HN DN: STGT kinh tế học đại cương 2

Chia sẻ bởi Trần Việt Thao | Ngày 30/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: HN DN: STGT kinh tế học đại cương 2 thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Ngày 29/09/2009
Nhóm thực hiện: Nhóm 4.3
Kinh te hoc dai cuong
CHƯƠNG V
ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
Giáo viên hướng dẫn: Bùi Văn Trịnh
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Danh sachn nhom
DANH SÁCH NHÓM 4.3
2
ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
3
TỔNG QUAN VỀ ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
TÍNH GDP DANH NGHĨA THÔNG QUA GIÁ THỊ TRƯỜNG
Tong quan ve do luong san luong quoc gia

1
ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
4
I – TỔNG QUAN VỀ ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
Định nghĩa sản xuất
Hệ thống tài khoản quốc gia SNA
5
I – TỔNG QUAN VỀ ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
I.1. Định nghĩa sản xuất
Sản xuất là hoạt động căn bản của nền kinh tế, giúp tạo ra của cải vật chất đồng thời để duy trì, nâng cao chất lượng cuộc sống và tạo ra thu nhập cho con người.
Các hoạt động sản xuất (Nguồn: www.tuoitre.com.vn)
6
I – TỔNG QUAN VỀ ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
I.2. Hệ thống tài khoản quốc gia SNA
( System National Account)
Bao gồm có 4 chỉ tiêu cơ bản:
Thu nhập quốc dân (GNP - Gross National Product)
Thu nhập quốc nội (GDP - Gross Domestic Product)
Tổng giá trị sản phẩm quốc dân ròng (NNP - Net National Product)
Tổng giá trị sản phẩm quốc nội ròng (NDP – Net Domestic Product)

Ngoài ra còn có 3 chỉ tiêu được sử dụng khá rộng rãi trong các lý thuyết kinh tế
Thu nhập quốc dân hay lợi ích quốc gia (NI – National Income)
Thu nhập cá nhân (PI – Persional Income)
Thu nhập khả dụng hay lợi tức khả dụng (DI)
7
I.2. Các chỉ tiêu trong SNA
Các chỉ tiêu cơ bản
Tổng giá trị sản phẩm quốc dân hay thu nhập quốc dân (GNP - Gross National Product)
Toàn bộ giá trị được sản xuất trong một năm bởi những công dân, pháp nhân của nước đó. Những người này có thể nằm ở trên nhiều lãnh thổ khác nhau.
Tổng giá trị sản phẩm quốc nội hay thu nhập quốc nội (GDP - Gross Domestic Product):
Toàn bộ giá trị được sản xuất trong một năm trong lãnh thổ một quốc gia. Giá trị này có thể được tạo ra bởi các công ty nước ngoài hay trong nước, miễn là trong lãnh thổ của quốc gia đó.

8
I.2. Các chỉ tiêu trong SNA
Các chỉ tiêu cơ bản
3. Tổng giá trị sản phẩm quốc dân ròng (NNP - Net National Product)
NNP = GNP – khấu hao
(Khấu hao là giá trị kinh tế của nhà máy, trang thiết bị, công trình dân cư giảm đi hàng năm).
Nhiều nhà kinh tế tin rằng NNP là chi tiêu đo lường mức độ giàu có của một quốc gia.
4. Tổng giá trị sản phẩm quốc nội ròng (NDP – Net Domestic Product)
Phản ánh lượng giá trị mới sáng tạo, được sản xuất ra trên phạm vi lãnh thổ một nước (không bao gồm sản phẩm trung gian và khấu hao).
9
TÍNH GDP DANH NGHĨA THÔNG QUA GIÁ THỊ TRƯỜNG
Tinh gdp danh nghia….
ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
10
II - TÍNH GDP DANH NGHĨA
THÔNG QUA GIÁ THỊ TRƯỜNG
1. Thu nhập, chi tiêu và luồng lưu chuyển
2. Các nguyên tắc tính GDP danh nghĩa
3. GDP thực và GDP danh nghĩa
4. Chỉ số điều chỉnh GDP
5. Các thành phần của chi tiêu của nền kinh tế


