Hoa hoc
Chia sẻ bởi Ngoc Bien |
Ngày 14/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: hoa hoc thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
I. Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học
1. Thí nghiệm
Chuẩn bị 3 dung dịch: , (Natri thiosunfat ), có cùng nồng độ 0,1M để thực hiện 2 phản ứng:
(1)
(2)
a) Đổ 25ml dung dịch vào cốc đựng 25ml dung dịch ta thấy xuất hiện ngay kết tủa trắng của
b) Đổ 25ml dung dịch vào cốc khác đựng 25ml dung dịch , một lát sau mới thấy màu trắng đục của xuất hiện
2. Nhận xét
Từ hai thí nghiệm trên ta thấy rằng, phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn phản ứng (2).
Nói chung các phản ứng hóa học khác nhau xảy ra nhanh hay chậm rất khác nhau. Để đánh giá được mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hóa học, người ta đưa ra khái niệm tốc độ phản ứng hóa học, gọi tắt là tốc độ phản ứng.
Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. Thí dụ:
Lúc đầu nồng độ là 0,0120 mol/l, sau 50 giây nồng độ là 0,0101 mol/l
Vậy tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian 50giây tính theo là:
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
1. Ảnh hưởng của nồng độ
Thực hiện phản ứng (2) bằng cách chuẩn bị hai cốc đựng dung dịch với các nồng độ khác nhau, sau đó đổ đồng thời vào mỗi cốc 25ml dung dịch 0,1M. Dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ dung dịch trong cả hai cốc. So sánh thời gian xuất hiện màu trắng đục của lưu huỳnh trong hai cốc, ta thấy rút ra kết luận:
Sự ảnh hưởng của nồng độ: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng
2. Ảnh hưởng của áp suất
Sự ảnh hưởng của áp suất đến tốc độ của phản ứng khi phản ứng có chất khí. Khi áp suất tăng, nồng độ chất khí tăng theo nên tốc độ phản ứng tăng
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Ta có kết luận về sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng
4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt
Ta có kết luận về sự ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng: Khi tăng diện tích bề mặt, tốc độ phản ứng tăng
5. Ảnh hưởng của chất xúc tác
Ta có kết luận về sự ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng: Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc.
Chất ức chế là chất làm giảm tốc độ của phản ứng.
III. Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng được vận dụng nhiều trong đời sống và sản xuất. Thí dụ, nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong oxi cao hơn nhiều so với cháy trong không khí, nên tạo nhiệt độ hàn cao hơn. Nấu thực phẩm trong nồi áp suất chóng chín hơn so với khi nấu chúng ở áp suất thường. Các chất đốt rắn như than, củi có kích thước nhỏ hơn sẽ cháy nhanh hơn. Để tăng tốc độ tổng hợp từ và , người ta phải dùng chất xúc tác, tăng nhiệt độ và thực hiện ở áp suất cao.
Các dạng bài liên quan:
Tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học, hiệu suất
Một số bài tập
Baì 76797
Yếu tố nào dưới đây đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấy chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Nhiệt độ
B. chất xúc tác
C. Nồng độ
D. Áp suất
<--- click để xem đáp án
Baì 76117
Dung dịch 0,1M của một monoaxit có độ điện ly bằng 5%. Hãy xác định hằng số cân bằng của axit này.
Chọn một đáp án dưới đây
A.
B.
C.
D.
<--- click để xem đáp án
Baì 72538
Phát biểu nào sau đây là đúng:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Luộc khoai ở vùng cao sẽ lâu chín hơn vì xảy ra ở nhiệt độ thấp hơn
B. Luộc khoai gần đỉnh núi Everest sẽ mau chín hơn vì nước sôi ở nhiệt độ thấp hơn
C. Nước lỏng có thể được đun nóng lên
1. Thí nghiệm
Chuẩn bị 3 dung dịch: , (Natri thiosunfat ), có cùng nồng độ 0,1M để thực hiện 2 phản ứng:
(1)
(2)
a) Đổ 25ml dung dịch vào cốc đựng 25ml dung dịch ta thấy xuất hiện ngay kết tủa trắng của
b) Đổ 25ml dung dịch vào cốc khác đựng 25ml dung dịch , một lát sau mới thấy màu trắng đục của xuất hiện
2. Nhận xét
Từ hai thí nghiệm trên ta thấy rằng, phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn phản ứng (2).
Nói chung các phản ứng hóa học khác nhau xảy ra nhanh hay chậm rất khác nhau. Để đánh giá được mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hóa học, người ta đưa ra khái niệm tốc độ phản ứng hóa học, gọi tắt là tốc độ phản ứng.
Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. Thí dụ:
Lúc đầu nồng độ là 0,0120 mol/l, sau 50 giây nồng độ là 0,0101 mol/l
Vậy tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian 50giây tính theo là:
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
1. Ảnh hưởng của nồng độ
Thực hiện phản ứng (2) bằng cách chuẩn bị hai cốc đựng dung dịch với các nồng độ khác nhau, sau đó đổ đồng thời vào mỗi cốc 25ml dung dịch 0,1M. Dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ dung dịch trong cả hai cốc. So sánh thời gian xuất hiện màu trắng đục của lưu huỳnh trong hai cốc, ta thấy rút ra kết luận:
Sự ảnh hưởng của nồng độ: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng
2. Ảnh hưởng của áp suất
Sự ảnh hưởng của áp suất đến tốc độ của phản ứng khi phản ứng có chất khí. Khi áp suất tăng, nồng độ chất khí tăng theo nên tốc độ phản ứng tăng
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Ta có kết luận về sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng
4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt
Ta có kết luận về sự ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng: Khi tăng diện tích bề mặt, tốc độ phản ứng tăng
5. Ảnh hưởng của chất xúc tác
Ta có kết luận về sự ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng: Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc.
Chất ức chế là chất làm giảm tốc độ của phản ứng.
III. Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng được vận dụng nhiều trong đời sống và sản xuất. Thí dụ, nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong oxi cao hơn nhiều so với cháy trong không khí, nên tạo nhiệt độ hàn cao hơn. Nấu thực phẩm trong nồi áp suất chóng chín hơn so với khi nấu chúng ở áp suất thường. Các chất đốt rắn như than, củi có kích thước nhỏ hơn sẽ cháy nhanh hơn. Để tăng tốc độ tổng hợp từ và , người ta phải dùng chất xúc tác, tăng nhiệt độ và thực hiện ở áp suất cao.
Các dạng bài liên quan:
Tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học, hiệu suất
Một số bài tập
Baì 76797
Yếu tố nào dưới đây đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấy chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Nhiệt độ
B. chất xúc tác
C. Nồng độ
D. Áp suất
<--- click để xem đáp án
Baì 76117
Dung dịch 0,1M của một monoaxit có độ điện ly bằng 5%. Hãy xác định hằng số cân bằng của axit này.
Chọn một đáp án dưới đây
A.
B.
C.
D.
<--- click để xem đáp án
Baì 72538
Phát biểu nào sau đây là đúng:
Chọn một đáp án dưới đây
A. Luộc khoai ở vùng cao sẽ lâu chín hơn vì xảy ra ở nhiệt độ thấp hơn
B. Luộc khoai gần đỉnh núi Everest sẽ mau chín hơn vì nước sôi ở nhiệt độ thấp hơn
C. Nước lỏng có thể được đun nóng lên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngoc Bien
Dung lượng: 265,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)