HN: STGT TL QLGDPT, Q5, C2- C4
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: HN: STGT TL QLGDPT, Q5, C2- C4 thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
Quyển 5
KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG CNTT
TRONG CÁC NGHIỆP VỤ
QUẢN LÍ TRƯỜNG HỌC
(Kiến thức Tin học cơ bản
& Sử dụng, khai thác hệ thống phần mềm V.EMIS
NỘI DUNG QUYỂN 5
Chương II. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
Chương V. KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG CÁC NGHIỆP VỤ
QUẢN LÝ TRONG NHÀ TRƯỜNG
Chương IV. MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỐI VỚI HIỆU TRƯỞNG VỀ ỨNG DỤNG
CNTT TRONG TRƯỜNG HỌC.
Chương VI. CÁC TÌNH HUỐNG KHI ỨNG DỤNG CNTT TRONG NHÀ TRƯỜNG
Chương I. GiỚI THIỆU
Chương III. MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN
MỀM CƠ BẢN.
Chương I. GiỚI THIỆU
1. Vai trò của CNTT trong mô hình giáo dục hiện đại:
- Với xu thế thay đổi mô hình giáo dục trường học phải thay đổi môi trường giáo dục. Mọi tài nguyên, nguồn lực trong mỗi trường học cần tập trung vào việc tạo lập một môi trường học tập cởi mở, sáng tạo cho học sinh. Một môi trường giáo dục hiện đại sẽ cung cấp tối đa khả năng tự học, tìm kiếm thông tin cho mỗi học sinh; trong khi giáo viên chỉ hướng dẫn kỹ năng, phương pháp giải quyết công việc. Kỹ năng giải quyết công việc và xử lý thông tin chính là cốt lõi của phương thức giáo dục này. Để hiện thực hóa những giá trị cốt lõi trên, công nghệ thống tin (CNTT) là một công cụ hữu hiệu.
2. Các nội dung chính trong tài liệu
1. Danh sách thuật ngữ
2. Cấu trúc máy tính
3. Tổng quan phần cứng
4. Hệ điều hành
5. Phần mềm:
5.1 Phần mềm tiện ích
5.2 Phần mềm ứng dụng
5.3 Ứng dụng trên internet
5.4 Học liệu, giáo trình điện tử
5.5 Phần mềm chuyên ngành GD
5.6 Phần mềm ứng dụng các lĩnh vực khác
Chương II. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
6. Các vấn đề liên quan tới bản quyền phần mềm
7. An toàn và bảo mật thông tin
1: Tìm kiếm thông tin trên internet
1.1 Cách tìm kiếm thông tin trên mạng.
1.2 Một số Website cung cấp hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.
2. Những kỹ năng cơ bản trong bộ phần mềm văn phòng Microsoft Office
2.1 Thao tác trên thanh công cụ (Standard) và thanh định dạng (Formatting) – thêm bớt các chức năng trên menu và thanh công cụ chuẩn, thêm bớt nút lệnh trên thanh định dạng, chú thích tiếng Việt và các nút lệnh trên menu…
2,2 Một số chức năng cần thiết trong quá trình soạn thảo văn bản (lưu VB với tên khác, tìm kiếm, thay thế, gõ tắt…)
2.3. Thiết lập một số chức năng trong Option để khắc phục một số lỗi.
Chương III. MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG
CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN.
3. Nhúng Excel vào Word
4. Trộn thư: Mail Merge
5. Một số hàm hay dùng trong Excel
6. Chuyển đổi mã font
7. Các phím tắt hay dùng khi giao tiếp với máy tính:
8. Chuyển đổi định dạng văn bản:
9. Nén và giải file nén:
10. Sử dụng chức năng Windows Movie Maker để ghi âm
Chương III. MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG
CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN.
1. Nhận thức được tầm quan trọng của CNTT đối với hiệu quả hoạt động trường học.
2. Những ứng dụng CNTT cơ bản trong trường học
2.1 CNTT trong nghiệp vụ quản lý nhà trường
2.2 Ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy
2.3 Ứng dụng CNTT trong hoạt động học
3. Các mức độ ứng dụng CNTT trong nhà trường
Chương IV. MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỐI VỚI HIỆU TRƯỞNG VỀ ỨNG
DỤNG CNTT TRONG TRƯỜNG HỌC.
4. Xây dụng KH ứng dụng CNTT trong nhà trường
5. Tổ chức thực hiện KH ứng dụng CNTT trong nhà trường
1. HỆ THỐNG V.EMIS
2. CÁC ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG VÀ YÊU CẦU KỸ NĂNG KHI SỬ DỤNG CÁC PHÂN HỆ
1.2 Phân hệ quản lý tài chính, tài sản (FMIS)
1.3 Phân hệ quản lý học sinh (SMIS)
1.4.2 Phân hệ quản lý giảng dạy
1.4.3 Phân hệ lập kế hoạch giảng dạy (TPS)
1.7 Bộ công cụ tự đánh giá và Phân hệ hỗ trợ công tác thanh tra,
đánh giá hoạt động nhà trường (M&E)
1.6 Quản lý hành chính
Chương V. KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG CÁC NGHIỆP
VỤ QUẢN LÝ TRONG NHÀ TRƯỜNG
1.4 Phân hệ quản lý nhân sự (PMIS)
1.1 Phân hệ quản trị hệ thống
1.4.1 Phân hệ quản lý CBCC (PMIS)
1.5 Quản lý Thư viện – Thiết bị
1. Đăng ký kết nối Internet
2. Online vs. Off-line
3. Các vấn đề chính với ổ đĩa USB
3.1 Phòng chống lây lan virus
3.2 Kéo dài tuổi thọ ổ đĩa USB
4. Quản lý mạng nội bộ LAN
4.1 Phòng chống lây lan virus trên LAN
4.2 Ngăn chặn chiếm hữu đường truyền
5. Một số địa chỉ hữu ích trên internet
Chương VI. CÁC TÌNH HUỐNG KHI ỨNG DỤNG CNTT TRONG NHÀ
TRƯỜNG
DANH SÁCH THUẬT NGỮ
Chương II. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
CẤU TRÚC MÁY TÍNH
Chương II. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
Hệ thống máy tính được tổ chức theo mô hình phân lớp như hình dưới đây
Phần cứng máy tính: Các linh kiện điện tử, chịu trách nhiệm xử lý các tín hiệu vật lý trong máy tính.
Hệ điều hành: Phần mềm hệ thống cơ bản nhất của máy tính, được dùng như là một lớp đặc biệt để tương tác với phần cứng ở bên dưới. Các phần mềm khác của máy tính thực thi các câu lệnh thông qua hệ điều hành.
Phần mềm trung gian (Middleware): Nhiều chương trình phần mềm ứng dụng được sử dụng chạy trên nhiều loại cấu hình máy tính, hệ điều hành khác nhau. Với những phần mềm này, một phần mềm trung gian được dùng như là lớp đệm để tạo sự độc lập giữa phần mềm ứng dụng và hệ điều hành, phần cứng bên dưới. Các phần mềm trung gian điển hình là máy ảo Java của Sun Microsystems, khung . NET Framework của Microsoft. Phần mềm trung gian là xu hướng mới của CNTT hiện nay nên đây là khái niệm mới.
Phần mềm ứng dụng là thuật ngữ dùng chung cho tất cả các loại phần mềm mà người sử dụng thao tác trực tiếp phục vụ nhu cầu nghiệp vụ hàng ngày. Tùy theo nhu cầu sử dụng của người dùng, mỗi phần mềm ứng dụng hỗ trợ vài tính năng chuyên biệt. Các phần mềm ứng dụng phổ biến là phần mềm văn phòng (Microsoft Word, Excel…) hay trình duyệt Web (Internet Explorer, Mozilla, firefox)…
TỔNG QUAN PHẦN CỨNG
Chương II. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
Tổng quan cấu trúc phần cứng máy tính
Phần cứng bao gồm tất cả các thành phần vật lý cấu thành bên trong hệ thống máy tính. Các bộ phận phần cứng chủ chốt được liệt kê trên đây. Các bộ phận chính của nó bao gồm: Bộ xử lý trung tâm (CPU), bộ nhớ, ổ đĩa, bàn phím, chuột, màn hình, máy in…
Bộ xử lý trung tâm (CPU) điều khiển hoạt động của máy tính và xử lý số liệu. Hoạt động của CPU chỉ đơn thuần là một qui trình gồm 3 bước căn bản: (a) truy xuất các câu lệnh của các chương trình phần mềm và hệ điều hành từ bộ nhớ; (b) thực hiện các câu lệnh đó trong CPU; và (c) trả lại kết quả tính toán bằng cách ghi kết quả lên trên bộ nhớ.
Bộ nhớ là nơi lưu trữ dữ liệu và câu lệnh của các phần mềm và hệ điều hành để CPU truy xuất và ghi nhận với tốc độ cao. Có hai loại bộ nhớ tương tác với CPU là RAM và ROM. RAM có tính tạm thời vì những dữ liệu và câu lệnh ghi trên RAM sẽ mất đi khi điện nguồn bị tắt. Thuật ngữ này thường được ngầm định cho loại bộ nhớ trong.
Ổ cứng là loại bộ nhớ ngoài, nơi lưu trữ dữ liệu và chương trình phần mềm lâu dài, không bị mất đi khi tắt điện nguồn. Tuy nhiên, tốc độ truy xuất chậm. Do vậy, trước khi chạy chương trình hoặc xử lý dữ liệu, những chương trình và dữ liệu này sẽ được tải từ ổ cứng vào bộ nhớ trong RAM.
Thiết bị vào ra: kết nối với CPU để nhập vào hoặc kết xuất dữ liệu từ máy tính. Các thiết bị vào ra chính được mô tả dưới đây:
+ Bàn phím, con chuột: thiết bị đầu vào để nhập liệu hoặc các thao tác lệnh trong môi trường giao diện đồ họa GUI.
+ Màn hình, máy in: thiết bị đầu ra để hiển thị hoăc cung cấp kết nối để in ra giấy nội dung dữ liệu, kết quả chương trình cho người sử dụng.
Máy tính được kết nối với bên ngoài thông qua mạng máy tính. Đó là hệ thống truyền dẫn thông tin giữa các máy tính với nhau. Trong nội bộ một trường học, mạng máy tính được tổ chức trong một liên kết gọi là mạng nội bộ (LAN). Trong LAN, các máy tính có thể chia sẻ dữ liệu với nhau và một cơ chế tường lửa firewall bảo đảm sự an toàn của hệ thống trước sự xâm nhập trái phép từ bên ngoài LAN. Thông thường, mỗi mạng LAN sẽ có một cổng chính (gateway) để từ đó các máy tính trong LAN có thể truy cập vào Internet. Hình sau mô tả một sơ đồ phân bố mạng LAN có kết nối với Internet thông qua cổng chính gateway.
