HN DN; STGT TL ĐT CB quản lý GD, Q4

Chia sẻ bởi Trần Việt Thao | Ngày 11/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: HN DN; STGT TL ĐT CB quản lý GD, Q4 thuộc Toán học 4

Nội dung tài liệu:

1
Hệ thống giáo dục ở 7 nước
Mỹ
Anh
Phần Lan
TQ
VN
Malaysia
Singapore
TQ & VN: các nước láng giềng ở khu vực Đông Á với cơ cấu chính trị tương
Anh & Mỹ: Ảnh hưởng của Anh
Malaysia & Singapore: Ảnh hưởng của Anh với bối cảnh Châu Á
Phần Lan: Nước thuộc lục địa Châu Âu
2
3
Bối cảnh lịch sử
Trong thời đại của nhà Chu (1122 - 256 trước công nguyên) các môn học của một nền giáo dục toàn diện là:
Lễ nghi
Âm nhạc
Bắn cung
Thư pháp
Cưỡi ngựa
Toán
Giáo dục chỉ dành cho tầng lớp quý tộc và không dành cho phụ nữ.
Châu Á
Tôn giáo: đạo Phật, đạo Khổng, đạo Lão và không truyền giáo sang các nước khác
Ít có những sự kiện lịch sử với tầm ảnh hưởng trên toàn thế giới
Không có cuộc chinh phục nào ngoài châu Á
Hệ thống giáo dục trì trệ trong nhiều thế kỷ
Người được giáo dục tốt về mặt đạo đức sẽ thực hiện theo pháp luật một cách tự giác, chứ không phải vì sợ bị trừng phạt mới tuân theo.
Sự bổ nhiệm vào các vị trí trong Chính phủ được thực hiện theo khả năng, chứ không phải theo mức độ thâm niên, sự giàu sang, mối quan hệ cá nhân hay được lòng nhiều người.

Lá cờ được Việt Minh sử dụng và trở thành cờ của:
Cộng hoà dân chủ nhân dân VN vào năm 1945
Chính phủ miền Bắc VN vào năm 1954
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN vào năm 1976
Màu đỏ tượng trưng cho Đảng Cộng sản (‘cách mạng và máu’)
Ngôi sao năm cánh tượng trưng cho sự đoàn kết, thống nhất của công nhân, nông dân, tri thức, thương nhân và quân nhân.

Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Dân số: 86 triệu người ở 63 tỉnh
4
VN có nền văn hoá riêng, đậm đà bản sắc dân tộc. Văn hoá VN bị ảnh hưởng bởi hơn 1000 năm chiếm đóng của TQ và bởi văn hoá của các nước xâm lược khác mà VN đã đánh thắng. Niềm tự hào là người VN có lẽ là lý do khiến tại sao người VN hay ‘hướng nội’ hơn ‘hướng ngoại’
Hệ thống giáo dục ở Việt Nam
5
6
Con đường giáo dục ở Việt Nam
Hiệu trưởng cần biết con đường giáo dục này để tư vấn về định hướng học tập và sự nghiệp cho học sinh
4 ngôi sao nhỏ tượng trưng cho:
nông dân
công nhân
giáo viên
quân nhân

Cờ bắt đầu dùng vào ngày 01/10/1949 khi nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa được thành lập
Nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa
Dân số: 1 tỷ 338 triệu người ở 23 tỉnh, 5 khu vực tự trị và 4 chính quyền thành phố
7
1912: Triều đại Nhà Thanh (Hoàng đế cuối cùng) sụp đổ
01/10/1949: nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa được thành lập
Các đặc điểm của giáo dục ở Trung Quốc
Đảng Cộng sản giám sát và tư vấn tất cả các cấp
Sự đối thoại và đồng thuận thường thấy trong việc làm luật và trong quản lý giáo dục
Chính quyền cấp cao hơn quyết định về chính sách, mục tiêu và kế hoạch
Chi tiết về việc thực hiện chính sách được giao cho chính quyền cấp thấp hơn
Chính sách được xây dựng với các chỉ tiêu về số lượng thay vì các chỉ tiêu định hướng
vào nội dung
Các văn bản luật thường chung chung và chỉ đề ra đường lối chỉ đạo
Quyền lực được thi hành bởi các nhà lãnh đạo và ít được thi hành bởi luật hơn
