Hoa
Chia sẻ bởi Trương Phú Mỹ |
Ngày 30/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: hoa thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUNG TÂM HỖ TRỢ ĐÀO TẠO VÀ CUNG ỨNG NHÂN LỰC VÀ DỰ ÁN PTGD THCS 2
GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP VÀ
TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP QUA MÔN HỌC
Môn: Hoá học
Người trình bày: CN. Phạm Thị Thanh
Trung tâm Hỗ trợ đào tạo và Cung ứng nhân lực
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Vì sao?
QĐ 126 CP của Chính phủ
Thông tư 31 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Chỉ thị 33/2003/BGD&ĐT
Như thế nào?
Khái niệm tích hợp
Tích hợp trong giáo dục phổ thông được hiểu là việc hội nhập mục tiêu và nội dung hoặc một phần mục tiêu và nội dung của 2 hoặc nhiều môn học thành một môn, nhằm đạt được hiệu quả cao hơn mà không làm tăng thời lượng dành cho các môn học.
- Mức độ: Lồng ghép là phù hợp
Nguyên tắc đề xuất nội dung tích hợp GDHN qua môn văn hóa
Không gây quá tải của môn học
Phù hợp với trình độ học sinh
Góp phần làm tăng khả năng vận dụng của học sinh
Phù hợp với hoạt động dạy học và đặc thù môn học
1. Môn hoá học với GDHN
1.1 Đặc điểm
Tính đặc thù của bộ môn hoá học được thể hiện ở nội dung thực hành và thí nghiệm hoá học được coi trọng và tính chất hoá học cơ bản của các chất được xây dựng dựa trên cơ sở lí thuyết hoá học ban đầu, kết hợp thực nghiệm hoá học và thực tiễn đời sống.
Chính vì vậy, nội dung chương trình môn hoá học cũng mang tính hướng nghiệp cao.
1.1 Đặc điểm (tiếp)
Ở trường THCS, có nội dung tự chọn về hoá học.
Phương pháp dạy học môn hoá học rất chú trọng đến rèn luyện thực nghiệm, phát triển tư duy hoá học.
Cấu trúc của chương trình môn hoá học trung học cơ sở là cấu trúc chương trình theo chủ đề trong đó nhấn mạnh chủ đề thực hành hoá học và ôn luyện tập, chương trình tự chọn, nâng cao.
1.2 Mục tiêu chung của môn hoá học ở cấp Trung học cơ sở
Về kiến thức
Có được hệ thống kiến thức hoá học phổ thông cơ bản ban đầu, tương đối hiện đại và thiết thực từ đơn giản đến phức tạp, gồm:
Kiến thức cơ sở hoá học chung.
Hoá học vô cơ.
Hoá học hữu cơ.
b. Về kĩ năng:
Có được hệ thống kĩ năng hoá học phổ thông cơ bản ban đầu gồm:
Kĩ năng học tập hoá học.
Kĩ năng thực hành hoá học.
Kĩ năng vận dụng kiến thức hoá học.
c. Về thái độ
Có thái độ tích cực như:
Hứng thú học tập bộ môn hoá học.
Biết giải quyết vấn đề một cách khách quan, trung thực trên cơ sở phân tích khoa học.
2. GDHN qua môn hoá học
2.1 Mục tiêu hướng nghiệp
Kiến thức
+ Làm quen với các ngành nghề thuộc lĩnh vực hoá học
+ Giới thiệu một số nghề đơn giản
2.1 Mục tiêu hướng nghiệp (tiếp)
Kỹ năng
+ Có các kỹ năng lao động nghề nghiệp trong lĩnh vực sản xuất có liên quan đến hoá học.
+ Biết cách tìm kiếm những thông tin về nghề nghiệp
+ Biết vận dụng các kiến thức và kỹ năng vào thực tế SX và cuộc sống
Thái độ
+ Từng bước hình thành hứng thú bền vững với bộ môn hoá học
+ Biết cách giải quyết vấn đề một cách khách quan.
+ Có ý thức trách nhiệm với bản thân
2.2 Nhiệm vụ GDHN qua môn hoá học
Nghiên cứu hình thành nhân cách của học sinh, những hứng thú nhận thức bền vững đối với hoá học, những dự định và khả năng nghề nghiệp của học sinh.
Nâng cao trình độ giảng dạy môn HH
Liên hệ chặt chẽ giữa bài học và cuộc sống SX.
Ứng dụng rộng rãi của HH trong nền KTQD
Những HS có hứng thú bền vững với môn HH biểu hiện:
Tích cực nhận thức cao trong giờ HH
Tìm kiếm những thông tin bổ sung thêm cho môn HH
Sở thích dành thời gian rỗi của mình cho HH
Tích cực tham gia HĐ trong các nhóm ngoại khoá
Thích những nghề có sử dụng kiến thức về HH.