Mạng máy tính nội bộ LAN có kết nối Internet
HỆ ĐIỀU HÀNH
Chương II. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
Hệ điều hành là một chương trình chạy trên máy tính dùng để sắp xếp trình tự, quản lý các thiết bị phần cứng và cấp phát tài nguyên cho các chương trình phần mềm.
Biểu tượng của Microsoft Windows
Hệ điều hành tiêu biểu đang được sử dụng rộng rãi nhất ở Việt Nam là Windows và gần đây có Linux với bản quyền mã nguồn mở.
Biểu tượng của Linux
PHẦN MỀM
Chương II. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
5. PHẦN MỀM
Phần mềm máy tính là một sự kết hợp của các chương trình máy tính, thủ tục và tài liệu tương ứng có tác dụng thực hiện một hay nhiều nhiệm vụ trên máy tính. Khái niệm phần mềm khá rộng. Tuy nhiên từ góc nhìn của người sử dụng cuối, phần mềm có các dạng cơ bản sau.
5. PHẦN MỀM
5.1 Phần mềm tiện ích
Loại phần mềm này không hỗ trợ hay thực hiện các công việc, nghiệp vụ hàng ngày của người dùng. Thay vào đó, các phần mềm tiện ích hỗ trợ người dùng trong việc quản lý tài liệu của họ trên máy tính, tăng cường khả năng làm việc và độ an toàn của máy tính. Ví dụ: phần mềm quản lý tệp tin, chống virus, kiểm tra tính nhất quán, toàn vẹn của tổ chức logic và vật lý của các tệp tin trên ổ cứng…
5.2 Phần mềm ứng dụng
Loại phần mềm phục vụ công việc, nhu cầu hàng ngày của đa số người dùng. Ví dụ điển hình là phần mềm soạn thảo văn bản.
Internet là mạng kết nối toàn cầu các máy tính, cho phép người dùng chia sẻ thông tin trên nhiều kênh thông tin.
Một máy tính sau khi được kết nối Internet có thể truy cập thông tin từ một số lượng khổng lồ các máy chủ và các máy tính khác và đưa những thông tin đó về bộ nhớ của nó. Ngược lại, mỗi máy tính cũng có thể cung cấp thông tin của nó tới các máy chủ và những thông tin đó được đưa ra công khai và thậm chí thay đổi bởi những máy tính được kết nối Internet khác.
Phần lớn thông tin hiện nay trên Internet được cung cấp dưới dạng tài liệu siêu văn bản (hypertext) và tài nguyên của World Wide Web. Người dùng quản lý thông tin gửi và nhận trên World Wide Web thông qua các trình duyệt Web.
5.3 Ứng dụng trên internet
5. PHẦN MỀM
Ngày nay, với sự phổ dụng của World Wide Web, các tổ chức công bố thông tin bản thân thông qua những trang Web của mình – gọi là Website. Nội dung của mỗi Website được lưu trữ trên máy chủ Web của tổ chức (gọi là Web server). Một người dùng muốn truy cập tới thông tin, tài nguyên của một tổ chức, ví dụ: Bộ Giáo dục-Đào tạo ở trên, cần phải biết tên miền của tổ chức và dùng trình duyệt Web để truy cập tới đó. Về bản chất, trình duyệt Web phổ biến như Internet Explorer, Mozilla, firefox… là những chương trình khách tương tác với hệ thống Web server.
http://www.chinhphu.vn website chính phủ giúp tìm kiếm thông tin đầy đủ về các hệ thống văn bản, các website của các tỉnh thành
http://www.moet.gov.vn website của Bộ GD&ĐT
Bên cạnh trình duyệt Web, một số phần mềm khác cho phép người dùng tương tác với mạng máy tính bao gồm thư điện tử, chat trực tuyến, truyền tải và chia sẻ tệp tin…
là chương trình ứng dụng cho phép biên soạn nội dung, gửi và lưu trữ những giao tiếp liên lạc giữa con người dựa trên văn bản thông qua hệ thống máy tính.
(forum hay message board) là nơi thảo luận trực tuyến.
một mạng xã hội tập trung xây dựng những cộng đồng trực tuyến có những mối quan tâm và hoạt động giống nhau.
Đây là một dạng Website cá nhân, blog cho phép người đọc lưu lại ý kiến đánh giá của mình về nội dung trong đó. Khả năng tương tác giữa chủ sở hữu blog và người đọc là điểm nổi trội của blog.
Thư điện tử (email)
Diễn đàn
Mạng xã hội (email)
Blog (email)
Với 3 hình thức chủ yếu hiện nay là: qua truyền hình, qua web và qua đàm thoại,
Đây là những hình thức trao đổi và khớp nối thông tin trực tiếp giữa nhiều người từ nhiều địa điểm cách nhau thông qua hệ thống viễn thông nhằm để tiết kiệm thời gian, kinh phí, công sức đi lại.
Dữ liệu được truyền đạt trên kênh thông tin có thể gồm cả âm thanh, hình ảnh.
Hội nghị, hội thảo từ xa qua mạng
Hiện nay, sự phổ cập và qui mô ảnh hưởng của Internet lên đời sống kinh tế xã hội ngày càng sâu rộng. Tận dụng Internet như là một môi trường kinh doanh ảo trở thành một xu hướng kinh doanh trong thời đại thông tin.
Các dịch vụ kinh doanh trên môi trường Internet bao gồm:
Tìm kiếm trên Google là một kỹ năng cần thiết trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay. Với từ khóa của lĩnh vực cần tìm hiểu thông tin, người dùng truy cập vào trang Web tìm kiếm của Google tại www.google.com và nhập từ khóa này vào ô tìm kiếm. Máy tìm kiếm của Google sẽ trả lại danh sách các Website có thông tin về lĩnh vực mà người dùng quan tâm. Với Google, thời gian tìm kiếm thông tin sẽ giảm đáng kể. Qua đó, khả năng giải quyết vấn đề, tự học được cải thiện rõ rệt.
http://www.google.com.vn Sử dụng tìm kiếm nhanh chóng các thông tin
http://www.vietlaw.gov.vn/LAWNET
http://vdict.com trang này giúp dịch các ngôn ngữ khác sang tiếng Việt hoặc ngược lại. ngoài ra nó còn có chức năng phiên âm từng từ và các nghĩa của từ
http://vndic.net/ Dịch được nhiều thứ tiếng
Giáo trình điện tử, bài giảng điện tử (courseware)
Thư viện điện tử (e-Library)
là tập hợp những tài nguyên số dưới hình thức các đối tượng học tập, xâu chuỗi với nhau theo một cấu trúc nội dung, định hướng theo chiến lược giáo dục của nhà thiết kế.
là dạng thư viện mà tài liệu đã được số hóa thay vì ở dạng cứng như in ấn, sao chụp… Nội dung số của tài liệu có thể truy cập, lưu trữ trên máy tính.
5.4 Học liệu, giáo trình điện tử
5. PHẦN MỀM
E-learning
Bảng điện tử (electronic board)
là một hình thức dạy học được hỗ trợ bởi công nghệ. Môi trường của việc dạy học được thể hiện qua máy tính, công nghệ số. E-learning giảm thiểu nhu cầu tương tác trực diện.
là một dịch vụ trực tuyến dưới dạng Website trong nhà trường. Đây là công cụ cho phép cán bộ nhà trường (hiệu trưởng, giáo viên) cung cấp thông tin tới học sinh, gia đình và các nhân viên khác trong trường.
Phòng thí nghiệm ảo
Nhằm mục đích mô phỏng các hiện tượng vật lý, hóa học, sinh học… xảy ra trong tự nhiên hay trong PTN.
Đặc điểm nổi trội là tính năng tương tác cao, giao diện thân thiện với người sử dụng.
Có thể mô phỏng những quá trình, điều kiện giới hạn khó xảy ra trong tự nhiện hay khó thu được trong PTN.
Thí nghiệm ảo hỗ trợ trong trường hợp thiếu phương tiện, điều kiện thí nghiệm giúp người học chủ động học tập phù hợp với tinh thần người học là trung tâm của giáo dục hiện đại.
Một số công cụ hỗ trợ biên soạn giáo trình điện tử:
Soạn thảo bài giảng điện tử với Trivantis Lectora Enterprise Edition
Xây dựng thí nghiệm ảo đơn giản với MacroMedia Flash
Địa chỉ, tài liệu tham khảo:
http://srem.com.vn – Website của dự án SREM, cung cấp một cách đầy đủ nhất về những văn bản pháp quy trong ngành giáo dục, cũng như cập nhật phiên bản mới nhất V.EMIS, diễn đàn thảo luận các vấn đề trong ngành. . .
http://www.download.com.vn/Education%2BSoftware/ - một Website cho phép tải miễn phí nhiều phần mềm giáo dục.
http://www.dayhocintel.org/diendan/showthread.php?t=6785 là một diễn đàn về phần mềm dạy học.
http://lophoc.thuvienvatly.com/ là một Website về thí nghiệm ảo và học liệu điện tử cho môn vật lý.
http://www.giaovien.net/index. php?option=com_docman&Itemid=102 là một Website cung cấp thông tin hỗ trợ, tài liệu và chương trình phần mềm dạy học cho giáo viên.
http://www.thongtincongnghe.com/software/cat/8 là một địa chỉ của thư viện phần mềm giáo dục.
Bộ giáo trình điện tử biên soạn năm 2008 bởi trường Đại học Sư phạm Hà Nội dành cho khối lớp 10-12 với các môn học Vật lý, Hóa học, Sinh học, Địa lý…
Một đặc điểm khác biệt giữa lĩnh vực quản lý nhà trường với việc dạy và học là ở khả năng tổng hợp, sự đa dạng trong các mặt cần quản lý. Với người hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, công việc quản lý bao gồm ít nhất những việc sau:
Quản lý nhân sự: hồ sơ giáo viên; tuyển chọn, đánh giá, xếp loại và kế hoạch bồi dưỡng giáo viên; các vấn đề tiền lương, chính sách bảo hiểm, y tế…
5.5 Phần mềm chuyên ngành GD
5. PHẦN MỀM
Phân công giảng dạy, lập thời khóa biểu cho toàn bộ giáo viên và lớp học.