8
Giáo viên có uy tín và quyền lực cao
Giáo viên chủ yếu thuyết trình trên lớp
Có ít sự tương tác, trao đổi thảo luận giữa giáo viên và học sinh
Chú trọng đến việc học thuộc lòng các bài học và nội dung bài học
Khoảng 700.000 học sinh TQ học ở nước ngoài – nhiều học sinh đang theo học tại các trường đại học có uy tín ở Mỹ
Quốc dân đảng
(đến tận 1949)
Mao Trạch Đông
9
Nội chiến (Đảng cộng sản chống lại Quốc dân Đảng)
Quân Nhật xâm lăng
Chế độ quốc gia và tư bản phong kiến
Giai cấp công nhân và nông dân ít được học hành
Lạm phát cao khiến giáo dục không đủ điều kiện
để thực hiện
Chữ viết quá phức tạp
Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập vào năm 1949
Bước đại nhảy vọt (1958-60): Khoảng cách về xã hội và văn hóa giữa công nhân, nông dân và trí thức được thu hẹp lại. Nhưng việc đi học lại gắn với yếu tố chính trị và hồ sơ lý lịch công nhân (nông dân) tốt.
Cách mạng văn hóa (1966-1976): Tầng lớp trí thức bị nghi ngờ và bị chuyển về nông thôn làm việc. Hệ thống giáo dục hầu như bị đóng cửa, đặc biệt là bậc đại học
Từ năm 1911 đến 1980
1912: Sự sụp đổ của triều đại nhà Thanh (‘Hoàng đế cuối cùng’)
Tưởng Giới Thạch
Mao Chủ tịch
Kể từ những năm 80, công cuộc hiện đại hóa đất nước được ưu tiên, điều đó đòi hỏi những tiến bộ về khoa học và công nghệ. Trong chương trình hiện đại hóa, giáo dục đại học được thúc đẩy. Văn học và Nghệ thuật cũng được chú trọng.
Các trường đại học được trao nhiều quyền tự chủ hơn. Quyền tự chủ đó được đưa ra theo những điều kiện sau:

đi theo con đường chủ nghĩa xã hội
đi theo chế độ chuyên chính dân chủ nhân dân
đi theo sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
đi theo tư tưởng Mác- Lê-nin và Mao Trạch Đông
Đặng Tiểu Bình
Nhìn ra thế giới bên ngoài
Tất cả những nguyên tắc căn bản này thường xuyên được trích dẫn nhưng không còn được áp dụng trong thực tiễn, ngoại trừ sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Ví dụ: Luật giáo dục 1995: “nhà nước sẽ đi theo tư tưởng của Mác-Lênin và Mao Trạch Đông và học thuyết Xây dựng chủ nghĩa xã hội mang bản sắc Trung Quốc”
10
Vấn đề: Cần bao nhiêu người có trình độ chuyên môn trong nền kinh tế?
Đến năm 2020, 13.5% dân số sẽ có trình độ cao đẳng hoặc trên cao đẳng
Đến năm 2020, 31 % dân số sẽ có trình độ trung học phổ thông
Đến năm 2020, thời gian học trung bình sẽ tăng từ 8 năm như hiện nay lên 11 năm
Mở rộng đăng ký đầu vào đại học sẽ tăng số sinh viên tốt nghiệp đầu ra, có chuyên môn và trình độ
Trung Quốc sẽ có các trường đại học xuất sắc, đẳng cấp thế giới với cách thức quản lý được đổi mới nhằm giải quyết các vấn đề về quy mô nhỏ và hiệu quả kém
Chi của Chính phủ cho giáo dục là 2.55% GDP năm 1998 và 3.41 % năm 2002 và sẽ là 4% in 2010
Số sinh viên sắp tốt nghiệp và số người tốt nghiệp đại học có bằng Tiến sỹ tăng lên gấp 5 lần trong 10 năm qua
Việt Nam: 2.06% năm 1990 và 2.99% năm 1995
Sự phát triển gần đây ở Trung Quốc
Chính sách giáo dục gần đây ở Trung Quốc
Trung
Quốc
12
Cơ quan lập pháp cấp quốc gia
Cấp trung ương
Provincial Level
Cấp địa phương
13
Con đường giáo dục ở Trung Quốc
Nhiều chuyên ngành về đào tạo giáo viên, nông nghiệp, xây dựng, cơ khí ôtô, du lịch khách sạn, kinh doanh (MBA)...
