Hóa Học 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phi Nhạn |
Ngày 15/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Hóa Học 9 thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 23/ 08/ 2008
Ngày dạy: 25/ 08/ 2008 TUẦN 1 Bài 1. Tiết 1 MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS cần:
- Biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Đó là môn học quan trọng và bổ ích.
- Biết hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, do đó cần có kiến thức hóa học và sử dụng chúng trong cuộc sống.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát, rèn luyện phương pháp tư duy, óc sáng tạo.
3. Thái độ: phải có hứng thú say mê học tập, ham thích đọc sách, nghiêm túc ghi chép các hiện tượng quan sát được và tự rút ra kết luận.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: giá ống nghiệm, 3 ống nghiệm, kẹp, thìa, ống hút, dd CuSO4, dd NaOH, dd HCl, đinh sắt.
2. Học Sinh: Bước dầu làm quen với thí nghiệm hóa học, quan xác và nhận xét thí nghiệm
III. Tiến trình bài giảng:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: Thông báo chương trình học của bộ môn cho học sinh
Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Nhận biết về môn hóa học (20 ph)
GV: Giới thiệu về bộ môn và cấu trúc chương trình bộ môn hóa học ở THCS.
GV: Em hiểu hóa học là gì?
Để hiểu rõ vấn đề này, chúng ta tiến hành một số thí nghiệm đơn giản.
GV: Cho HS đọc phần thông tin thí nghiệm SGK 3
Bước 1: Các em hãy quan sát và thảo luận nhóm về: trạng thái, màu sắc của các chất có trong mỗi ống nghiệm?
Bước 2: Cho 1 ml dd Na0H ở ống nghiệm 1 vào ống nghiệm 2 chứa dd CuS04. GV làm mẫu
Bước 3: Thả chiếc đinh sắt vào ống nghiệm 3ml chứa dd HCl, thả chiếc đinh sắt khác vào ống nghiệm 1 có chứa dd CuS04. Sau đó lần lượt lấy chiếc đinh sắt ra và quan sát.GV làm mẫu
GV: Cho các nhóm nêu nhận xét.
GV: Qua việc quan sát các thí nghiệm trên, các em có thể rút ra kết luận gì?
GV: Gọi đại diện nhóm nêu kết luận.
GV: Chiếu hình vẽ lên màn hình và yêu cầu HS quan sát.
(a) (b) (c)
GV: Người ta sử dụng cốc nhôm để đựng: a) Nước, b) Nước vôi, c) Giấm ăn.
Theo em, cách sử dụng nào đúng? Vì sao?
GV: Thông báo: “Sở dĩ các em chưa giải thích được là do các em chưa có kiến thức về các chất hóa học. Vì vậy, chúng ta phải học hóa học” và “Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi các chất (như TN ta đã quan sát) và ứng dụng của chúng” mà chúng ta vừa thảo luận.
Hoạt động 2: Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta. (10 ph)
GV: Vậy hóa học có vai trò như thế nào? (chiếu hệ thống câu hỏi lên màn hình suốt thời gian hoạt động 2)
GV: Các em hãy kể một vài đồ dùng, vật dụng sinh hoạt được sản xuất từ sắt, nhôm, đồng, chất dẻo…
GV: Em hãy kể tên một loại sản phẩm hóa học được dùng trong sản xuất nông nghiệp.
GV: Hãy kể tên những sản phẩm hóa học phục vụ trực tiếp cho việc học tập của em và cho việc bảo vệ sức khoẻ của gia đình em?
GV: Cho HS xem tranh vẽ ứng dụng của một số chất cụ thể: Ứng dụng của hiđro, oxi, gang – thép, chất dẻo, polime, …
GV: Em có kết luận gì về vai trò của hóa học trong cuộc sống chúng ta?
Hoạt động 3: Giúp HS có phương pháp học tập tốt về bộ môn hóa học. (10 ph)
GV: Các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn hóa học? (chiếu lên màn hình suốt thời gian hoạt động nhóm)
GV: Cho HS đọc nội dung SGK trang 5. Chiếu hệ thống câu hỏi lên màn hình
GV: Muốn học tốt bộ môn hhọc, các em phải làm gì?
GV: gợi ý các nhóm HS thảo luận nhóm theo 2 phần:
_ Các hoạt động cần chú ý khi học tập môn hóa học?
_ Phương pháp học tập môn hóa học như thế nào là tốt?