2.2 Nhiệm vụ GDHN qua môn hoá học (tiếp)
2. Cho học sinh làm quen với những cơ sở khoa học của công nghiệp sản xuất và ứng dụng công nghệ hoá học hiện đại, đặc điểm của những nghề phổ biến nhất gắn liền với những kiến thức hoá học
3. Hình thành ở học sinh những kĩ năng thực hành cần thiết đối với học sinh để từng bước nắm vững hoạt động lao động thuộc lĩnh vực hoá học
4. Bước đầu hình thành ở học sinh tinh thần sẵn sàng tham gia lao động sản xuất có ích cho xã hội và giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh
2.3 Nội dung giáo dục hướng nghiệp qua môn Hoá học
Thông tin, tuyên truyền cho học sinh những khái niệm về những nghề thuộc lĩnh vực hoá học
Yêu cầu của nghề đối với người lao động về kiến thức và kỹ năng thực hành nào để nắm vững nghề đó; về những con đường để học những nghề này; khả năng thu hút nhân lực
HS làm quen ở lớp 8 và lớp 9 nên cần chú ý phát triển ở các em những năng khiếu và tư duy sáng tạo trong môn học HH.
Rèn luyện phẩm chất như khả năng quan sát, tính cẩn thận, tỉ mỉ, khéo léo, kiên trì và tính tập trung cao, cũng như khả năng rút ra kết luận đúng trên cơ sở quan sát thí nghiệm đã tiến hành ...
Nếu có điều kiện, cho các em tham quan các xí nghiệp SXHH.
Ở lớp 9, cần chú trọng đến vệc tư vấn nghề nghiệp
4. Ví dụ minh hoạ
Bài: Tính chất của Ôxi
Mục tiêu Giáo dục hướng nghiệp
Kiến thức:
Biết được ứng dụng của ôxi
Biết kể tên nghề có ứng dụng tính chất của ôxi
Kỹ năng:
Có các kỹ năng cơ bản:
- Kỹ năng làm thí nghiệm hóa học.
- Kỹ năng tính toán theo phương trình để tìm thể tích khí ôxi
- Tìm hiểu nội dung công việc của nghề thợ hàn.
Thái độ:
- Hứng thú với bài học.
- Hiểu biết và ứng dụng những kiến thức vào cuộc sống và SX.
Bài: Tính chất của Ôxi (tiếp)
2. Chuẩn bị
- Bảng ứng dụng của ôxi.
- Lọ đựng ôxi nguyên chất được đậy nút.
- Lọ đựng lưu huỳnh.
- Muỗng sâu.
- Đèn cồn.
3. Gợi ý tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp
* Tìm hiểu sự có mặt của ôxi trên trái đất: lồng ghép vào phần mở bài
* Tìm hiểu nghề thợ hàn: Có thể lồng ghép vào phần tính chất hoá học của oxi hoặc tổng kết bài học
TRÂN TRỌNG CÁM ƠN!
TRUNG TÂM HỖ TRỢ ĐÀO TẠO VÀ CUNG ỨNG NHÂN LỰC VÀ DỰ ÁN PTGD THCS 2
GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP VÀ
TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP QUA MÔN HỌC
Môn: Hoá học
Người trình bày: CN. Phạm Thị Thanh
Trung tâm Hỗ trợ đào tạo và Cung ứng nhân lực
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Vì sao?
QĐ 126 CP của Chính phủ
Thông tư 31 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Chỉ thị 33/2003/BGD&ĐT
Như thế nào?
Khái niệm tích hợp
Tích hợp trong giáo dục phổ thông được hiểu là việc hội nhập mục tiêu và nội dung hoặc một phần mục tiêu và nội dung của 2 hoặc nhiều môn học thành một môn, nhằm đạt được hiệu quả cao hơn mà không làm tăng thời lượng dành cho các môn học.
- Mức độ: Lồng ghép là phù hợp
Nguyên tắc đề xuất nội dung tích hợp GDHN qua môn văn hóa
Không gây quá tải của môn học
Phù hợp với trình độ học sinh
Góp phần làm tăng khả năng vận dụng của học sinh
Phù hợp với hoạt động dạy học và đặc thù môn học
1. Môn hoá học với GDHN
1.1 Đặc điểm
Tính đặc thù của bộ môn hoá học được thể hiện ở nội dung thực hành và thí nghiệm hoá học được coi trọng và tính chất hoá học cơ bản của các chất được xây dựng dựa trên cơ sở lí thuyết hoá học ban đầu, kết hợp thực nghiệm hoá học và thực tiễn đời sống.
Chính vì vậy, nội dung chương trình môn hoá học cũng mang tính hướng nghiệp cao.
1.1 Đặc điểm (tiếp)
Ở trường THCS, có nội dung tự chọn về hoá học.
Phương pháp dạy học môn hoá học rất chú trọng đến rèn luyện thực nghiệm, phát triển tư duy hoá học.
Cấu trúc của chương trình môn hoá học trung học cơ sở là cấu trúc chương trình theo chủ đề trong đó nhấn mạnh chủ đề thực hành hoá học và ôn luyện tập, chương trình tự chọn, nâng cao.
1.2 Mục tiêu chung của môn hoá học ở cấp Trung học cơ sở
Về kiến thức
Có được hệ thống kiến thức hoá học phổ thông cơ bản ban đầu, tương đối hiện đại và thiết thực từ đơn giản đến phức tạp, gồm:
Kiến thức cơ sở hoá học chung.
