đvc)
Dung dịch, nồng độ dung dịch, độ tan ,pha chế dung dịch:
Khái niệm về dung môi , chất tan và dung dịch:
Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch.
Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi.
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
Công thức xác định khối lượng dung dịch khi biết chất tan và dung môi:
Khái niệm về nồng độ dung dịch: Gồm nồng độ phần trăm và nồng độ mol/lít
Nồng độ phần trăm: Nồng độ phần trăm ( kí hiệu C%) của một dung dịch cho ta biêt số gam chất tan chứa trong 100gam dung dịch :
Công thức tính nồng độ phần trăm:
C%: Nồng độ phần trăm , biểu thị bằng %
mct: Khối lượng chất tan , biểu thị bằng gam .
mdd: Khối lượng dung dịch, biểu thị bằng gam .
Suy ra mct
mdd
mdd = V.D
Nồng độ mol/lít: kí hiệu CM cho biết số mol chất tan trong một lít dung dịch.
tróng đó: n: Số mol chất tan
V: Thể tích dung dịch ( lít)
Liên hệ giữa CM, và C%
CM = D: lượng riêng
M: Khối lương phân tử chất tan
d) Độ tan: Độ tan (S) của một chất là số gam chất đó tan được trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hào ở một nhiệt độ xác định.
Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan:
-Độ tan của chất rắn tăng khi nhiệt độ tăng
-Độ tan của chất khí tăng khi nhiệt độ giảm và áp suất tăng.
Dựa vào định nghĩa và dữ kiện bài toán ta có công thức:
1. Trong đó: S là độ tan
: Là khối lượng chất tan
2. : Là khối lượng dung dịch bão hoà
: Là khối lượng dung môi
e) Pha chế dung dịch:
Cách pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước:
Cách pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước
Khi pha trộn dung dịch:
1) Sử dụng quy tắc đường chéo:
@ Trộn m1 gam dung dịch có nồng độ C1% với m2 gam dung dịch có nồng độ C2%, dung dịch thu được có nồng độ C% là:
gam dung dịch
gam dung dịch
@ Trộn V1 ml dung dịch có nồng độ C1 mol/l với V2 ml dung dịch có nồng độ C2 mol/l thì thu được dung dịch có nồng độ C (mol/l), với Vdd = V1 + V2.
ml dung dịch
ml dung dịch
@ Trộn V1 ml dung dịch có khối lượng riêng D1 với V2 ml dung dịch có khối lượng riêng D2, thu được dung dịch có khối lượng riêng D.
ml dung dịch
ml dung dịch
2) Có thể sử dụng phương trình pha trộn:
(1)
, là khối lượng của dung dịch 1 và dung dịch 2.
, là nồng độ % của dung dịch 1 và dung dịch 2.
là nồng độ % của dung dịch mới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cấn Xuân Hùng
Dung lượng: 1,44MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)