Dựa trên sự phân công giảng dạy trong thời khóa biểu và các công tác kiêm nhiệm, hiệu trưởng cần theo dõi, giám sát công tác giảng dạy của các giáo viên xem họ có thực hiện đúng với sự phân công hay không, có đúng định mức theo quy định hay không, giáo viên có bỏ giờ, nghỉ tiết, chậm giờ hoặc vi phạm qui chế… Từ việc chấm công này, hiệu trưởng có thể tính được chế độ đãi ngộ, lương bổng tương ứng, tiền lương dạy tăng, dạy thay.
Quản lý tài chính, tài sản: phân tích hoạt động hiện tại, xác định hiệu quả về mặt chi phí nhằm cải tiến hoạt động của đơn vị, trường học, lập kế hoạch phát triển, lập kế hoạch về các nguồn lực và đầu vào cần thiết để đạt được các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển giáo dục và đào tạo của đơn vị, trường học, đánh giá tính khả thi của các mục tiêu, chỉ tiêu về nguồn lực con người, cơ sở vật chất và tài chính. Ghi lại các khoản thu chi từ vốn ngân sách được cấp cho trường và từ các nguồn tài trợ khác; các khoản mua sắm trang thiết bị và khấu hao định kỳ…
Quản lý học sinh: bên cạnh trách nhiệm quản lý chi tiết mỗi học sinh của các giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn; người hiệu trưởng cũng cần nắm rõ hồ sơ học sinh, duy trì mối liên lạc giữa gia đình và nhà trường; tổ chức các kỳ thi…
Quản lý trang thiết bị, thư viện: nắm tình trạng hiện thời của cơ sở vật chất trong nhà trường, hiệu quả sử dụng trang thiết bị dạy học, nhu cầu mua sắm, trang bị thêm…
Công văn, giấy tờ và các thông báo giữa các thành viên trong nhà trường, giữa nhà trường và gia đình có thể được cải thiện nhiều thông qua việc ứng dụng CNTT và Internet.
Giám sát, đánh giá sự vận hành của nhà trường theo những chỉ số giáo dục và định kỳ gửi báo cáo lên cấp trên (Phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT). Điểm khác biệt mà CNTT đem lại cho công tác quản lý nhà trường là phần lớn những số liệu này có tính định lượng thay vì định tính như trước đây. Như thế, việc quản lý và vận hành sẽ tường minh hơn rất nhiều, những mặt có vấn đề sẽ được thể hiện rõ nét và nguyên nhân, cách khắc phục cũng dễ dàng xác định được.
Những mặt quản lý khác…
Vì tính đa dạng, phức tạp như trên của nghiệp vụ quản lý giáo dục nhà trường, yêu cầu đối với năng lực của người quản lý sẽ rất cao. Tương ứng với đó là các kỹ năng quản lý tài chính, nhân sự, lập kế hoạch, giao tiếp với các tổ chức xã hội để có sự giúp đỡ tài trợ, ứng phó với những thay đổi cũng như tư duy đổi mới, ứng dụng công nghệ trong nghiệp vụ…
Một công cụ hỗ trợ các nhà quản lý là hết sức cần thiết cho hiệu quả vận hành của các nhà trường. Đây chính là một mục tiêu cơ bản của dự án SREM. Công cụ hỗ trợ này là hệ thống phần mềm V.EMIS, cố gắng cung cấp một cách đầy đủ nhất các tính năng hỗ trợ các nhà quản lý giáo dục, đặc biệt là hiệu trưởng / phó hiệu trưởng, đối với các nghiệp vụ quản lý như mô tả ở trên.
Lĩnh vực thương mại được thúc đẩy bởi thương mại điện tử. Đó là một hình thái mua hoặc bán sản phẩm thông qua môi trường Internet. Tổng kim ngạch từ thương mại điện tử tăng theo mức độ đáng kinh ngạc cùng với sự phổ cập của Internet. Với sự xuất hiện của thương mại điện tử, hạn chế về mặt địa lý đã được gỡ bỏ. Cơ hội kinh doanh xuyên quốc gia với chi phí rẻ được mở rộng.
….
5.6 Phần mềm ứng dụng các lĩnh vực khác
5. PHẦN MỀM
6. Các vấn đề liên quan
tới bản quyền phần mềm
Việc sử dụng một phần mềm trên một máy phải được sự cho phép của tác giả/chủ sở hữu hợp pháp của phần mềm đó.
Hệ thống VEMIS cần chạy trên hệ điều hành Windows. VEMIS không gây ra vấn đề bản quyền vì chủ sở hữu bản quyền phần mềm này là Bộ Giáo dục và Đào tạo.
6. An toàn và bảo mật
thông tin
Các tài liệu điện tử, CSDL của nhà trường cần được sao lưu định kỳ để nếu có sự cố xảy ra thì việc phục hồi dữ liệu có thể được tiến hành nhanh nhất.
Thường xuyên cập nhật những trình tiện ích, ví dụ: chống virus, để đảm bảo tính nhất quán, toàn vẹn của dữ liệu trên máy tính
Các bộ đĩa CD cài đặt chương trình phần mềm cần được bảo quản cẩn thận để có thể cài lại ứng dụng khi cần thiết
Hệ thống trang thiết bị CNTT chỉ có thể hoạt động lâu dài, ổn định trong điều kiện tốt. Do vậy, phòng máy phải khô ráo, có máy điều hòa; mỗi máy tính quan trọng có hệ thống lưu điện để kéo dài tuổi thọ máy tính trong điều kiện điện nguồn không ổn định…
Cơ chế giám sát, phân quyền người dùng máy tính: Với mỗi người sử dụng có mã đăng nhập, phân quyền người dùng riêng biệt trên cùng một máy để hệ thống tránh bị lạm dụng, dữ liệu chỉ có thể được truy xuất bởi người có liên quan
Xây dựng hệ thống tường lửa, quản trị mạng nội bộ LAN ngăn chặn những tấn công từ bên ngoài vào hệ thống
Chương IV.
MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỐI VỚI
HiỆU TRƯỞNG VỀ ỨNG DỤNG CNTT
TRONG TRƯỜNG HỌC.
1. Nhận thức được tầm quan trọng của CNTT đối với hiệu quả hoạt động trường học.
2. Những ứng dụng CNTT cơ bản trong trường học
2.1 CNTT trong nghiệp vụ quản lý nhà trường
2.2 Ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy
2.3 Ứng dụng CNTT trong hoạt động học
3. Các mức độ ứng dụng CNTT trong nhà trường
Chương IV. MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỐI VỚI HIỆU TRƯỞNG VỀ ỨNG
DỤNG CNTT TRONG TRƯỜNG HỌC.
4. Xây dựng KH ứng dụng CNTT trong nhà trường
5. Tổ chức thực hiện KH ứng dụng CNTT trong nhà trường
1. Nhận thức được tầm quan trọng của CNTT đối với hiệu quả hoạt động trường học.
Chương IV. MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỐI VỚI HIỆU TRƯỞNG VỀ ỨNG
DỤNG CNTT TRONG TRƯỜNG HỌC.
- CNTT là công cụ đắc lực hỗ trợ đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập và hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục, góp phần nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục.
- Phát triển nguồn nhân lực CNTT và ứng dụng CNTT trong giáo dục là một nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa quyết định sự phát triển CNTT của đất nước.
1. Nhận thức được tầm quan trọng của CNTT đối với hiệu quả hoạt động trường học.
Chương IV. MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỐI VỚI HIỆU TRƯỞNG VỀ ỨNG
DỤNG CNTT TRONG TRƯỜNG HỌC.
- Để đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục và đào tạo, tăng cường giảng dạy và đào tạo về CNTT, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã yêu cầu các cấp quản lý, các cơ sở giáo dục trong toàn ngành triển khai thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn 2008-2010.
1. Nhận thức được tầm quan trọng của CNTT đối với hiệu quả hoạt động trường học.
Chương IV. MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỐI VỚI HIỆU TRƯỞNG VỀ ỨNG
DỤNG CNTT TRONG TRƯỜNG HỌC.
CNTT sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động của trường học nói chung và nghiệp vụ quản lý của người hiệu trưởng nói riêng.
Bên cạnh đó, với khả năng chia sẻ, CSDL và trang thiết bị CNTT trong nhà trường có thể được tận dụng một cách hiệu quả cho cả ba đối tượng chính trong nhà trường: người quản lý, giáo viên và học sinh.
1. Nhận thức được tầm quan trọng của CNTT đối với hiệu quả hoạt động trường học.
Chương IV. MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỐI VỚI HIỆU TRƯỞNG VỀ ỨNG
DỤNG CNTT TRONG TRƯỜNG HỌC.
-Tài sản CNTT trong nhà trường gồm có các trang thiết bị (tài sản hữu hình) và hệ thống phần mềm/CSDL (tài sản vô hình). Trong hai thành phần này, phần mềm và CSDL thường dễ bị bỏ qua hoặc đánh giá thấp. Tuy nhiên, đây mới là yếu tố chính, ảnh hưởng lớn nhất tới hiệu quả làm việc của cả tổ chức.
Với sự hỗ trợ của dự án SREM, hệ thống phần mềm V.EMIS cung cấp một cách tương đối đầy đủ các công cụ hỗ trợ cho các nghiệp vụ quản lý quan trọng trong nhà trường như:
Quản lý tài chính, tài sản: các nghiệp vụ liên quan tới hiệu trưởng, kế toán viên. thủ quỹ của nhà trường.
Quản lý nhân sự: liên quan tới hiệu trưởng, giáo viên.
2. Những ứng dụng CNTT cơ bản trong trường học
2.1 CNTT trong nghiệp vụ quản lý nhà trường
Lập thời khóa biểu, phân công công tác, theo dõi giám sát công tác của các giáo viên, chấm công: hiệu trưởng, phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, các giáo viên, các tổ bộ môn.
Quản lý học sinh: phần lớn chức năng của phân hệ này phục vụ công việc của các giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn là cơ sở giúp cho thống kê báo cáo nhanh chóng chính xác. Đây là phân hệ đòi hỏi nhiều máy tính cá nhân nhất vì số lượng người có nhu cầu sử dụng lớn.
Theo dõi, đánh giá hoạt động nhà trường thông qua bộ tiêu chí đánh giá chuẩn: riêng hiệu trưởng.
Thư viện và trang thiết bị: thủ thư, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng phụ trách cơ sở vật chất.