Thành tích được tính bằng số học sinh được tuyển vào bậc đại học qua các kỳ thi đầu vào
Nước Cộng hoà Singapore
Dân số: 4.800.000 ở 5 huyện
14
5 ngôi sao tượng trưng cho:
Dân chủ
Hoà bình
Phát triển
Công bằng
Bình đẳng

Hình lưỡi liềm tượng trưng cho sự đi lên và phát triển của một quốc gia trẻ
Thuộc địa của Anh cho đến năm1963
Một phần của Malaysia cho đến năm 1965
Quốc gia độc lập kể từ ngày 09/08/1965
15
Các đặc điểm của giáo dục Singapore
Singapore có môi trường giáo dục rất cạnh tranh
Phần thưởng (tiền và hình thức khác) được trao cho những học sinh xuất sắc
Học sinh học kém bị phạt tiền hoặc bằng hình thức khác
Học tập không thành công trong nhà trường tạo ra sự xấu hổ trong xã hội
Hệ thống xếp loại được sử dụng phổ biến nhất là Giấy chứng nhận chung về giáo dục được thực hiện bởi Công đoàn giáo dục hoặc bởi Hội đồng thi cử và đánh giá của Singapore
Các bài thi được gửi đến Cambridge (Anh) để chấm điểm
Học sinh phải lựa chọn ít nhất 6 môn học. Mỗi môn học có giá trị khác nhau trong việc tính điểm thi nói chung
Học sinh phải lựa chọn ít nhất 1 môn tương phản
Chương trình hướng đến thi cử
Có sẵn nhiều sách, trong đó in cả các bài kiểm tra của 10 năm qua
Ngôn ngữ ở Singapore: Tiếng Anh, TQ (70%), Mã Lai, tiếng Ta-min
Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh cho môn Toán và khoa học
Trung tâm Ngôn ngữ của Bộ GD hỗ trợ những người nói tiếng Anh không phải là bản ngữ
Một số trường được cấp kinh phí dạy tiếng phổ thông TQ
Thống nhất thông qua sự đa dạng
Khích lệ học sinh và phụ huynh
Chuẩn hoá việc đánh giá
Hệ thống giáo dục ở Singapore
16
Xây dựng chuẩn cho các chương trình học
Các trường khác nhau có mức độ tự chủ khác nhau (về chương trình học, học phí, chính sách nhập học) phụ thuộc vào mức độ kinh phí các trường nhận từ chính phủ
Tự chủ của phụ huynh học sinh. Không chịu sự chi phối của chính phủ
17
Singapore
Bố mẹ không cho con đi học sẽ là phạm tội
18
Malaysia
14 đường kẻ sọc đại diện cho 13 bang và 1 chính phủ liên bang
14 cánh của ngôi sao đại diện cho sự thống nhất giữa các bang và chính phủ liên bang
Hình lưỡi liềm tượng trưng cho Đạo Hồi
Dân số: 28.3 triệu người ở 13 bang và 3 lãnh thổ liên bang
Được thành lập vào năm 1963 thông qua việc thống nhất nhiều thuộc địa khác nhau của Anh. Singapore cũng là một phần của Malaysia, đến năm 1965 mới tách ra để trở thành một quốc gia độc lập.
