Hoa 10
Chia sẻ bởi Hà Văn Sâm |
Ngày 29/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: hoa 10 thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Amoniac và muối
amôni
Amoniac và muối
amôni
A. Amoniac ( NH3 )
I. Cấu tạo phân tử.
II. Tính chất vật lý.
III. Tính chất hoá học.
IV. ứng dụng.
V. Điều chế.
Amoniac và muối
amôni
B. Muối amôni
I. Tính chất vật lí.
II. Tính chất hoá học.
A. Amoniac ( NH3 )
I. Cấu tạo phân tử.
. .
H : N : H N3?-
. .
H H?+ H?+
H N H H?+
H
1070
0,102 nm
A. Amoniac (NH3)
II. Tính chất vật lí.
Là chất khí, không màu, mùi khai và xốc.
Nhẹ hơn không khí.
Tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch amoniac có tính kiềm yếu.
A. Amoniac (NH3)
III. Tính chất hoá học.
1. Tính bazơ yếu
a. Tác dụng với nước.
NH3 + H2O NH4+ + OH-
dung dịch có tính bazơ yếu, quỳ tím xanh
Nhận biết khí amôniac.
III. Tính chất hoá học.
1. Tính bazơ yếu
a. Tác dụng với nước.
NH3 + H2O NH4+ + OH-
dung dịch có tính bazơ yếu, quỳ tím xanh
Nhận biết khí amôniac.
III. Tính chất hoá học.
1. Tính bazơ yếu
b. Tác dụng với axit.
NH3(k) + HCl(k) NH4+ + Cl- NH4Cl(r)
trắng
H+
Nhận biết khí amôniac.
NH3 + H2SO4 NH4HSO4
2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4
III. Tính chất hoá học.
1. Tính bazơ yếu
c. Tác dụng với dung dịch muối của kim loại mà hiđroxit của nó không tan trong nước.
Al(NO3)3+3NH3 + 3H2O Al(OH)3 +3NH4NO3
Al3+ +3NH3 +3H2O Al(OH)3 + 3NH4+
FeCl2 +2NH3 +2H2O Fe(OH)2 + 2NH4Cl
Fe2+ +2NH3 +2H2O Fe(OH)2 + 2NH4+
III. Tính chất hoá học
2. Khả năng tạo phức: dung dịch amoniac có khả năng hoà tan hiđroxit hay muối ít tan của 1 số kim loại tạo thành các dung dịch phức chất.
Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4]2+ + 2OH-
xanh thẫm
AgCl + 2NH3 [Ag(NH3)2]+ + Cl-
III. Tính chất hoá học
3. Tính khử.
a. Tác dụng với ôxi.
4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O
4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
-3
-3
Pt
850-9000C
+2
III. Tính chất hoá học.
3. Tính khử
b. Tác dụng với clo.
2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl
Sau đó:
HCl + NH3 NH4Cl
khói trắng
III. Tính chất hoá học.
3. Tính khử
c. Tác dụng với 1 số oxit kim loại.
2NH3 + 3CuO 3Cu0 + N20 + 3H2O
đen đỏ
2NH3 + 3PbO 3Pb0 + N20 + 3H2O
IV. ứng dụng
-Sản xuất HNO3, phân đạm.
-Điều chế hiđrazin N2H4 làm chất đốt cho tên lửa.
-Làm chất gây lạnh trong máy lạnh.
V. Điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm: muối amoni + kiềm (t0)
2NH4Cl + Ca(OH)2 2NH3 + CaCl2 + 2H2O
NH4+ + OH- NH3 + H2O
t0
V. Điều chế
2. Trong công nghiệp.
N2(k) + H2(k) 2NH3(k) H=-92kJ
Các yếu tố làm chuyển dịch cân bằng về phía tổng hợp NH3:
-Nồng độ: giảm nồng độ NH3, tăng nồng độ N2 và H2.
-áp suất: tăng áp suất (p thích hợp=300-1000 atm).
-T0: hạ t0, t0 thích hợp = 450-5000C.