Quản lý hành chính : Quản lý hồ sơ sổ sách, công văn và kế hoạch hoạt động tuần, tháng…
Với qui mô một trường học điển hình, nhu cầu CNTT phục vụ các công tác quản lý ở trên có thể ước định như sau:
Phần mềm hệ thống quản lý nhà trường và CSDL thống nhất V.EMIS có thể cài đặt tập trung trên 1 máy PC hoặc vài máy kết nối qua hệ thống LAN của nhà trường.
1-3 máy PC đặt ở văn phòng chung để có thể phục vụ nhu cầu của những cán bộ có liên quan tới V.EMIS ở trên. Riêng phân hệ quản lý học sinh, do số lượng giáo viên lớn thì người hiệu trưởng cân nhắc số lượng PC cho phù hợp (cấp GV có thể thực hiện mọi nơi mọi lúc trên cơ sở hạ tầng tốt).
Một máy điều hòa và số máy lưu điện UPS tương ứng với các máy PC ở trên.
Nhu cầu CNTT trong mảng này phục vụ đối tượng là các giáo viên, tổ bộ môn, phòng thí nghiệm, phòng chức năng,… V.EMIS chỉ hỗ trợ nghiệp vụ quản lý học sinh cho các giáo viên chủ nhiệm và các giáo viên bộ môn trong việc quản lý hạnh kiểm, kết quả học tập của học sinh… Các phần mềm hỗ trợ việc dạy học, lập giáo án, học liệu điện tử… nằm ngoài phạm vi của V.EMIS.
Quản lý học sinh: Hồ sơ học sinh, kết quả học tập, hạnh kiểm; điểm số các môn học, kiểm tra định kỳ…
2.2 Ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy
Nhu cầu CNTT của trường học trong mảng này có thể liệt kê tóm tắt như dưới đây:
Cơ sở vật chất: một phòng máy chung cho các giáo viên, có điều hòa và máy lưu điện với hệ thống LAN kết nối với các PC với nhau.
Số lượng PC tùy thuộc vào số lượng giáo viên trong trường. Trung bình khoảng 3-5 giáo viên cần 1 máy.
Phân hệ quản lý học sinh và CSDL: V.EMIS
Các học liệu, bài giảng điện tử, phòng thí nghiệm ảo…: các giáo viên chủ động tham khảo tài liệu từ những Website .
Soạn giáo án, trình chiếu: các giáo viên làm quen với các bộ phần mềm văn phòng Microsoft Office,
Cơ sở vật chất: một hoặc hai phòng máy cho học sinh theo học môn tin học, có điều hòa và máy lưu điện với hệ thống LAN.
Số lượng PC tùy thuộc vào số lượng học sinh trong mỗi lớp. Trong mỗi tiết học thực hành máy tính, trung bình khoảng 1-3 học sinh cho 1 máy mới đạt hiệu quả trong việc giảng dạy bộ môn tin học cho học sinh.
Các phần mềm tiện ích, trình duyệt Web, phần mềm tự học, phòng thí nghiệm ảo…: các giáo viên tin học chủ động tham khảo tài liệu từ những Website và cài đặt sẵn trên máy tính.
2.3 Ứng dụng CNTT trong hoạt động học
Hạ tầng kỹ thuật CNTT
Nguồn nhân lực CNTT
Ứng dụng CNTT
Môi trường chính sách
3. Các mức độ ứng dụng CNTT trong nhà trường
Hạ tầng kỹ thuật CNTT
Tổng số máy tính
Chỉ số kết nối mạng: Số máy tính kết nối LAN và Internet băng thông rộng, dung lượng kênh Internet (leased line, ADSL…)
Chỉ số an toàn bảo mật: tỉ lệ lượng máy tính trong LAN được bảo vệ bằng tường lửa, chống virus, bảo mật…; tỉ lệ mạng LAN có hệ thống sao lưu (backup) dữ liệu như tủ, băng đĩa, NAS (network attached storage) – hệ thống lưu trữ kết nối mạng, SAN (storage area network) - hệ thống lưu trữ mạng…
Tổng phí đầu tư hạ tầng cho từng năm và 3 năm gần nhất
3. Các mức độ ứng dụng CNTT trong nhà trường
Nguồn nhân lực CNTT
Tổng số cán bộ chuyên trách, được đào tạo chính quy
Số lượng cán bộ CNTT được đào tạo trong từng năm và 3 năm gần nhất
Số lượng cán bộ biết sử dụng máy tính trong công việc
Tổng chi phí đào tạo CNTT cho cán bộ trong từng năm và 3 năm gần nhất
3. Các mức độ ứng dụng CNTT trong nhà trường
Ứng dụng CNTT
Tổng chi cho phần mềm, dịch vụ… trong từng năm và 3 năm gần nhất
Các ứng dụng đã được triển khai tại cơ quan: quản lý công văn đi đến, quản lý nhân sự, quản lý tài chính – tài sản, quản lý thanh tra, ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy và học với các phần mềm tiêu biểu, hệ thống email nội bộ, hệ thống an toàn dữ liệu chống virus, bảo mật…
Tỉ lệ nghiệp vụ được tin học hóa
3. Các mức độ ứng dụng CNTT trong nhà trường
Ứng dụng CNTT
Số lượng cán bộ sử dụng email trong nghiệp vụ hàng ngày
Hoạt động giao tiếp với học sinh, gia đình, môi trường xã hội, cộng đồng thông qua Internet đến mức nào
Có Website chưa?, Nếu có thì mức độ thông tin về trường trên Website như thế nào? Ví dụ: giới thiệu, chức năng, nhiệm vụ; tin tức hoạt động, diễn đàn, tìm kiếm, hỗ trợ, tần suất cập nhật thông tin (hàng ngày, hàng tuần hay hàng tháng)…
3. Các mức độ ứng dụng CNTT trong nhà trường
Môi trường chính sách
Có người quản lý trực tiếp trong ban giám hiệu nhà trường không?
Cơ chế khuyến khích ứng dụng CNTT, phát triển nguồn nhân lực thế nào?
Chính sách bảo đảm an toàn thông tin trên mạng LAN ra sao?
3. Các mức độ ứng dụng CNTT trong nhà trường
Các đơn vị có mức độ ứng dụng CNTT tốt là những nơi mà cả 4 nhóm chỉ số đánh giá ở trên đều cho tỉ lệ cao, chính sách phù hợp, đồng thuận giữa các thành viên và ban lãnh đạo trong nhà trường.
4. Xây dựng KH ứng dụng CNTT trong nhà trường
5. Tổ chức thực hiện KH ứng dụng CNTT trong nhà trường
Tham khảo tài liệu Quyển 5
Tổng quan
VỀ HỆ THỐNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ TRƯỜNG HỌC
V.EMIS
Hệ thống V.EMIS sẽ hỗ trợ các trường quản lý các hoạt động cơ bản trong trường học. Từ cơ sở dữ liệu của trường, các thông tin sẽ được truyền tải tới các cơ quan quản lý cấp trên, phục vụ các nhu cầu quản lý.
MÔ HÌNH HIỆN TẠI
Có sự Trao đổi thông tin giữa các phân hệ của hệ thống V.EMIS VÀ pmis
MÔ HÌNH HiỆN TẠI
-Danh sách GV
- Đăng kí đơn vị
- Tổ CM
- Khối
- Lớp
- Môn
Có sự Trao đổi thông tin giữa các phân hệ của hệ thống V.EMIS VÀ pmis
MÔ HÌNH HIỆN TẠI
Có sự Trao đổi thông tin giữa
các phân hệ của
hệ thống V.EMIS
MÔ HÌNH MỚI
Có sự Trao đổi thông tin giữa
các phân hệ của
hệ thống V.EMIS
MÔ HÌNH MỚI
: Trực tiếp
MÔ HÌNH TRAO ĐỔI THÔNG TIN
GIỮA CÁC PHÂN HỆ CỦA HỆ THỐNG
: Gián tiếp
PMIS
Quản lí
cán bộ giáo viên
veMIS
Quản trị
hệ thống
veMIS
Quản lí
tài chính
veMIS
Quản lí
học sinh
veMIS
Quản lí Giảng dạy
(Theo dõi công tác giáo viên)
veMIS
Lập kế hoạch Giảng dạy
Lập kế hoạch Giảng dạy
mở tkb đã lưu
Xem dữ liệu tkb
Xem phân công giờ dạy
Xem các ràng buộc
Xem tkb đã sắp xếp
Lập kế hoạch Giảng dạy
mở tkb đã lưu
Xem dữ liệu tkb
Xem phân công giờ dạy
Xem các ràng buộc
Xem tkb đã sắp xếp
MỞ BỘ DỮ LIỆU TKB
ĐÃ LƯU THEO THỜI GIAN
Lập kế hoạch Giảng dạy
mở tkb đã lưu
Xem dữ liệu tkb
Xem phân công giờ dạy
Xem các ràng buộc
Xem tkb đã sắp xếp
Lập kế hoạch Giảng dạy
mở tkb đã lưu
Xem dữ liệu tkb
Xem phân công giờ dạy
Xem các ràng buộc
Xem tkb đã sắp xếp
- XEM DSGV THAM GIA GIẢNG DẠY.
- KIỂM TRA SỐ LƯỢNG
XEM DS KHỐI LỚP, TÊN CÁC LỚP HỌC
CÁC GV CÓ GIỜ DẠY ĐÃ ĐƯỢC XẾP HẾT VÀO CÁC TỔ CHUYÊN MÔN
Lập kế hoạch Giảng dạy
mở tkb đã lưu
Xem dữ liệu tkb
Xem phân công giờ dạy
Xem các ràng buộc
Xem tkb đã sắp xếp
Lập kế hoạch Giảng dạy
mở tkb đã lưu
Xem dữ liệu tkb
Xem phân công giờ dạy
Xem các ràng buộc
Xem tkb đã sắp xếp
Lập kế hoạch Giảng dạy
mở tkb đã lưu
Xem dữ liệu tkb
Xem phân công giờ dạy
Xem các ràng buộc
Xem tkb đã sắp xếp
Lập kế hoạch Giảng dạy
mở tkb đã lưu
Xem dữ liệu tkb
Xem phân công giờ dạy
Xem các ràng buộc
Xem tkb đã sắp xếp
Lập kế hoạch Giảng dạy
mở tkb đã lưu
Xem dữ liệu tkb
Xem phân công giờ dạy
Xem các ràng buộc
Xem tkb đã sắp xếp
Lập kế hoạch Giảng dạy
mở tkb đã lưu
Xem dữ liệu tkb
Xem phân công giờ dạy
Xem các ràng buộc
Xem tkb đã sắp xếp
CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO
THAM GIA TẬP HUẤN THÀNH CÔNG.
KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG CNTT
TRONG CÁC NGHIỆP VỤ
QUẢN LÍ TRƯỜNG HỌC
(Kiến thức Tin học cơ bản
& Sử dụng, khai thác hệ thống phần mềm V.EMIS
NỘI DUNG QUYỂN 5
Chương II. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
Chương V. KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG CÁC NGHIỆP VỤ
QUẢN LÝ TRONG NHÀ TRƯỜNG
Chương IV. MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỐI VỚI HIỆU TRƯỞNG VỀ ỨNG DỤNG
CNTT TRONG TRƯỜNG HỌC.
Chương VI. CÁC TÌNH HUỐNG KHI ỨNG DỤNG CNTT TRONG NHÀ TRƯỜNG
Chương I. GiỚI THIỆU
Chương III. MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN
MỀM CƠ BẢN.
Chương I. GiỚI THIỆU
1. Vai trò của CNTT trong mô hình giáo dục hiện đại:
- Với xu thế thay đổi mô hình giáo dục trường học phải thay đổi môi trường giáo dục. Mọi tài nguyên, nguồn lực trong mỗi trường học cần tập trung vào việc tạo lập một môi trường học tập cởi mở, sáng tạo cho học sinh. Một môi trường giáo dục hiện đại sẽ cung cấp tối đa khả năng tự học, tìm kiếm thông tin cho mỗi học sinh; trong khi giáo viên chỉ hướng dẫn kỹ năng, phương pháp giải quyết công việc. Kỹ năng giải quyết công việc và xử lý thông tin chính là cốt lõi của phương thức giáo dục này. Để hiện thực hóa những giá trị cốt lõi trên, công nghệ thống tin (CNTT) là một công cụ hữu hiệu.
2. Các nội dung chính trong tài liệu
1. Danh sách thuật ngữ
2. Cấu trúc máy tính
3. Tổng quan phần cứng
4. Hệ điều hành
5. Phần mềm:
5.1 Phần mềm tiện ích
5.2 Phần mềm ứng dụng
5.3 Ứng dụng trên internet
5.4 Học liệu, giáo trình điện tử
5.5 Phần mềm chuyên ngành GD
5.6 Phần mềm ứng dụng các lĩnh vực khác
Chương II. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
6. Các vấn đề liên quan tới bản quyền phần mềm
7. An toàn và bảo mật thông tin
1: Tìm kiếm thông tin trên internet
1.1 Cách tìm kiếm thông tin trên mạng.
1.2 Một số Website cung cấp hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.
2. Những kỹ năng cơ bản trong bộ phần mềm văn phòng Microsoft Office
2.1 Thao tác trên thanh công cụ (Standard) và thanh định dạng (Formatting) – thêm bớt các chức năng trên menu và thanh công cụ chuẩn, thêm bớt nút lệnh trên thanh định dạng, chú thích tiếng Việt và các nút lệnh trên menu…
2,2 Một số chức năng cần thiết trong quá trình soạn thảo văn bản (lưu VB với tên khác, tìm kiếm, thay thế, gõ tắt…)
2.3. Thiết lập một số chức năng trong Option để khắc phục một số lỗi.
Chương III. MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG
CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN.
3. Nhúng Excel vào Word
4. Trộn thư: Mail Merge
5. Một số hàm hay dùng trong Excel
6. Chuyển đổi mã font
7. Các phím tắt hay dùng khi giao tiếp với máy tính:
8. Chuyển đổi định dạng văn bản:
9. Nén và giải file nén:
10. Sử dụng chức năng Windows Movie Maker để ghi âm
Chương III. MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG
CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN.
1. Nhận thức được tầm quan trọng của CNTT đối với hiệu quả hoạt động trường học.
2. Những ứng dụng CNTT cơ bản trong trường học
2.1 CNTT trong nghiệp vụ quản lý nhà trường
2.2 Ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy
2.3 Ứng dụng CNTT trong hoạt động học
3. Các mức độ ứng dụng CNTT trong nhà trường
Chương IV. MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỐI VỚI HIỆU TRƯỞNG VỀ ỨNG
DỤNG CNTT TRONG TRƯỜNG HỌC.
4. Xây dụng KH ứng dụng CNTT trong nhà trường
5. Tổ chức thực hiện KH ứng dụng CNTT trong nhà trường
1. HỆ THỐNG V.EMIS
2. CÁC ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG VÀ YÊU CẦU KỸ NĂNG KHI SỬ DỤNG CÁC PHÂN HỆ
1.2 Phân hệ quản lý tài chính, tài sản (FMIS)
1.3 Phân hệ quản lý học sinh (SMIS)
1.4.2 Phân hệ quản lý giảng dạy
1.4.3 Phân hệ lập kế hoạch giảng dạy (TPS)
1.7 Bộ công cụ tự đánh giá và Phân hệ hỗ trợ công tác thanh tra,
đánh giá hoạt động nhà trường (M&E)
1.6 Quản lý hành chính
Chương V. KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG CÁC NGHIỆP
VỤ QUẢN LÝ TRONG NHÀ TRƯỜNG
1.4 Phân hệ quản lý nhân sự (PMIS)
1.1 Phân hệ quản trị hệ thống
1.4.1 Phân hệ quản lý CBCC (PMIS)
1.5 Quản lý Thư viện – Thiết bị
1. Đăng ký kết nối Internet
2. Online vs. Off-line
3. Các vấn đề chính với ổ đĩa USB
3.1 Phòng chống lây lan virus
3.2 Kéo dài tuổi thọ ổ đĩa USB
4. Quản lý mạng nội bộ LAN
4.1 Phòng chống lây lan virus trên LAN
4.2 Ngăn chặn chiếm hữu đường truyền
5. Một số địa chỉ hữu ích trên internet
Chương VI. CÁC TÌNH HUỐNG KHI ỨNG DỤNG CNTT TRONG NHÀ
TRƯỜNG
DANH SÁCH THUẬT NGỮ
Chương II. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
CẤU TRÚC MÁY TÍNH
Chương II. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
Hệ thống máy tính được tổ chức theo mô hình phân lớp như hình dưới đây
Phần cứng máy tính: Các linh kiện điện tử, chịu trách nhiệm xử lý các tín hiệu vật lý trong máy tính.
Hệ điều hành: Phần mềm hệ thống cơ bản nhất của máy tính, được dùng như là một lớp đặc biệt để tương tác với phần cứng ở bên dưới. Các phần mềm khác của máy tính thực thi các câu lệnh thông qua hệ điều hành.
Phần mềm trung gian (Middleware): Nhiều chương trình phần mềm ứng dụng được sử dụng chạy trên nhiều loại cấu hình máy tính, hệ điều hành khác nhau. Với những phần mềm này, một phần mềm trung gian được dùng như là lớp đệm để tạo sự độc lập giữa phần mềm ứng dụng và hệ điều hành, phần cứng bên dưới. Các phần mềm trung gian điển hình là máy ảo Java của Sun Microsystems, khung . NET Framework của Microsoft. Phần mềm trung gian là xu hướng mới của CNTT hiện nay nên đây là khái niệm mới.
Phần mềm ứng dụng là thuật ngữ dùng chung cho tất cả các loại phần mềm mà người sử dụng thao tác trực tiếp phục vụ nhu cầu nghiệp vụ hàng ngày. Tùy theo nhu cầu sử dụng của người dùng, mỗi phần mềm ứng dụng hỗ trợ vài tính năng chuyên biệt. Các phần mềm ứng dụng phổ biến là phần mềm văn phòng (Microsoft Word, Excel…) hay trình duyệt Web (Internet Explorer, Mozilla, firefox)…
TỔNG QUAN PHẦN CỨNG
Chương II. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
Tổng quan cấu trúc phần cứng máy tính
Phần cứng bao gồm tất cả các thành phần vật lý cấu thành bên trong hệ thống máy tính. Các bộ phận phần cứng chủ chốt được liệt kê trên đây. Các bộ phận chính của nó bao gồm: Bộ xử lý trung tâm (CPU), bộ nhớ, ổ đĩa, bàn phím, chuột, màn hình, máy in…
Bộ xử lý trung tâm (CPU) điều khiển hoạt động của máy tính và xử lý số liệu. Hoạt động của CPU chỉ đơn thuần là một qui trình gồm 3 bước căn bản: (a) truy xuất các câu lệnh của các chương trình phần mềm và hệ điều hành từ bộ nhớ; (b) thực hiện các câu lệnh đó trong CPU; và (c) trả lại kết quả tính toán bằng cách ghi kết quả lên trên bộ nhớ.
Bộ nhớ là nơi lưu trữ dữ liệu và câu lệnh của các phần mềm và hệ điều hành để CPU truy xuất và ghi nhận với tốc độ cao. Có hai loại bộ nhớ tương tác với CPU là RAM và ROM. RAM có tính tạm thời vì những dữ liệu và câu lệnh ghi trên RAM sẽ mất đi khi điện nguồn bị tắt. Thuật ngữ này thường được ngầm định cho loại bộ nhớ trong.
Ổ cứng là loại bộ nhớ ngoài, nơi lưu trữ dữ liệu và chương trình phần mềm lâu dài, không bị mất đi khi tắt điện nguồn. Tuy nhiên, tốc độ truy xuất chậm. Do vậy, trước khi chạy chương trình hoặc xử lý dữ liệu, những chương trình và dữ liệu này sẽ được tải từ ổ cứng vào bộ nhớ trong RAM.
Thiết bị vào ra: kết nối với CPU để nhập vào hoặc kết xuất dữ liệu từ máy tính. Các thiết bị vào ra chính được mô tả dưới đây:
+ Bàn phím, con chuột: thiết bị đầu vào để nhập liệu hoặc các thao tác lệnh trong môi trường giao diện đồ họa GUI.
+ Màn hình, máy in: thiết bị đầu ra để hiển thị hoăc cung cấp kết nối để in ra giấy nội dung dữ liệu, kết quả chương trình cho người sử dụng.
Máy tính được kết nối với bên ngoài thông qua mạng máy tính. Đó là hệ thống truyền dẫn thông tin giữa các máy tính với nhau. Trong nội bộ một trường học, mạng máy tính được tổ chức trong một liên kết gọi là mạng nội bộ (LAN). Trong LAN, các máy tính có thể chia sẻ dữ liệu với nhau và một cơ chế tường lửa firewall bảo đảm sự an toàn của hệ thống trước sự xâm nhập trái phép từ bên ngoài LAN. Thông thường, mỗi mạng LAN sẽ có một cổng chính (gateway) để từ đó các máy tính trong LAN có thể truy cập vào Internet. Hình sau mô tả một sơ đồ phân bố mạng LAN có kết nối với Internet thông qua cổng chính gateway.