19
Các đặc điểm giáo dục Malaysia
Hệ thống giáo dục được quản lý tập trung. Các bang và chính quyền địa phương không được tự chủ trong các vấn đề về giáo dục
Giáo dục mầm non chỉ được tổ chức bởi các cơ sở tư nhân
Chuẩn hoá các bài kiểm tra
2003: Tiếng Anh được dùng để giảng dạy tất cả các môn khoa học. Tiếng Ta-min và tiếng TQ sẽ vẫn được dùng là ngôn ngữ giảng dạy cho đến năm 2012
Vấn đề: Có nhiều ý kiến cho rằng học sinh tốt nghiệp không biết tranh luận, thể thao, kịch và lãnh đạo
6 năm giáo dục tiểu học bắt buộc, học sinh phải tham gia kỳ Kiểm tra đánh giá tiểu học vào cuối bậc học này
5 năm học trung học. Học sinh tham gia kỳ Kiểm tra đánh giá trung học cơ sở sau năm thứ ba. Giáo dục trung học sau đó được chia thành Giáo dục khoa học và Giáo dục Nghệ thuật
Giáo dục trung học kết thúc bằng Giấy chứng nhận chung về giáo dục qua kỳ thi trình độ ‘O’ theo mô hình của Anh.
Giáo dục đại học chịu sự quản lý của Bộ Giáo dục đại học và được Chính phủ bao cấp nhiều. Một số trường đại học nước ngoài có chi nhánh ở Malaysia
Khung Trình độ thiết lập các chuẩn về trình độ sau trung học
Vấn đề: Ghi nhận trình độ mà một người đã đạt được thay vì dựa trên bằng cấp hay giấy chứng nhận.
Vấn đề: Thống nhất thông qua sự đa dạng?
20
Bối cảnh lịch sử
Châu Âu
Đỉnh cao của Đế chế La Mã vào năm 117
Châu Âu thừa hưởng nền văn hóa rất phong phú từ Đế chế La Mã
Cơ-đốc giáo và Nhà thờ là chủ đạo (đạo Thiên chúa, đạo Tin lành, nhà thờ thuộc Anh)
Văn hóa tương đối ổn định và không thay đổi cho tới khi có cuộc cách mạng khoa học
Các Đế chế Tây Ban Nha, Pháp và Anh đưa văn hóa của mình đến khắp thế giới, đặc biệt là các thuộc địa (vd. Singapore, Malaysia, Mỹ)
Hầu hết các phát minh hiện đại ra đời trong khu vực chịu ảnh hưởng của Châu Âu
Anh
Xcốt-len
Wales
Bắc Ai-Len
Dân số:
1.759.000
Dân số:
3.004.600 
Dân số:
51.092.000 
Dân số:
5.168.500 
Tổng dân số: 61,023,000
(76% dân số VN)
Vương quốc Liên hiệp Anh
Quốc kỳ Anh là sự kết hợp giữa cờ nước Anh và cờ Xcốt-len. Bắc Ai-Len sau đó gia nhập Liên hiệp vào năm 1800.
Một trong 12 nước thành viên sáng lập ra Liên minh Châu Âu vào năm 1992
22
Đế chế Anh
Vào đấu thế kỷ 20, Đế chế Anh chiếm đến 25% diện tích đất đai trên thế giới: ‘Đế chế mà mặt trời không bao giờ lặn’. Luật lệ của Anh có ảnh hưởng đáng kể đến hệ thống chính phủ của các thuộc địa, trong đó có cả hệ thống giáo dục cho đến ngày nay.
Trường King, Canterbury,
thành lập năm 597
Trường thánh Peter, York,
thành lập năm 627
Những trường học lâu đời
nhất ở Anh
23
Cách mạng khoa học 1500 – 1700 (Copernicus, Galileo…)
24
Các trường đầu tiên ở Anh là những “Trường đạo Cơ-đốc” do nhà thờ lập ra và quản lý.
Trọng tâm: đào tạo con em tầng lớp quý tộc để làm việc trong nhà thờ và chính quyền.
Thời kỳ Khai sáng (thế kỷ thứ 17 và 18), đánh dấu sự chấm hết của thời kỳ Trung cổ. Phong trào của chủ nghĩa hiện đại lan khắp Châu Âu, Nga và Mỹ.
Tập trung vào việc dùng ‘lý trí’ và chủ nghĩa duy lý
Các phương pháp khoa học được đánh giá cao hơn quyền lực của vua chúa và nhà thờ
Tuyên bố quyền tự chủ, các quyền tất yếu, quy luật của tự nhiên, tự do, quyền cá nhân.
