Hóa 9

Chia sẻ bởi Cao Nguyễn Hoàng Yến | Ngày 15/10/2018 | 94

Chia sẻ tài liệu: hóa 9 thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

BÀI TẬP HÓA HỌC 9 OXIT
Câu 1: Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
a)FeS2(1
SO2(2 Na2SO3(3 NaHSO3
→Fe2O3(5 Fe (6 Fe3O4(7 SO2(8 SO3(9 H2SO4(10 BaSO4
b)Ca (1 Ca(OH)2(2
CaCO3CaO (5 Ca(OH)2(6 Ca(HCO3)2
c) H2(1 HCl (2
H2(3 H2O (4 NaOH (5 Na2CO3(6 NaHCO3
(7
AlCl3NaAlO2(10

d) ZnO Zn (3 SO2(4
SO3(5 H2SO4(6 ZnSO4
e) A Fe (3 Fe3O4(4 FeO (5 FeSO4
A  (6
FeCl3
f) X (1
YZ (3 A (4 H2(5 B (6 CuO (7 C (Biết X là một hợp chất)
(8)

Câu 2: Viết phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện nếu có) cho các thí nghiệm sau:
a) Cho hỗn hợp rắn gồm Na2O, MgO và Al2O3 vào nước dư, sau phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn không tan Y. Biết dung dịch X có chứa 2 chất tan, xác định X và chất rắn Y.
b)Nhiệt phân muối canxi cacbonat sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn A và khí B. Hòa tan rắn A vào nước dư thì thu được dung dịch C và có một phần chất rắn không tan. Lọc lấy chất rắn ra khỏi dung dịch, sau đó sục một lượng khí SO2 vào dung dịch C thì thấy tạo thành dung dịch D bị vẫn đục.
c) Đốt quặng pirit sắt trong không khí thu được chất rắn B và khí C có mùi hắc. Thổi khí CO dư qua rắn B ta thu được kim loại M và khí D. Cho hỗn hợp khí C và D tác dụng với dung dịch nước vôi trong dư thì thấy dung dịch nước vôi trong bị đục màu.
d) Hòa tan hoàn toàn Cu bằng dung dịch axit sunfuric đặc, dư. Sau phản ứng thu được dung dịch X và khí Y. Sục Y vào dung dịch natri hiđroxit thì thu được dung dịch Z có chứa hai muối tan. Xác định các chất tan có trong dung dịch X và Z.
Câu 3:Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất sau:
a) Các lọ khí không màu bị mất nhãn gồm: CO2, H2, O2, SO2, H2S.
b) Các lọ chất rắn màu trắng gồm: CaO, P2O5, MgO và Al2O3.
c) Các lọ khí không màu bị mất nhãn gồm: O2, SO2, H2, N2.
d) Các lọ chất rắn màu trắng gồm: CaO, ZnO, Al2O3 và Na2O.
Câu 4: Chỉ bằng một thuốc thử duy nhất hãy nhận biết các lọ hóa chất sau bị mất nhãn gồm: Al2O3, CaO, BaO và CuO.
Câu 5: 1. Sục 3,36 lít khí CO2(đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam chất tan.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng của các chất tan có trong dung dịch X.
2. Sục 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch KOH 0,5M. Sau phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam chất tan.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng của các chất tan có trong dung dịch X.
Câu 6:1.Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 19,7 gam kết tủa. Tính giá trị của V?
2. Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y, đem cô cạn dung dịch Y thì thu được 41,1 gam chất tan. Tính giá trị của V?
Câu 7:Hòa tan hoàn toàn 9,7 gam hỗn hợp X gồm Navà Al2O3 (trong đó số mol của Na gấp 4 lần số mol của Al2O3) vào nước dư. Sau phản ứng thu được dung dịch Y mà V lít khí H2 (đktc).
a) Tính giá trị của V?
b) Xác định khối lượng của các chất tan có trong dung dịch Y.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 7,1 gam hỗn hợp X gồm Na và Mg trong lượng dư khí oxi thu được hỗn hợp rắn Y. Đem hòa tan Y vào nước dư thì thấy Y chỉ tan một phần và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Nguyễn Hoàng Yến
Dung lượng: 47,41KB| Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)