Mạng máy tính nội bộ LAN có kết nối Internet
HỆ ĐIỀU HÀNH
Chương II. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
Hệ điều hành là một chương trình chạy trên máy tính dùng để sắp xếp trình tự, quản lý các thiết bị phần cứng và cấp phát tài nguyên cho các chương trình phần mềm.
Biểu tượng của Microsoft Windows
Hệ điều hành tiêu biểu đang được sử dụng rộng rãi nhất ở Việt Nam là Windows và gần đây có Linux với bản quyền mã nguồn mở.
Biểu tượng của Linux
PHẦN MỀM
Chương II. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CNTT
5. PHẦN MỀM
Phần mềm máy tính là một sự kết hợp của các chương trình máy tính, thủ tục và tài liệu tương ứng có tác dụng thực hiện một hay nhiều nhiệm vụ trên máy tính. Khái niệm phần mềm khá rộng. Tuy nhiên từ góc nhìn của người sử dụng cuối, phần mềm có các dạng cơ bản sau.
5. PHẦN MỀM
5.1 Phần mềm tiện ích
Loại phần mềm này không hỗ trợ hay thực hiện các công việc, nghiệp vụ hàng ngày của người dùng. Thay vào đó, các phần mềm tiện ích hỗ trợ người dùng trong việc quản lý tài liệu của họ trên máy tính, tăng cường khả năng làm việc và độ an toàn của máy tính. Ví dụ: phần mềm quản lý tệp tin, chống virus, kiểm tra tính nhất quán, toàn vẹn của tổ chức logic và vật lý của các tệp tin trên ổ cứng…
5.2 Phần mềm ứng dụng
Loại phần mềm phục vụ công việc, nhu cầu hàng ngày của đa số người dùng. Ví dụ điển hình là phần mềm soạn thảo văn bản.
Internet là mạng kết nối toàn cầu các máy tính, cho phép người dùng chia sẻ thông tin trên nhiều kênh thông tin.
Một máy tính sau khi được kết nối Internet có thể truy cập thông tin từ một số lượng khổng lồ các máy chủ và các máy tính khác và đưa những thông tin đó về bộ nhớ của nó. Ngược lại, mỗi máy tính cũng có thể cung cấp thông tin của nó tới các máy chủ và những thông tin đó được đưa ra công khai và thậm chí thay đổi bởi những máy tính được kết nối Internet khác.
Phần lớn thông tin hiện nay trên Internet được cung cấp dưới dạng tài liệu siêu văn bản (hypertext) và tài nguyên của World Wide Web. Người dùng quản lý thông tin gửi và nhận trên World Wide Web thông qua các trình duyệt Web.
5.3 Ứng dụng trên internet
5. PHẦN MỀM
Ngày nay, với sự phổ dụng của World Wide Web, các tổ chức công bố thông tin bản thân thông qua những trang Web của mình – gọi là Website. Nội dung của mỗi Website được lưu trữ trên máy chủ Web của tổ chức (gọi là Web server). Một người dùng muốn truy cập tới thông tin, tài nguyên của một tổ chức, ví dụ: Bộ Giáo dục-Đào tạo ở trên, cần phải biết tên miền của tổ chức và dùng trình duyệt Web để truy cập tới đó. Về bản chất, trình duyệt Web phổ biến như Internet Explorer, Mozilla, firefox… là những chương trình khách tương tác với hệ thống Web server.
http://www.chinhphu.vn website chính phủ giúp tìm kiếm thông tin đầy đủ về các hệ thống văn bản, các website của các tỉnh thành
http://www.moet.gov.vn website của Bộ GD&ĐT
Bên cạnh trình duyệt Web, một số phần mềm khác cho phép người dùng tương tác với mạng máy tính bao gồm thư điện tử, chat trực tuyến, truyền tải và chia sẻ tệp tin…
là chương trình ứng dụng cho phép biên soạn nội dung, gửi và lưu trữ những giao tiếp liên lạc giữa con người dựa trên văn bản thông qua hệ thống máy tính.
(forum hay message board) là nơi thảo luận trực tuyến.
một mạng xã hội tập trung xây dựng những cộng đồng trực tuyến có những mối quan tâm và hoạt động giống nhau.
Đây là một dạng Website cá nhân, blog cho phép người đọc lưu lại ý kiến đánh giá của mình về nội dung trong đó. Khả năng tương tác giữa chủ sở hữu blog và người đọc là điểm nổi trội của blog.
Thư điện tử (email)
Diễn đàn
Mạng xã hội (email)
Blog (email)
Với 3 hình thức chủ yếu hiện nay là: qua truyền hình, qua web và qua đàm thoại,
Đây là những hình thức trao đổi và khớp nối thông tin trực tiếp giữa nhiều người từ nhiều địa điểm cách nhau thông qua hệ thống viễn thông nhằm để tiết kiệm thời gian, kinh phí, công sức đi lại.
Dữ liệu được truyền đạt trên kênh thông tin có thể gồm cả âm thanh, hình ảnh.
Hội nghị, hội thảo từ xa qua mạng
Hiện nay, sự phổ cập và qui mô ảnh hưởng của Internet lên đời sống kinh tế xã hội ngày càng sâu rộng. Tận dụng Internet như là một môi trường kinh doanh ảo trở thành một xu hướng kinh doanh trong thời đại thông tin.
Các dịch vụ kinh doanh trên môi trường Internet bao gồm:
Tìm kiếm trên Google là một kỹ năng cần thiết trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay. Với từ khóa của lĩnh vực cần tìm hiểu thông tin, người dùng truy cập vào trang Web tìm kiếm của Google tại www.google.com và nhập từ khóa này vào ô tìm kiếm. Máy tìm kiếm của Google sẽ trả lại danh sách các Website có thông tin về lĩnh vực mà người dùng quan tâm. Với Google, thời gian tìm kiếm thông tin sẽ giảm đáng kể. Qua đó, khả năng giải quyết vấn đề, tự học được cải thiện rõ rệt.
http://www.google.com.vn Sử dụng tìm kiếm nhanh chóng các thông tin
http://www.vietlaw.gov.vn/LAWNET
http://vdict.com trang này giúp dịch các ngôn ngữ khác sang tiếng Việt hoặc ngược lại. ngoài ra nó còn có chức năng phiên âm từng từ và các nghĩa của từ
http://vndic.net/ Dịch được nhiều thứ tiếng
Giáo trình điện tử, bài giảng điện tử (courseware)
Thư viện điện tử (e-Library)
là tập hợp những tài nguyên số dưới hình thức các đối tượng học tập, xâu chuỗi với nhau theo một cấu trúc nội dung, định hướng theo chiến lược giáo dục của nhà thiết kế.
là dạng thư viện mà tài liệu đã được số hóa thay vì ở dạng cứng như in ấn, sao chụp… Nội dung số của tài liệu có thể truy cập, lưu trữ trên máy tính.
5.4 Học liệu, giáo trình điện tử
5. PHẦN MỀM
E-learning
Bảng điện tử (electronic board)
là một hình thức dạy học được hỗ trợ bởi công nghệ. Môi trường của việc dạy học được thể hiện qua máy tính, công nghệ số. E-learning giảm thiểu nhu cầu tương tác trực diện.
là một dịch vụ trực tuyến dưới dạng Website trong nhà trường. Đây là công cụ cho phép cán bộ nhà trường (hiệu trưởng, giáo viên) cung cấp thông tin tới học sinh, gia đình và các nhân viên khác trong trường.
Phòng thí nghiệm ảo
Nhằm mục đích mô phỏng các hiện tượng vật lý, hóa học, sinh học… xảy ra trong tự nhiên hay trong PTN.
Đặc điểm nổi trội là tính năng tương tác cao, giao diện thân thiện với người sử dụng.
Có thể mô phỏng những quá trình, điều kiện giới hạn khó xảy ra trong tự nhiện hay khó thu được trong PTN.
Thí nghiệm ảo hỗ trợ trong trường hợp thiếu phương tiện, điều kiện thí nghiệm giúp người học chủ động học tập phù hợp với tinh thần người học là trung tâm của giáo dục hiện đại.
Một số công cụ hỗ trợ biên soạn giáo trình điện tử:
Soạn thảo bài giảng điện tử với Trivantis Lectora Enterprise Edition
Xây dựng thí nghiệm ảo đơn giản với MacroMedia Flash
Địa chỉ, tài liệu tham khảo:
http://srem.com.vn – Website của dự án SREM, cung cấp một cách đầy đủ nhất về những văn bản pháp quy trong ngành giáo dục, cũng như cập nhật phiên bản mới nhất V.EMIS, diễn đàn thảo luận các vấn đề trong ngành. . .
http://www.download.com.vn/Education%2BSoftware/ - một Website cho phép tải miễn phí nhiều phần mềm giáo dục.
http://www.dayhocintel.org/diendan/showthread.php?t=6785 là một diễn đàn về phần mềm dạy học.
http://lophoc.thuvienvatly.com/ là một Website về thí nghiệm ảo và học liệu điện tử cho môn vật lý.
http://www.giaovien.net/index. php?option=com_docman&Itemid=102 là một Website cung cấp thông tin hỗ trợ, tài liệu và chương trình phần mềm dạy học cho giáo viên.
http://www.thongtincongnghe.com/software/cat/8 là một địa chỉ của thư viện phần mềm giáo dục.
Bộ giáo trình điện tử biên soạn năm 2008 bởi trường Đại học Sư phạm Hà Nội dành cho khối lớp 10-12 với các môn học Vật lý, Hóa học, Sinh học, Địa lý…
Một đặc điểm khác biệt giữa lĩnh vực quản lý nhà trường với việc dạy và học là ở khả năng tổng hợp, sự đa dạng trong các mặt cần quản lý. Với người hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, công việc quản lý bao gồm ít nhất những việc sau:
Quản lý nhân sự: hồ sơ giáo viên; tuyển chọn, đánh giá, xếp loại và kế hoạch bồi dưỡng giáo viên; các vấn đề tiền lương, chính sách bảo hiểm, y tế…
5.5 Phần mềm chuyên ngành GD
5. PHẦN MỀM
Phân công giảng dạy, lập thời khóa biểu cho toàn bộ giáo viên và lớp học.