Bắt đầu sự phát triển nhanh chóng về khoa học, công nghệ, công nghiệp và dân chủ.
Cuộc Cách mạng công nghiệp cuối thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19 đã ảnh hưởng sâu sắc tới điều kiện kinh tế xã hội và văn hóa ở hầu hết các quốc gia Châu Âu.
Chế độ tư bản phân cực xã hội thành một nhóm nhỏ giai cấp tư sản (sở hữu vốn và nhà xưởng) – những người được coi là cần phải học hành tốt và giai cấp vô sản (tầng lớp lao động) được coi là những người không cần phải học hành.
Ngành công nghiệp dệt
Lao động trẻ em
Động cơ hơi nước
25
26
Luật giáo dục tiểu học 1870 ‘ Luật Forster’
Người dân trong vùng bầu ra hội đồng trường học để thành lập ra một trường sơ cấp
Trường có nguồn vốn từ thuế của người dân
Các trường được thanh tra và nhận các khoản trợ cấp dựa trên kết quả thanh tra
Có những ý kiến phản đối luật này:
Giáo dục đại trà sẽ tạo ra một tầng lớp lao động được học hành, những người có thể sẽ phản đối chế độ chính trị.
Giáo dục đại trà có thể gây ra sự thiếu hụt về nguồn nhân công trẻ và rẻ.
1880: Bắt buộc đi học từ 5-10 tuổi (tăng tiếp trong những năm tiếp theo). Độ tuổi bắt buộc đi học sẽ tăng lên đến 18 tuổi vào năm 2013)
1891: Luật giáo dục miễn phí 1891. Nhà nước chi trả học phí cho học sinh, lên tới 10 si-ling/ tuần (trong những năm tiếp theo thay đổi thành nguyên tắc giáo dục miễn phí)
Luật cải cách giáo dục 1988
Đặc điểm:
Đưa ra Chương trình học Quốc gia
Đưa ra các kỳ thi Quốc gia (“Đánh giá chương trình học Quốc gia”)
Cấp vốn cho các trường theo thành tích (“Cấp vốn theo công thức”)
Bố mẹ lựa chọn trường cho con
Đưa ra loại hình ‘Trường được trợ cấp’, những trường này nhận trợ cấp từ chính phủ để tự chủ, tự quản.
Chuẩn trường học và Luật khung 1998
Đặc điểm:
Tối đa 30 học sinh trong một lớp
Bỏ hình thức trường được trợ cấp
Mở lớp dạy các môn nền tảng để chuẩn bị cho học sinh vào tiểu học
Cộng đồng địa phương có thể yêu cầu bỏ loại hình trường trung học chỉ dành riêng cho học sinh xuất sắc
Luật khung qui định các hoạt động tuyển sinh của trường
27
Mối quan hệ giữa Cấp vốn và
Quyền tự chủ
Thành tích
Giáo dục ở Anh giai đoạn 1988-1998
Đưa ra so sánh trên toàn quốc về thành tích của các trường
Hướng tới các chuẩn chất lượng
Vấn đề: Liệu có nên cho phép trường từ chối nhận một số học sinh nhất định ?
Luật giáo dục 2002
Đặc điểm chính:
Quyền được đổi mới: Trường hoặc Cơ quan quản lý giáo dục địa phương có thể xin miễn không thi hành một văn bản luật nếu văn bản đó cản trở việc tiến hành ý tưởng đổi mới để nâng cao chuẩn của trường.
Giành quyền tự chủ: Những trường đã đạt được các chuẩn cao có thể có thêm quyền linh hoạt trong một số lĩnh vực của Chương trình học Quốc gia và trong việc quản lý cán bộ giáo viên
Liên kết giữa các trường: Một số trường có thể liên hiệp lại để thu mua hàng hóa và dịch vụ cho trường mình và cho các trường khác
Quyền được trao các khoản trợ cấp: Cán bộ cấp cao của chính phủ có nhiều quyền hơn trong việc trao các khoản trợ cấp
Quản lý: Quản lý ở cấp trường được tự chủ nhiều hơn
Tuyển sinh, cho thôi học và theo dõi chuyên cần: Điều chỉnh lại các quy định về tuyển sinh, cho thôi học và khiếu nại. Bắt buộc thành lập các diễn đàn tuyển sinh.