11
II.1. Thu nhập, chi tiêu và luồng lưu chuyển
Nền kinh tế hiện vật – nền kinh tế không sử dụng tiền. Hộ gia đình cung ứng lao động cho doanh nghiệp để sản xuất ra bánh mì và doanh nghiệp sử dụng bánh mì để trả công cho hộ gia đình.
Nền kinh tế hiện đại, doanh nghiệp trả tiền cho hộ gia đình để sử dụng các yếu tố sản xuất, như lao động chẳng hạn, do hộ gia đình cung ứng.
12
II - TÍNH GDP DANH NGHĨA
THÔNG QUA GIÁ THỊ TRƯỜNG
1. Thu nhập, chi tiêu và luồng lưu chuyển
2. Các nguyên tắc tính GDP danh nghĩa
3. GDP thực và GDP danh nghĩa
4. Chỉ số điều chỉnh GDP
5. Các thành phần của chi tiêu của nền kinh tế


13
II.2. Các nguyên tắc tính GDP danh nghĩa
14

GDP danh nghĩa là một cách tính tổng sản phẩm nội địa theo giá trị sản lượng của hàng hóa và dịch vụ theo giá hiện hành. Sản phẩm sản xuất ra trong thời kì nào thì lấy theo thời kì đó.



Trong đó:
i biểu thị loại sản phẩm thứ i(i=1,2,3,…,n), t thời kì tính toán, Q số lượng sản phẩm từng loại mặt hàng, số lượng sản phẩm loại i, P giá của từng mặt hàng, giá của sản phẩm thứ i.

II.2. Các nguyên tắc tính GDP danh nghĩa
15

Ví dụ:
Ta có các loại hàng hóa, số lượng và đơn giá từng loại như sau:
Hàng hóa Số lượng Đơn giá (USD)
Mouse 10 5
Bàn phím 5 20
DVD 20 1

 GDP = 10.5 + 5.20 + 20.1 = 50 + 100 + 20 = 170.

II.2. Các nguyên tắc tính GDP danh nghĩa
16

Nguyên tắc tổng quát khi một doanh nghiệp gia tăng dự trữ hàng hóa thì khoản dự trữ này được xem là một phần của chi tiêu và cũng là một phần của thu nhập. Vì vậy, sản xuất dự trữ sẽ làm tăng GDP cũng như sản xuất để bán.
II.2. Các nguyên tắc tính GDP danh nghĩa
17

- Nếu hàng hóa tồn kho bị hỏng, lợi nhuận giảm đi một khoản bằng với số tiền lương phải trả cho lao động.
thu nhập của nền kinh tế không thay đổi do số sản phẩm này không được bán ra  nó không làm thay đổi GDP.
- Nếu số hàng hóa làm ra được nhập kho (dự trữ) để bán sau này thì, lợi nhuận không bị giảm và người chủ doanh nghiệp được qui ước là mua lại số bánh mì này với giá bằng chi phí sản xuất và dự trữ để bán lại.
Do tiên lương tăng lên làm tăng thu nhập và dự trữ nhiều hơn làm tăng chi tiêu nên GDP tăng lên.

.
II.2. Các nguyên tắc tính GDP danh nghĩa
18
Hàng hóa trung gian:
Những nguyên liệu thô cho doanh nghiệp doanh nghiệp khác để biến thành hàng hóa cuối cùng.

GDP = tổng cộng tất cả các giá trị gia tăng nằm trong các công đoạn khác nhau của sản xuất, nó sẽ bằng tổng giá trị các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng sản xuất ra.

GDP chính là tổng giá trị tăng thêm của tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế.
II.2. Các nguyên tắc tính GDP danh nghĩa
19
Ví dụ:
1 đơn vị thịt heo có giá là 5. Một người chủ tiệm cơm mua 1 đơn vị thịt này về chế biến thành một đơn vị cơm bán cho khách với giá là 15.
Phần giá trị tăng thêm giữa đơn vị thịt và đơn vị cơm là:
15 – 5 = 10

 GDP = 5 + 10 = 15
II.2. Các nguyên tắc tính GDP danh nghĩa
20
Các loại hàng hóa lại không được bán ra thị trường nên không có giá thị trường nên phải tìm cách ước lượng giá trị của chúng. Uớc lượng này được gọi là giá trị thay thế.