Hoá học vô cơ.
Hoá học hữu cơ.
b. Về kĩ năng:
Có được hệ thống kĩ năng hoá học phổ thông cơ bản ban đầu gồm:
Kĩ năng học tập hoá học.
Kĩ năng thực hành hoá học.
Kĩ năng vận dụng kiến thức hoá học.
c. Về thái độ
Có thái độ tích cực như:
Hứng thú học tập bộ môn hoá học.
Biết giải quyết vấn đề một cách khách quan, trung thực trên cơ sở phân tích khoa học.
2. GDHN qua môn hoá học
2.1 Mục tiêu hướng nghiệp
Kiến thức
+ Làm quen với các ngành nghề thuộc lĩnh vực hoá học
+ Giới thiệu một số nghề đơn giản
2.1 Mục tiêu hướng nghiệp (tiếp)
Kỹ năng
+ Có các kỹ năng lao động nghề nghiệp trong lĩnh vực sản xuất có liên quan đến hoá học.
+ Biết cách tìm kiếm những thông tin về nghề nghiệp
+ Biết vận dụng các kiến thức và kỹ năng vào thực tế SX và cuộc sống
Thái độ
+ Từng bước hình thành hứng thú bền vững với bộ môn hoá học
+ Biết cách giải quyết vấn đề một cách khách quan.
+ Có ý thức trách nhiệm với bản thân
2.2 Nhiệm vụ GDHN qua môn hoá học
Nghiên cứu hình thành nhân cách của học sinh, những hứng thú nhận thức bền vững đối với hoá học, những dự định và khả năng nghề nghiệp của học sinh.
Nâng cao trình độ giảng dạy môn HH
Liên hệ chặt chẽ giữa bài học và cuộc sống SX.
Ứng dụng rộng rãi của HH trong nền KTQD
Những HS có hứng thú bền vững với môn HH biểu hiện:
Tích cực nhận thức cao trong giờ HH
Tìm kiếm những thông tin bổ sung thêm cho môn HH
Sở thích dành thời gian rỗi của mình cho HH
Tích cực tham gia HĐ trong các nhóm ngoại khoá
Thích những nghề có sử dụng kiến thức về HH.
2.2 Nhiệm vụ GDHN qua môn hoá học (tiếp)
2. Cho học sinh làm quen với những cơ sở khoa học của công nghiệp sản xuất và ứng dụng công nghệ hoá học hiện đại, đặc điểm của những nghề phổ biến nhất gắn liền với những kiến thức hoá học
3. Hình thành ở học sinh những kĩ năng thực hành cần thiết đối với học sinh để từng bước nắm vững hoạt động lao động thuộc lĩnh vực hoá học
4. Bước đầu hình thành ở học sinh tinh thần sẵn sàng tham gia lao động sản xuất có ích cho xã hội và giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh
2.3 Nội dung giáo dục hướng nghiệp qua môn Hoá học
Thông tin, tuyên truyền cho học sinh những khái niệm về những nghề thuộc lĩnh vực hoá học
Yêu cầu của nghề đối với người lao động về kiến thức và kỹ năng thực hành nào để nắm vững nghề đó; về những con đường để học những nghề này; khả năng thu hút nhân lực
HS làm quen ở lớp 8 và lớp 9 nên cần chú ý phát triển ở các em những năng khiếu và tư duy sáng tạo trong môn học HH.
Rèn luyện phẩm chất như khả năng quan sát, tính cẩn thận, tỉ mỉ, khéo léo, kiên trì và tính tập trung cao, cũng như khả năng rút ra kết luận đúng trên cơ sở quan sát thí nghiệm đã tiến hành ...
Nếu có điều kiện, cho các em tham quan các xí nghiệp SXHH.
Ở lớp 9, cần chú trọng đến vệc tư vấn nghề nghiệp
4. Ví dụ minh hoạ
Bài: Tính chất của Ôxi
Mục tiêu Giáo dục hướng nghiệp
Kiến thức:
Biết được ứng dụng của ôxi
Biết kể tên nghề có ứng dụng tính chất của ôxi
Kỹ năng:
Có các kỹ năng cơ bản:
- Kỹ năng làm thí nghiệm hóa học.
- Kỹ năng tính toán theo phương trình để tìm thể tích khí ôxi
- Tìm hiểu nội dung công việc của nghề thợ hàn.
Thái độ:
- Hứng thú với bài học.
- Hiểu biết và ứng dụng những kiến thức vào cuộc sống và SX.
Bài: Tính chất của Ôxi (tiếp)
2. Chuẩn bị
- Bảng ứng dụng của ôxi.
- Lọ đựng ôxi nguyên chất được đậy nút.
- Lọ đựng lưu huỳnh.
- Muỗng sâu.
- Đèn cồn.
3. Gợi ý tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp
* Tìm hiểu sự có mặt của ôxi trên trái đất: lồng ghép vào phần mở bài
* Tìm hiểu nghề thợ hàn: Có thể lồng ghép vào phần tính chất hoá học của oxi hoặc tổng kết bài học
TRÂN TRỌNG CÁM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Phú Mỹ
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)