Quyền can thiệp: Bộ Trẻ em, Trường học và Gia đình có nhiều quyền hơn trong việc tiến hành các biện pháp hỗ trợ những trường yếu kém, bao gồm cả quyền đình chỉ công tác đơn vị quản lý của trường.
Hướng đến
tự chủ, linh hoạt và đảm bảo chất lượng
28
Mở rộng các trường chuyên biệt (chương trình học quốc gia cộng thêm một số môn)
Tạo ra loại hình trường Beacon (những trường xuất sắc cùng với các trường yếu hơn để nâng cao thành tích thông qua quan hệ hợp tác, liên kết)
Đưa ra danh hiệu “Giáo viên dạy giỏi” (được đánh giá bằng các tiêu chí, được trả lương cao hơn và có trách nhiệm hỗ trợ những giáo viên khác)
Đưa ra loại hình trường mới, với tên gọi “City Academies”, không thuộc sự quản lý của các Cơ quan quản lý giáo dục địa phương và được các bên liên quan cấp vốn
Thành lập những “Khu vực hành động vì giáo dục” tại các vùng khó khăn (Một “Diễn đàn hành động” của những người hỗ trợ việc nâng cao chất lượng của các trường ở những vùng nói trên)
29
Luật giáo dục và thanh tra 2006
Thành lập Văn phòng về Chuẩn giáo dục, Dịch vụ cho trẻ em và Kỹ năng
Bổ nhiệm Chánh thanh tra Hoàng gia về Giáo dục, Dịch vụ cho trẻ em và Kỹ năng
Xu hướng và các sáng kiến gần đây
Thanh tra độc lập và các chuẩn
Chuyên biệt hóa các trường để đáp ứng nhu cầu của các ngành nghề
Các biện pháp tập trung và linh hoạt để nâng cao chất lượng
Hệ thống giáo dục ở Anh
30
Con đường giáo dục ở Anh
31
32
Nước Cộng hoà Phần Lan
Hình chữ thập Bắc Âu hoặc hình chữ thập Xcăng-đi-na-vi được dùng bởi 5 quốc gia Xcăng-đi-na-vi
Dân số: 5.3 triệu người
Aixơlen
Na-Uy
Thuỵ Điển
Đan Mạch
Một phần của Thuỵ Điển cho đến năm1809
Một phần của Đế chế Nga cho đến năm 1917 khi nước này tuyên bố độc lập
Gia nhập Liên minh Châu Âu vào năm 1995
Tuyên bố Bologna (1999) của 29 Bộ trưởng giáo dục Châu Âu: chuẩn hoá trình độ trong Châu Âu
33
Các đặc điểm giáo dục Phần Lan
Hệ thống bình quân (không thu học phí, ăn và chăm sóc sức khoẻ miễn phí ở bậc tiểu học và trung học). Trường tư không được phép tính học phí. Họ cũng phải cung cấp bữa ăn và chăm sóc sức khoẻ miễn phí cho học sinh).