Một số loại giá trị cần quy đổi ra giá trị thay thế:
Gồm tiền thuê của những người có nhà riêng, coi như là trả cho chính bản thân họ.
Dịch vụ công của xã hội như cảnh sát, chữa cháy, dịch vụ công của các chính khách...
II.2. Các nguyên tắc tính GDP danh nghĩa
21
II - TÍNH GDP DANH NGHĨA
THÔNG QUA GIÁ THỊ TRƯỜNG
1. Thu nhập, chi tiêu và luồng lưu chuyển
2. Các nguyên tắc tính GDP danh nghĩa
3. GDP thực và GDP danh nghĩa
4. Chỉ số điều chỉnh GDP
5. Các thành phần của chi tiêu của nền kinh tế


22
II.3 GDP thực và GDP danh nghĩa
GDP danh nghĩa
Là tổng giá trị hàng hóa cuối cùng của nền kinh tế.
Thay đổi theo giá. Trong khi sản lượng mới phản ánh mức độ giàu có thật sự của nền kinh tế.
Không phản ánh được thực chất mực đô giàu có của nền kinh tế vào các thời điểm.
Không phản ánh được mức độ thỏa mãn của nhu cầu của hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ. Thí dụ, nếu sản lượng không thay đổi nhưng giá tăng gấp đôi thì GDP danh nghĩa sẽ tăng gấp đôi trong khi mức độ thỏa mãn thật sự của nền kinh tế thì không đồi.

 Vậy GDP danh nghĩa là tổng giá trị hàng hóa được tính bằng giá trị hiện hành.

23
II.3 GDP thực và GDP danh nghĩa
GDP thực
Là tổng giá trị hàng hóa tính theo giá cố định. Để tính GDP thực các nhà kinh tế chọn một năm nào đó để làm cơ sở tính toán gọi là năm gốc.
Thay đổi theo sản lượng.
Là chỉ tiêu đo lường mức độ giàu có của một nền kinh tế chính xác hơn GDP danh nghĩa.

 GDP thực được sử dụng để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế.
24
II - TÍNH GDP DANH NGHĨA
THÔNG QUA GIÁ THỊ TRƯỜNG
1. Thu nhập, chi tiêu và luồng lưu chuyển
2. Các nguyên tắc tính GDP danh nghĩa
3. GDP thực và GDP danh nghĩa
4. Chỉ số điều chỉnh GDP
5. Các thành phần của chi tiêu của nền kinh tế


25
II.4 Chỉ số điều chỉnh GDP
GDPN :GDP danh nghĩa.
GDPR : GDP thực.
GDP danh nghĩa đo lường giá trị bằng tiền của sản lượng của nền kinh tế theo giá ở năm hiện hành.
GDP thực đo lường giá trị sản lượng tính theo giá ở một năm gốc nào đó.
Chỉ số điều chỉnh GDP là tỷ giá giữa một đơn vị sản lượng vào năm đang nghiên cứu với một đơn vị sản lượng vào năm gốc.
26
II - TÍNH GDP DANH NGHĨA
THÔNG QUA GIÁ THỊ TRƯỜNG
1. Thu nhập, chi tiêu và luồng lưu chuyển
2. Các nguyên tắc tính GDP danh nghĩa
3. GDP thực và GDP danh nghĩa
4. Chỉ số điều chỉnh GDP
5. Các thành phần của chi tiêu của nền kinh tế