Dựa trên sự phân công giảng dạy trong thời khóa biểu và các công tác kiêm nhiệm, hiệu trưởng cần theo dõi, giám sát công tác giảng dạy của các giáo viên xem họ có thực hiện đúng với sự phân công hay không, có đúng định mức theo quy định hay không, giáo viên có bỏ giờ, nghỉ tiết, chậm giờ hoặc vi phạm qui chế… Từ việc chấm công này, hiệu trưởng có thể tính được chế độ đãi ngộ, lương bổng tương ứng, tiền lương dạy tăng, dạy thay.
Quản lý tài chính, tài sản: phân tích hoạt động hiện tại, xác định hiệu quả về mặt chi phí nhằm cải tiến hoạt động của đơn vị, trường học, lập kế hoạch phát triển, lập kế hoạch về các nguồn lực và đầu vào cần thiết để đạt được các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển giáo dục và đào tạo của đơn vị, trường học, đánh giá tính khả thi của các mục tiêu, chỉ tiêu về nguồn lực con người, cơ sở vật chất và tài chính. Ghi lại các khoản thu chi từ vốn ngân sách được cấp cho trường và từ các nguồn tài trợ khác; các khoản mua sắm trang thiết bị và khấu hao định kỳ…
Quản lý học sinh: bên cạnh trách nhiệm quản lý chi tiết mỗi học sinh của các giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn; người hiệu trưởng cũng cần nắm rõ hồ sơ học sinh, duy trì mối liên lạc giữa gia đình và nhà trường; tổ chức các kỳ thi…
Quản lý trang thiết bị, thư viện: nắm tình trạng hiện thời của cơ sở vật chất trong nhà trường, hiệu quả sử dụng trang thiết bị dạy học, nhu cầu mua sắm, trang bị thêm…
Công văn, giấy tờ và các thông báo giữa các thành viên trong nhà trường, giữa nhà trường và gia đình có thể được cải thiện nhiều thông qua việc ứng dụng CNTT và Internet.
Giám sát, đánh giá sự vận hành của nhà trường theo những chỉ số giáo dục và định kỳ gửi báo cáo lên cấp trên (Phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT). Điểm khác biệt mà CNTT đem lại cho công tác quản lý nhà trường là phần lớn những số liệu này có tính định lượng thay vì định tính như trước đây. Như thế, việc quản lý và vận hành sẽ tường minh hơn rất nhiều, những mặt có vấn đề sẽ được thể hiện rõ nét và nguyên nhân, cách khắc phục cũng dễ dàng xác định được.
Những mặt quản lý khác…
Vì tính đa dạng, phức tạp như trên của nghiệp vụ quản lý giáo dục nhà trường, yêu cầu đối với năng lực của người quản lý sẽ rất cao. Tương ứng với đó là các kỹ năng quản lý tài chính, nhân sự, lập kế hoạch, giao tiếp với các tổ chức xã hội để có sự giúp đỡ tài trợ, ứng phó với những thay đổi cũng như tư duy đổi mới, ứng dụng công nghệ trong nghiệp vụ…
Một công cụ hỗ trợ các nhà quản lý là hết sức cần thiết cho hiệu quả vận hành của các nhà trường. Đây chính là một mục tiêu cơ bản của dự án SREM. Công cụ hỗ trợ này là hệ thống phần mềm V.EMIS, cố gắng cung cấp một cách đầy đủ nhất các tính năng hỗ trợ các nhà quản lý giáo dục, đặc biệt là hiệu trưởng / phó hiệu trưởng, đối với các nghiệp vụ quản lý như mô tả ở trên.
Lĩnh vực thương mại được thúc đẩy bởi thương mại điện tử. Đó là một hình thái mua hoặc bán sản phẩm thông qua môi trường Internet. Tổng kim ngạch từ thương mại điện tử tăng theo mức độ đáng kinh ngạc cùng với sự phổ cập của Internet. Với sự xuất hiện của thương mại điện tử, hạn chế về mặt địa lý đã được gỡ bỏ. Cơ hội kinh doanh xuyên quốc gia với chi phí rẻ được mở rộng.
….
5.6 Phần mềm ứng dụng các lĩnh vực khác
5. PHẦN MỀM
6. Các vấn đề liên quan
tới bản quyền phần mềm
Việc sử dụng một phần mềm trên một máy phải được sự cho phép của tác giả/chủ sở hữu hợp pháp của phần mềm đó.
Hệ thống VEMIS cần chạy trên hệ điều hành Windows. VEMIS không gây ra vấn đề bản quyền vì chủ sở hữu bản quyền phần mềm này là Bộ Giáo dục và Đào tạo.
6. An toàn và bảo mật
thông tin
Các tài liệu điện tử, CSDL của nhà trường cần được sao lưu định kỳ để nếu có sự cố xảy ra thì việc phục hồi dữ liệu có thể được tiến hành nhanh nhất.
Thường xuyên cập nhật những trình tiện ích, ví dụ: chống virus, để đảm bảo tính nhất quán, toàn vẹn của dữ liệu trên máy tính
Các bộ đĩa CD cài đặt chương trình phần mềm cần được bảo quản cẩn thận để có thể cài lại ứng dụng khi cần thiết
Hệ thống trang thiết bị CNTT chỉ có thể hoạt động lâu dài, ổn định trong điều kiện tốt. Do vậy, phòng máy phải khô ráo, có máy điều hòa; mỗi máy tính quan trọng có hệ thống lưu điện để kéo dài tuổi thọ máy tính trong điều kiện điện nguồn không ổn định…
Cơ chế giám sát, phân quyền người dùng máy tính: Với mỗi người sử dụng có mã đăng nhập, phân quyền người dùng riêng biệt trên cùng một máy để hệ thống tránh bị lạm dụng, dữ liệu chỉ có thể được truy xuất bởi người có liên quan
Xây dựng hệ thống tường lửa, quản trị mạng nội bộ LAN ngăn chặn những tấn công từ bên ngoài vào hệ thống
Chương IV.
MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỐI VỚI
HiỆU TRƯỞNG VỀ ỨNG DỤNG CNTT
TRONG TRƯỜNG HỌC.
1. Nhận thức được tầm quan trọng của CNTT đối với hiệu quả hoạt động trường học.
2. Những ứng dụng CNTT cơ bản trong trường học
2.1 CNTT trong nghiệp vụ quản lý nhà trường
2.2 Ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy
2.3 Ứng dụng CNTT trong hoạt động học
3. Các mức độ ứng dụng CNTT trong nhà trường
Chương IV. MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỐI VỚI HIỆU TRƯỞNG VỀ ỨNG
DỤNG CNTT TRONG TRƯỜNG HỌC.
4. Xây dựng KH ứng dụng CNTT trong nhà trường
5. Tổ chức thực hiện KH ứng dụng CNTT trong nhà trường
1. Nhận thức được tầm quan trọng của CNTT đối với hiệu quả hoạt động trường học.
Chương IV. MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỐI VỚI HIỆU TRƯỞNG VỀ ỨNG
DỤNG CNTT TRONG TRƯỜNG HỌC.
- CNTT là công cụ đắc lực hỗ trợ đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập và hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục, góp phần nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục.
- Phát triển nguồn nhân lực CNTT và ứng dụng CNTT trong giáo dục là một nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa quyết định sự phát triển CNTT của đất nước.
1. Nhận thức được tầm quan trọng của CNTT đối với hiệu quả hoạt động trường học.
Chương IV. MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỐI VỚI HIỆU TRƯỞNG VỀ ỨNG
DỤNG CNTT TRONG TRƯỜNG HỌC.
- Để đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục và đào tạo, tăng cường giảng dạy và đào tạo về CNTT, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã yêu cầu các cấp quản lý, các cơ sở giáo dục trong toàn ngành triển khai thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn 2008-2010.
1. Nhận thức được tầm quan trọng của CNTT đối với hiệu quả hoạt động trường học.
Chương IV. MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỐI VỚI HIỆU TRƯỞNG VỀ ỨNG
DỤNG CNTT TRONG TRƯỜNG HỌC.
CNTT sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động của trường học nói chung và nghiệp vụ quản lý của người hiệu trưởng nói riêng.
Bên cạnh đó, với khả năng chia sẻ, CSDL và trang thiết bị CNTT trong nhà trường có thể được tận dụng một cách hiệu quả cho cả ba đối tượng chính trong nhà trường: người quản lý, giáo viên và học sinh.
1. Nhận thức được tầm quan trọng của CNTT đối với hiệu quả hoạt động trường học.
Chương IV. MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỐI VỚI HIỆU TRƯỞNG VỀ ỨNG
DỤNG CNTT TRONG TRƯỜNG HỌC.
-Tài sản CNTT trong nhà trường gồm có các trang thiết bị (tài sản hữu hình) và hệ thống phần mềm/CSDL (tài sản vô hình). Trong hai thành phần này, phần mềm và CSDL thường dễ bị bỏ qua hoặc đánh giá thấp. Tuy nhiên, đây mới là yếu tố chính, ảnh hưởng lớn nhất tới hiệu quả làm việc của cả tổ chức.
Với sự hỗ trợ của dự án SREM, hệ thống phần mềm V.EMIS cung cấp một cách tương đối đầy đủ các công cụ hỗ trợ cho các nghiệp vụ quản lý quan trọng trong nhà trường như:
Quản lý tài chính, tài sản: các nghiệp vụ liên quan tới hiệu trưởng, kế toán viên. thủ quỹ của nhà trường.
Quản lý nhân sự: liên quan tới hiệu trưởng, giáo viên.
2. Những ứng dụng CNTT cơ bản trong trường học
2.1 CNTT trong nghiệp vụ quản lý nhà trường
Lập thời khóa biểu, phân công công tác, theo dõi giám sát công tác của các giáo viên, chấm công: hiệu trưởng, phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, các giáo viên, các tổ bộ môn.
Quản lý học sinh: phần lớn chức năng của phân hệ này phục vụ công việc của các giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn là cơ sở giúp cho thống kê báo cáo nhanh chóng chính xác. Đây là phân hệ đòi hỏi nhiều máy tính cá nhân nhất vì số lượng người có nhu cầu sử dụng lớn.
Theo dõi, đánh giá hoạt động nhà trường thông qua bộ tiêu chí đánh giá chuẩn: riêng hiệu trưởng.
Thư viện và trang thiết bị: thủ thư, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng phụ trách cơ sở vật chất.