Thuế thu nhập rất cao
Không được tự chủ trong chính sách nhập học – thậm chí đối với cả trường tư
Được xếp loại rất cao trong kỳ kiểm tra PISA (Chương trình đánh giá học sinh quốc tế) của các nước thuộc khối OECD
Việc xếp loại trong kỳ thi vào đại học được thiết kế sao cho 5% xếp loại thấp nhất và trượt, còn 5% xếp loại cao nhất
Chính quyền thành phố cấp kinh phí cho giáo dục cơ bản với sự trợ cấp từ chính phủ dựa trên số lượng học sinh
Cân nhắc việc cắt giảm số lượng học sinh học đại học để giảm tỷ lệ thất nghiệp trong những người được đào tạo
34
Bằng trung học
Con đường giáo dục
ở Phần Lan
Giáo viên chủ nhiệm
Giáo viên bộ môn
Trình độ giáo dục như Chuẩn Phân loại giáo dục quốc tế của UNESCO













Tiến sỹ
Thạc sỹ
Cử nhân
Đại học
Thi Đại học
Trung học
phổ thông
Thạc sỹ Bách khoa
Cử nhân
Bách khoa
Hướng nghiệp
Giáo dục cơ bản
7-16 tuổi
Mầm non (6 tuổi)
Giáo dục cơ bản bổ sung
Kinh nghiệm
làm việc
Kinh nghiệm
làm việc
Kinh nghiệm làm việc 3 năm
Nghề mang tính học thuật (Luật sư, bác sỹ, v.v)
Nghề kỹ thuật (vd: Kỹ sư)
Hướng nghiệp chuyên sâu
Hướng nghiệp nâng cao
50 ngôi sao tượng trưng cho 50 bang
13 đường kẻ sọc tượng trưng cho 13 bang đầu tiên trong Liên bang vào ngày 04/07/1776 (‘Tuyên ngôn độc lập’). Tất cả các bang khác gia nhập sau. Hawaii gia nhập vào năm 1959.
Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ (Mỹ)
Dân số: 302 triệu ở 50 bang có chủ quyền
California
Ohio
Chính phủ liên bang không có quyền thực thi pháp lý đối với giáo dục
Số hệ thống giáo dục nhiều bằng số bang
Chính phủ liên bang có thể gây ảnh hưởng và hài hoá hoá các hệ thống giáo dục bằng cách đưa ra các điều kiện về việc cấp kinh phí
35
Mỹ
36
Xây dựng chính sách hỗ trợ tài chính liên bang cho giáo dục
Phân bổ và giám sát việc sử dụng kinh phí.
Thu thập dữ liệu về các trường học ở Mỹ và phổ biến kết quả nghiên cứu.
37
California
(ví dụ)
Về nguyên tắc, các trường được Hội đồng nhà trường giao quyền tự chủ hoàn toàn. Quyền tự chủ này được giới hạn bởi
Luật chi tiết (Luật giáo dục California có hơn 100.000 điều)
Việc bỏ phiếu của người dân để bầu ra các thành viên của Hội đồng
Các điều kiện gắn về việc cấp vốn
Các đánh giá về chất lượng
38
Con đường giáo dục ở California
39
39
Đổi mới giáo dục là
trách nhiệm
thách thức
không bao giờ kết thúc
Luật Giáo dục 1944 (‘Luật Butler’)
40
Vấn đề:
Nên chuyên biệt hoá giáo dục cho học sinh ở độ tuổi nào để chuẩn bị cho thị trường lao động?
Vấn đề:
Tách học sinh xuất sắc với học sinh có khả năng học bình thường có phải là một sự phân biệt đối xử không?
Vấn đề:
Chúng ta cần các “triết gia” ở mức độ nào?
41
Con đường giáo dục truyền thống ở lục địa Châu Âu cho đến giữa thế kỷ 20

Ở Phần Lan, mô hình này vẫn được áp dụng một phần
Vấn đề: Sau này, khó có thể điều chỉnh lại quyết định
42
Παντα ρεί (panta rei) là một cụm từ Hy Lạp của Heraclitus (thế ký thứ 5 trước công nguyên), có nghĩa là “mọi thứ đều chảy” và không có gì đứng yên, đặc biệt trong ngành giáo dục
1
2
3
4
5
6
43
Một số tư tưởng trước đây trong giáo dục
“Non scholae sed vitae discimus” là một cụm từ tiếng La-tinh của Seneca (thế kỷ thứ nhất), có nghĩa là: “Chúng ta học cho cuộc sống của chúng ta chứ không phải chúng ta học vì nhà trường”

“Mens sana in corpore sano” là một cụm từ tiếng La-tinh của Juvenal (thế kỷ thứ hai), có nghĩa là: “Một trí tuệ khoẻ mạnh trong một cơ thể khoẻ mạnh”
44
44
45
45
45
Hệ thống giáo dục ở 7 nước
Mỹ
Anh
Phần Lan
TQ
VN
Malaysia
Singapore
Xin cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: 24,10MB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)