27
II.5. Các thành phần của chi tiêu của nền kinh tế
28
II.5. Các thành phần của chi tiêu của nền kinh tế
Giá trị hàng hóa mà người tiêu dùng mua để đáp ứng nhu cầu hiện tại
(a) hàng hóa mau hỏng,
(b) hàng hóa lâu bền,
(c) dịch vụ.
Giá trị hàng hóa được mua để sử dụng trong tương lai
(a) đầu tư của doanh nghiệp,
đầu tư của cư dân
dự trữ (tồn kho)
Giá trị hàng hóa do chính phủ mua nhằm phục vụ cho lợi ích công cộng
Bao gồm chi tiêu cho trang thiết bị quân sự, đường sá,và các dịch vụ do chánh phủ cung ứng
Chi tiêu chánh phủ không bao gồm các khoản chuyển nhượng cho cá nhân như an ninh xã hội, trợ cấp thất nghiệp, phúc lợi xã hội
Chi tiêu chánh phủ được tài trợ bởi thuế
Liên quan đến ngoại thương, trong đó bao gồm cả xuất nhập khẩu
Là giá trị hàng hóa xuất khẩu (EX) trừ đi giá trị hàng hóa nhập khẩu vào trong nước (IM)
Đo lường chi tiêu ròng của nước ngoài đối với hàng hóa trong nước, qua đó làm tăng thu nhập của người sản xuất trong nước.
29
TỔNG THU NHẬP QUỐC DÂN GNP
Tong thu nhap quoc dan
ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
30
GNP là chỉ tiêu phản ánh giá trị bằng tiền của toàn bộ sản phẩm cuối cùng do công dân một nước sản xuất ra trong một thời gian nhất định.
GNP là tổng thu nhập của người dân một nước trong một thời gian nhất định.
GNP bao gồm thu nhập của người dân trong nước từ nước ngoài nhưng lại loại trừ thu nhập của người nước ngoài đang làm việc trong nước.
Nguồn: www.dantri.com.vn
31
Mối liên hệ giữa GDP và GNP
GNP gồm hai phần
Một, phần do công dân một nước sản xuất ra trên lãnh thổ nước đó.
Hai, phần do công dân nước đó sản xuất ra trên lãnh thổ nước khác.
GDP được tính trên lãnh thổ một nước gồm 2 phần
Một, sản phẩm do công dân nước đó sản xuất ra trên lãnh thổ nước đó.
Hai, phần do công dân nước khác sản xuất ra trên lãnh thổ nước đó.

 GNP và GDP trùng nhau ở phần sản phẩm do công dân ở một nước sản xuất ra trên lãnh thổ nước đó và khác nhau ở phần thu nhập từ các yếu tố được xuất khẩu và nhập khẩu
32
Mối liên hệ giữa GDP và GNP
Thu nhập ròng từ nước ngoài NIA
NIA chính là phần chênh lệch giữa giá trị sản phẩm mà người trong nước sản xuất ở nước ngoài và giá trị sản phẩm mà người nước ngoài sản xuất trong nước.
GNP = GDP + NIA
Nếu NIA > 0 thì GNP > GDP
Nếu NIA < 0 thì GNP < GDP
Nếu NIA = 0 thì GNP = GDP
Thông thường, ở những quốc gia đang phát triển như Việt Nam thì GNP < GDP vì khả năng đầu tư ra nước ngoài thường thấp hơn số đầu tư tiếp nhận từ nước ngoài.
33
CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG CPI
Chi so gia tieu dung cpi
ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
34
CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG CPI (Consumer Price Index)
35
Giá của một rổ hàng hóa
Chỉ số giá tiêu dùng CPI một chỉ số cơ bản đo lường giá cả hàng hoá dịch vụ và cho biết liệu nền kinh tế có bị lạm phát hoặc giảm phát hay không.
CPI là chỉ tiêu đo lường giá tổng thể của hàng hóa của một nền kinh tế.
Trong rất nhiều trường hợp các quốc gia còn dùng CPI như đại diện cho thông số về lạm phát.
CPI ở thời kỳ t được tính theo công thức :