GV:
Ngày dạy: 25/ 08/ 2008 TUẦN 1 Bài 1. Tiết 1 MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS cần:
- Biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Đó là môn học quan trọng và bổ ích.
- Biết hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, do đó cần có kiến thức hóa học và sử dụng chúng trong cuộc sống.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát, rèn luyện phương pháp tư duy, óc sáng tạo.
3. Thái độ: phải có hứng thú say mê học tập, ham thích đọc sách, nghiêm túc ghi chép các hiện tượng quan sát được và tự rút ra kết luận.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: giá ống nghiệm, 3 ống nghiệm, kẹp, thìa, ống hút, dd CuSO4, dd NaOH, dd HCl, đinh sắt.
2. Học Sinh: Bước dầu làm quen với thí nghiệm hóa học, quan xác và nhận xét thí nghiệm
III. Tiến trình bài giảng:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: Thông báo chương trình học của bộ môn cho học sinh
Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Nhận biết về môn hóa học (20 ph)
GV: Giới thiệu về bộ môn và cấu trúc chương trình bộ môn hóa học ở THCS.
GV: Em hiểu hóa học là gì?
Để hiểu rõ vấn đề này, chúng ta tiến hành một số thí nghiệm đơn giản.
GV: Cho HS đọc phần thông tin thí nghiệm SGK 3
Bước 1: Các em hãy quan sát và thảo luận nhóm về: trạng thái, màu sắc của các chất có trong mỗi ống nghiệm?
Bước 2: Cho 1 ml dd Na0H ở ống nghiệm 1 vào ống nghiệm 2 chứa dd CuS04. GV làm mẫu
Bước 3: Thả chiếc đinh sắt vào ống nghiệm 3ml chứa dd HCl, thả chiếc đinh sắt khác vào ống nghiệm 1 có chứa dd CuS04. Sau đó lần lượt lấy chiếc đinh sắt ra và quan sát.GV làm mẫu
GV: Cho các nhóm nêu nhận xét.
GV: Qua việc quan sát các thí nghiệm trên, các em có thể rút ra kết luận gì?
GV: Gọi đại diện nhóm nêu kết luận.
GV: Chiếu hình vẽ lên màn hình và yêu cầu HS quan sát.
(a) (b) (c)
GV: Người ta sử dụng cốc nhôm để đựng: a) Nước, b) Nước vôi, c) Giấm ăn.
Theo em, cách sử dụng nào đúng? Vì sao?
GV: Thông báo: “Sở dĩ các em chưa giải thích được là do các em chưa có kiến thức về các chất hóa học. Vì vậy, chúng ta phải học hóa học” và “Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi các chất (như TN ta đã quan sát) và ứng dụng của chúng” mà chúng ta vừa thảo luận.
Hoạt động 2: Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta. (10 ph)
GV: Vậy hóa học có vai trò như thế nào? (chiếu hệ thống câu hỏi lên màn hình suốt thời gian hoạt động 2)
GV: Các em hãy kể một vài đồ dùng, vật dụng sinh hoạt được sản xuất từ sắt, nhôm, đồng, chất dẻo…
GV: Em hãy kể tên một loại sản phẩm hóa học được dùng trong sản xuất nông nghiệp.
GV: Hãy kể tên những sản phẩm hóa học phục vụ trực tiếp cho việc học tập của em và cho việc bảo vệ sức khoẻ của gia đình em?
GV: Cho HS xem tranh vẽ ứng dụng của một số chất cụ thể: Ứng dụng của hiđro, oxi, gang – thép, chất dẻo, polime, …
GV: Em có kết luận gì về vai trò của hóa học trong cuộc sống chúng ta?
Hoạt động 3: Giúp HS có phương pháp học tập tốt về bộ môn hóa học. (10 ph)
GV: Các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn hóa học? (chiếu lên màn hình suốt thời gian hoạt động nhóm)
GV: Cho HS đọc nội dung SGK trang 5. Chiếu hệ thống câu hỏi lên màn hình
GV: Muốn học tốt bộ môn hhọc, các em phải làm gì?
GV: gợi ý các nhóm HS thảo luận nhóm theo 2 phần:
_ Các hoạt động cần chú ý khi học tập môn hóa học?
_ Phương pháp học tập môn hóa học như thế nào là tốt?
GV:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phi Nhạn
Dung lượng: 1,99MB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)