-Xúc tác: Fe được hoạt hóa bằng Al2O3, K2O.
b. muối amoni
I. Tính chất vật lí.
-Muối amoni là những hợp chất ion mà phân tử gồm cation amoni NH4+ và anion gốc axit ( VD: NH4Cl, (NH4)2SO4...)
-Là chất kết tinh, không màu.
-Dễ tan trong nước.
b. muối amoni
III. Tính chất hoá học.
1. Phản ứng trao đổi ion.
a. Tác dụng với dung dịch kiềm.
NH4NO3 + NaOH NaNO3 + NH3 + H2O
NH4+ + OH- NH3 + H2O
dung dịch ion NH4+ là 1 axit
YN: điều chế NH3 trong phòng thí nghiệm.
nhận biết ion NH4+
to
H+
b. muối amoni
III. Tính chất hoá học.
1. Phản ứng trao đổi ion.
b. Tác dụng với dung dịch muối.
NH4Cl + AgNO3 NH4NO3 + AgCl
Cl- + Ag+ AgCl
b. muối amoni
I. Tính chất hoá học.
2. Phản ứng nhiệt phân.
a. Muối amoni tạo bởi axit không có tính ôxi hoá
t0
NH3 + axit
b. muối amoni
I. Tính chất hoá học.
2. Phản ứng nhiệt phân.
b. Muối amoni tạo bởi axit có tính ôxi hoá
YN: điều chế N2, N2O trong phòng thí nghiệm.
NH4NO2 N2 + 2H2O
NH4NO3 N2O + 2H2O
c. Luyện tập
1. Dung dịch amoniăc có thể hoà tan được Zn(OH)2 là do:
a. Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính.
b. Zn(OH)2 là 1 bazơ ít tan.
c. Zn(OH)2 có khả năng tạo thành phức chất tan, tương tự như Cu(OH)2.
d. NH3 là 1 hợp chất có cực và là 1 bazơ yếu.
Đáp án: c
c. Luyện tập
2. Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với kiềm mạnh vì khi đó:
a. muối amoni sẽ chuyển thành màu đỏ.
b. thoát ra 1 chất khí không màu, rất xốc.
c. thoát ra 1 chất khí màu nâu đỏ.
d. thoát ra chất khí không màu, không mùi.
Đáp án: b
amôni
Amoniac và muối
amôni
A. Amoniac ( NH3 )
I. Cấu tạo phân tử.
II. Tính chất vật lý.
III. Tính chất hoá học.
IV. ứng dụng.
V. Điều chế.
Amoniac và muối
amôni
B. Muối amôni
I. Tính chất vật lí.
II. Tính chất hoá học.
A. Amoniac ( NH3 )
I. Cấu tạo phân tử.
. .
H : N : H N3?-
. .
H H?+ H?+
H N H H?+
H
1070
0,102 nm
A. Amoniac (NH3)
II. Tính chất vật lí.
Là chất khí, không màu, mùi khai và xốc.
Nhẹ hơn không khí.
Tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch amoniac có tính kiềm yếu.
A. Amoniac (NH3)
III. Tính chất hoá học.
1. Tính bazơ yếu
a. Tác dụng với nước.
NH3 + H2O NH4+ + OH-
dung dịch có tính bazơ yếu, quỳ tím xanh
Nhận biết khí amôniac.
III. Tính chất hoá học.
1. Tính bazơ yếu
a. Tác dụng với nước.
NH3 + H2O NH4+ + OH-
dung dịch có tính bazơ yếu, quỳ tím xanh
Nhận biết khí amôniac.
III. Tính chất hoá học.
1. Tính bazơ yếu
b. Tác dụng với axit.
NH3(k) + HCl(k) NH4+ + Cl- NH4Cl(r)
trắng
H+
Nhận biết khí amôniac.
NH3 + H2SO4 NH4HSO4
2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4
III. Tính chất hoá học.
1. Tính bazơ yếu
c. Tác dụng với dung dịch muối của kim loại mà hiđroxit của nó không tan trong nước.
Al(NO3)3+3NH3 + 3H2O Al(OH)3 +3NH4NO3
Al3+ +3NH3 +3H2O Al(OH)3 + 3NH4+
FeCl2 +2NH3 +2H2O Fe(OH)2 + 2NH4Cl
Fe2+ +2NH3 +2H2O Fe(OH)2 + 2NH4+
III. Tính chất hoá học
2. Khả năng tạo phức: dung dịch amoniac có khả năng hoà tan hiđroxit hay muối ít tan của 1 số kim loại tạo thành các dung dịch phức chất.
Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4]2+ + 2OH-
xanh thẫm
AgCl + 2NH3 [Ag(NH3)2]+ + Cl-
III. Tính chất hoá học
3. Tính khử.
a. Tác dụng với ôxi.
4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O
4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
-3
-3
Pt
850-9000C
+2
III. Tính chất hoá học.
3. Tính khử
b. Tác dụng với clo.
2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl
Sau đó:
HCl + NH3 NH4Cl
khói trắng
III. Tính chất hoá học.
3. Tính khử
c. Tác dụng với 1 số oxit kim loại.
2NH3 + 3CuO 3Cu0 + N20 + 3H2O
đen đỏ
2NH3 + 3PbO 3Pb0 + N20 + 3H2O
IV. ứng dụng
-Sản xuất HNO3, phân đạm.
-Điều chế hiđrazin N2H4 làm chất đốt cho tên lửa.
-Làm chất gây lạnh trong máy lạnh.
V. Điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm: muối amoni + kiềm (t0)
2NH4Cl + Ca(OH)2 2NH3 + CaCl2 + 2H2O
NH4+ + OH- NH3 + H2O
t0
V. Điều chế
2. Trong công nghiệp.
N2(k) + H2(k) 2NH3(k) H=-92kJ
Các yếu tố làm chuyển dịch cân bằng về phía tổng hợp NH3:
-Nồng độ: giảm nồng độ NH3, tăng nồng độ N2 và H2.
-áp suất: tăng áp suất (p thích hợp=300-1000 atm).
-T0: hạ t0, t0 thích hợp = 450-5000C.
-Xúc tác: Fe được hoạt hóa bằng Al2O3, K2O.
b. muối amoni
I. Tính chất vật lí.
-Muối amoni là những hợp chất ion mà phân tử gồm cation amoni NH4+ và anion gốc axit ( VD: NH4Cl, (NH4)2SO4...)
-Là chất kết tinh, không màu.
-Dễ tan trong nước.
b. muối amoni
III. Tính chất hoá học.
1. Phản ứng trao đổi ion.
a. Tác dụng với dung dịch kiềm.
NH4NO3 + NaOH NaNO3 + NH3 + H2O
NH4+ + OH- NH3 + H2O
dung dịch ion NH4+ là 1 axit
YN: điều chế NH3 trong phòng thí nghiệm.
nhận biết ion NH4+
to
H+
b. muối amoni
III. Tính chất hoá học.
1. Phản ứng trao đổi ion.
b. Tác dụng với dung dịch muối.
NH4Cl + AgNO3 NH4NO3 + AgCl
Cl- + Ag+ AgCl
b. muối amoni
I. Tính chất hoá học.
2. Phản ứng nhiệt phân.
a. Muối amoni tạo bởi axit không có tính ôxi hoá
t0
NH3 + axit
b. muối amoni
I. Tính chất hoá học.
2. Phản ứng nhiệt phân.
b. Muối amoni tạo bởi axit có tính ôxi hoá
YN: điều chế N2, N2O trong phòng thí nghiệm.
NH4NO2 N2 + 2H2O
NH4NO3 N2O + 2H2O
c. Luyện tập
1. Dung dịch amoniăc có thể hoà tan được Zn(OH)2 là do:
a. Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính.
b. Zn(OH)2 là 1 bazơ ít tan.
c. Zn(OH)2 có khả năng tạo thành phức chất tan, tương tự như Cu(OH)2.
d. NH3 là 1 hợp chất có cực và là 1 bazơ yếu.
Đáp án: c
c. Luyện tập
2. Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với kiềm mạnh vì khi đó:
a. muối amoni sẽ chuyển thành màu đỏ.
b. thoát ra 1 chất khí không màu, rất xốc.
c. thoát ra 1 chất khí màu nâu đỏ.
d. thoát ra chất khí không màu, không mùi.
Đáp án: b
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Văn Sâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)