Thời kỳ gốc sẽ được thay đổi trong vòng 5 đến 7 năm tùy ở từng nước.
(Nguồn: www.vi.wikipedia.org)
36
CPI và chỉ số điều chỉnh GDP
Chỉ số điều chỉnh GDP và CPI cho biết các thông tin khác nhau về mức giá tổng quát của nền kinh tế. Có ba điểm khác nhau cơ bản giữa hai chỉ tiêu này :
- Một là, chỉ số điều chỉnh GDP đo lường giá cả của toàn bộ hàng hóa của nền kinh tế trong khi CPI chỉ đo lường giá của rổ hàng hóa mà người tiêu dùng (tiêu biểu) sử dụng.
- Hai là, chỉ số điều chỉnh GDP chỉ bao gồm hàng hóa được sản xuất trong nước. Ngược lại, CPI bao gồm giá của cả hàng hóa nhập khẩu lẫn hàng hóa trong nước.
- Ba là, sự khác biệt khó thấy nhất xuất phát từ cách thức hai chỉ tiêu này tổng hợp nhiều loại giá của nền kinh tế. CPI được tính bằng cách sử dụng rổ hàng hóa cố định trong khi chỉ số điều chỉnh GDP lại cho phép rổ hàng hóa thay đổi theo thời gian.
37
CPI có thổi phồng lạm phát?
Do có rất nhiều thứ phụ thuộc vào CPI nên ta phải chắc rằng CPI do lường mức giá một cách chính xác.
 Nhiều nhà kinh tế tin rằng CPI thổi phồng lạm phát. Có rất nhiều vấn đề liên quan với nhau được viện dẫn để chứng minh điều này.
Vấn đề đầu tiên là CPI không phản ánh khả năng thay thế hàng hóa. Vì vậy, khi giá tương đối thay đổi, chi phí sống thực sự tăng chậm hơn sự gia tăng của CPI.
Thứ hai, sự xuất hiện của hàng hóa mới làm tăng sức mua của đồng tiền. Song sự gia tăng trong sức mua của đồng tiền lại không được phản ánh qua CPI.
Thứ ba là CPI không đo lường được sự thay đổi của chất lượng hàng hóa.
38
Vài thông tin về CPI ở Việt Nam
Theo công bố của tổng cục thống kê ngày 24.9.2009, chỉ số tiêu dùng CPI tháng 9 tăng 0.62% so với tháng 8.
Bình quân 9 tháng đầu năm nay CPI đã tăng 7.64%.
Khu vực hàng hóa có mức tăng cao nhất là Giáo dục 4.33% (chủ yếu do hàng hóa phục vụ khai giảng năm học mớivà học phí tăng). Tiếp đó là phương tiện đi lại tăng 2,37% do giá xăng tăng. Các nhóm hàng hóa khác đều có mức tăng dưới 1%.
(Theo báo Lao Động – Số 216, ngày 25/9/2009)
39
ĐỊNH LUẬT OKUN
Dinh luat okun
ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
40
ĐỊNH LUẬT OKUN
Các nhà kinh tế đã đặt ra câu hỏi là có mối quan hệ nào giữa thất nghiệp và GDP thực không?
41
ĐỊNH LUẬT OKUN
Định luật Okun miêu tả mối quan hệ nghịch chiều giữa thất nghiệp và GDP.

Định luật Okun cho rằng:
% thay đổi của GDP thực = 3% – 2 x Thay đổi của tỷ lệ thất nghiệp.
Nếu tỷ lệ thất nghiệp không thay đổi, GDP thực sẽ tăng trưởng 3%.
Tỷ lệ tăng trưởng này là tỷ lệ tăng trưởng bình thường do tăng dân số, do tích tụ vốn, và do tiến bộ kỹ thuật.
42
Thất nghiệp – vấn đề nan giải
Thất nghiệp ngày càng gia tăng Các nhà quản lý đau đầu
(Nguồn: www.dantri.com.vn)
43
Tài liệu tham khảo


Bùi Văn Trịnh (2008), Giáo trình kinh tế học đại cương, Khoa Kinh tế - QTKD, trường Đại Học Cần Thơ
www.tuoitre.com.vn
www.tuoitrecuoi.com.vn
www.vi.wikipedia.org
www.laodong.com.vn
44
Xin cám ơn
sự theo dõi của các bạn!
45
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)