Quản lý hành chính : Quản lý hồ sơ sổ sách, công văn và kế hoạch hoạt động tuần, tháng…
Với qui mô một trường học điển hình, nhu cầu CNTT phục vụ các công tác quản lý ở trên có thể ước định như sau:
Phần mềm hệ thống quản lý nhà trường và CSDL thống nhất V.EMIS có thể cài đặt tập trung trên 1 máy PC hoặc vài máy kết nối qua hệ thống LAN của nhà trường.
1-3 máy PC đặt ở văn phòng chung để có thể phục vụ nhu cầu của những cán bộ có liên quan tới V.EMIS ở trên. Riêng phân hệ quản lý học sinh, do số lượng giáo viên lớn thì người hiệu trưởng cân nhắc số lượng PC cho phù hợp (cấp GV có thể thực hiện mọi nơi mọi lúc trên cơ sở hạ tầng tốt).
Một máy điều hòa và số máy lưu điện UPS tương ứng với các máy PC ở trên.
Nhu cầu CNTT trong mảng này phục vụ đối tượng là các giáo viên, tổ bộ môn, phòng thí nghiệm, phòng chức năng,… V.EMIS chỉ hỗ trợ nghiệp vụ quản lý học sinh cho các giáo viên chủ nhiệm và các giáo viên bộ môn trong việc quản lý hạnh kiểm, kết quả học tập của học sinh… Các phần mềm hỗ trợ việc dạy học, lập giáo án, học liệu điện tử… nằm ngoài phạm vi của V.EMIS.
Quản lý học sinh: Hồ sơ học sinh, kết quả học tập, hạnh kiểm; điểm số các môn học, kiểm tra định kỳ…
2.2 Ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy
Nhu cầu CNTT của trường học trong mảng này có thể liệt kê tóm tắt như dưới đây:
Cơ sở vật chất: một phòng máy chung cho các giáo viên, có điều hòa và máy lưu điện với hệ thống LAN kết nối với các PC với nhau.
Số lượng PC tùy thuộc vào số lượng giáo viên trong trường. Trung bình khoảng 3-5 giáo viên cần 1 máy.
Phân hệ quản lý học sinh và CSDL: V.EMIS
Các học liệu, bài giảng điện tử, phòng thí nghiệm ảo…: các giáo viên chủ động tham khảo tài liệu từ những Website .
Soạn giáo án, trình chiếu: các giáo viên làm quen với các bộ phần mềm văn phòng Microsoft Office,
Cơ sở vật chất: một hoặc hai phòng máy cho học sinh theo học môn tin học, có điều hòa và máy lưu điện với hệ thống LAN.
Số lượng PC tùy thuộc vào số lượng học sinh trong mỗi lớp. Trong mỗi tiết học thực hành máy tính, trung bình khoảng 1-3 học sinh cho 1 máy mới đạt hiệu quả trong việc giảng dạy bộ môn tin học cho học sinh.
Các phần mềm tiện ích, trình duyệt Web, phần mềm tự học, phòng thí nghiệm ảo…: các giáo viên tin học chủ động tham khảo tài liệu từ những Website và cài đặt sẵn trên máy tính.
2.3 Ứng dụng CNTT trong hoạt động học
Hạ tầng kỹ thuật CNTT
Nguồn nhân lực CNTT
Ứng dụng CNTT
Môi trường chính sách
3. Các mức độ ứng dụng CNTT trong nhà trường
Hạ tầng kỹ thuật CNTT
Tổng số máy tính
Chỉ số kết nối mạng: Số máy tính kết nối LAN và Internet băng thông rộng, dung lượng kênh Internet (leased line, ADSL…)
Chỉ số an toàn bảo mật: tỉ lệ lượng máy tính trong LAN được bảo vệ bằng tường lửa, chống virus, bảo mật…; tỉ lệ mạng LAN có hệ thống sao lưu (backup) dữ liệu như tủ, băng đĩa, NAS (network attached storage) – hệ thống lưu trữ kết nối mạng, SAN (storage area network) - hệ thống lưu trữ mạng…
Tổng phí đầu tư hạ tầng cho từng năm và 3 năm gần nhất
3. Các mức độ ứng dụng CNTT trong nhà trường
Nguồn nhân lực CNTT
Tổng số cán bộ chuyên trách, được đào tạo chính quy
Số lượng cán bộ CNTT được đào tạo trong từng năm và 3 năm gần nhất
Số lượng cán bộ biết sử dụng máy tính trong công việc
Tổng chi phí đào tạo CNTT cho cán bộ trong từng năm và 3 năm gần nhất
3. Các mức độ ứng dụng CNTT trong nhà trường
Ứng dụng CNTT
Tổng chi cho phần mềm, dịch vụ… trong từng năm và 3 năm gần nhất
Các ứng dụng đã được triển khai tại cơ quan: quản lý công văn đi đến, quản lý nhân sự, quản lý tài chính – tài sản, quản lý thanh tra, ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy và học với các phần mềm tiêu biểu, hệ thống email nội bộ, hệ thống an toàn dữ liệu chống virus, bảo mật…
Tỉ lệ nghiệp vụ được tin học hóa
3. Các mức độ ứng dụng CNTT trong nhà trường
Ứng dụng CNTT
Số lượng cán bộ sử dụng email trong nghiệp vụ hàng ngày
Hoạt động giao tiếp với học sinh, gia đình, môi trường xã hội, cộng đồng thông qua Internet đến mức nào
Có Website chưa?, Nếu có thì mức độ thông tin về trường trên Website như thế nào? Ví dụ: giới thiệu, chức năng, nhiệm vụ; tin tức hoạt động, diễn đàn, tìm kiếm, hỗ trợ, tần suất cập nhật thông tin (hàng ngày, hàng tuần hay hàng tháng)…
3. Các mức độ ứng dụng CNTT trong nhà trường
Môi trường chính sách
Có người quản lý trực tiếp trong ban giám hiệu nhà trường không?
Cơ chế khuyến khích ứng dụng CNTT, phát triển nguồn nhân lực thế nào?
Chính sách bảo đảm an toàn thông tin trên mạng LAN ra sao?
3. Các mức độ ứng dụng CNTT trong nhà trường
Các đơn vị có mức độ ứng dụng CNTT tốt là những nơi mà cả 4 nhóm chỉ số đánh giá ở trên đều cho tỉ lệ cao, chính sách phù hợp, đồng thuận giữa các thành viên và ban lãnh đạo trong nhà trường.
4. Xây dựng KH ứng dụng CNTT trong nhà trường
5. Tổ chức thực hiện KH ứng dụng CNTT trong nhà trường
Tham khảo tài liệu Quyển 5
Tổng quan
VỀ HỆ THỐNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ TRƯỜNG HỌC
V.EMIS
Hệ thống V.EMIS sẽ hỗ trợ các trường quản lý các hoạt động cơ bản trong trường học. Từ cơ sở dữ liệu của trường, các thông tin sẽ được truyền tải tới các cơ quan quản lý cấp trên, phục vụ các nhu cầu quản lý.
MÔ HÌNH HIỆN TẠI
Có sự Trao đổi thông tin giữa các phân hệ của hệ thống V.EMIS VÀ pmis
MÔ HÌNH HiỆN TẠI
-Danh sách GV
- Đăng kí đơn vị
- Tổ CM
- Khối
- Lớp
- Môn
Có sự Trao đổi thông tin giữa các phân hệ của hệ thống V.EMIS VÀ pmis
MÔ HÌNH HIỆN TẠI
Có sự Trao đổi thông tin giữa
các phân hệ của
hệ thống V.EMIS
MÔ HÌNH MỚI
Có sự Trao đổi thông tin giữa
các phân hệ của
hệ thống V.EMIS
MÔ HÌNH MỚI
: Trực tiếp
MÔ HÌNH TRAO ĐỔI THÔNG TIN
GIỮA CÁC PHÂN HỆ CỦA HỆ THỐNG
: Gián tiếp
PMIS
Quản lí
cán bộ giáo viên
veMIS
Quản trị
hệ thống
veMIS
Quản lí
tài chính
veMIS
Quản lí
học sinh
veMIS
Quản lí Giảng dạy
(Theo dõi công tác giáo viên)
veMIS
Lập kế hoạch Giảng dạy
Lập kế hoạch Giảng dạy
mở tkb đã lưu
Xem dữ liệu tkb
Xem phân công giờ dạy
Xem các ràng buộc
Xem tkb đã sắp xếp
Lập kế hoạch Giảng dạy
mở tkb đã lưu
Xem dữ liệu tkb
Xem phân công giờ dạy
Xem các ràng buộc
Xem tkb đã sắp xếp
MỞ BỘ DỮ LIỆU TKB
ĐÃ LƯU THEO THỜI GIAN
Lập kế hoạch Giảng dạy
mở tkb đã lưu
Xem dữ liệu tkb
Xem phân công giờ dạy
Xem các ràng buộc
Xem tkb đã sắp xếp
Lập kế hoạch Giảng dạy
mở tkb đã lưu
Xem dữ liệu tkb
Xem phân công giờ dạy
Xem các ràng buộc
Xem tkb đã sắp xếp
- XEM DSGV THAM GIA GIẢNG DẠY.
- KIỂM TRA SỐ LƯỢNG
XEM DS KHỐI LỚP, TÊN CÁC LỚP HỌC
CÁC GV CÓ GIỜ DẠY ĐÃ ĐƯỢC XẾP HẾT VÀO CÁC TỔ CHUYÊN MÔN
Lập kế hoạch Giảng dạy
mở tkb đã lưu
Xem dữ liệu tkb
Xem phân công giờ dạy
Xem các ràng buộc
Xem tkb đã sắp xếp
Lập kế hoạch Giảng dạy
mở tkb đã lưu
Xem dữ liệu tkb
Xem phân công giờ dạy
Xem các ràng buộc
Xem tkb đã sắp xếp
Lập kế hoạch Giảng dạy
mở tkb đã lưu
Xem dữ liệu tkb
Xem phân công giờ dạy
Xem các ràng buộc
Xem tkb đã sắp xếp
Lập kế hoạch Giảng dạy
mở tkb đã lưu
Xem dữ liệu tkb
Xem phân công giờ dạy
Xem các ràng buộc
Xem tkb đã sắp xếp
Lập kế hoạch Giảng dạy
mở tkb đã lưu
Xem dữ liệu tkb
Xem phân công giờ dạy
Xem các ràng buộc
Xem tkb đã sắp xếp
Lập kế hoạch Giảng dạy
mở tkb đã lưu
Xem dữ liệu tkb
Xem phân công giờ dạy
Xem các ràng buộc
Xem tkb đã sắp xếp
CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO
THAM GIA TẬP HUẤN THÀNH CÔNG.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: 12,70MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)