HN DN: STGT các chức năng của QLGD
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 30/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: HN DN: STGT các chức năng của QLGD thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
1
CHứC NĂNG QUảN Lý
ThS. Nguyễn Thị Tuyết Hạnh
Hà Nội, tháng 9 năm 2008
2
?
Theo Anh/Chị người CBQL trường học có những chức năng cơ bản nào?
Chức năng quản lý (1)
Chức năng lãnh đạo (2)
Chức năng hoạt động xã hội (3)
Gồm (1) và (2)
Gồm (1) , (2) và (3)
Quan điểm khác:...
3
Nội dung chính
Khái niệm cơ bản: Chức năng quản lí, quá trình quản lí và chu trình quản lí
4 chức năng quản lí cơ bản:
Chức năng kế hoạch
Chức năng tổ chức
Chức năng chỉ đạo
Chức năng kiểm tra
? Mối quan hệ giữa các chức năng quản lí
4
1. Khái niệm về chức năng quản lý
1.1. Chức năng quản lý: Chức năng quản lý là một dạng hoạt động quản lý chuyên biệt thông qua đó chủ thể quản lý tác động vào đối tượng và khách thể quản lý nhằm thực hiện một mục tiêu nhất định.
1. 2. Chức năng quản lý giáo dục: là một dạng hoạt động quản lý chuyên biệt thông qua đó chủ thể quản lý giáo dục tác động vào đối tượng và khách thể quản lý nhằm thực hiện một mục tiêu quản lý giáo dục nhất định.
5
2. Phân loại chức năng quản lý
2.1. Theo giai đoạn tác động quản lý có các chức năng cơ bản là:
Kế hoạch
Tổ chức
Chỉ đạo
Kiểm tra
2. 2. Theo nội dung quản lý, có các chức năng cơ bản:
Quản lý nhân lực
Quản lý tài chính
Quản lý thông tin
Quản lý công nghệ.
6
3. Quá trình quản lý và chu trình quản lý
3.1. Quá trình quản lý là quá trình hoạt động của chủ thể quản lý nhằm thực hiện hệ thống các chức năng quản lý để đưa tổ chức tới mục tiêu đã dự kiến;
3.2. Quá trình quản lý giáo dục là quá trình hoạt động của chủ thể quản lý giáo dục nhằm thực hiện các chức năng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra để đưa hệ thống giáo dục đạt tới các mục tiêu đã đặt ra.
3.3. Chu trình quản lý: Quá trình quản lý có đặc điểm là các giai đoạn hoạt động quản lý thường diễn ra theo một chu kì. Quá trình quản lý có tính chu kì gọi là chu trình quản lý.
7
? Nghiên cứu về các chức năng quản lý cơ bản trong QLGD cần trả lời một số câu hỏi:
Về chức năng kế hoạch: Theo anh chị chức năng kế hoạch là gì? Nội dung chính của chức năng kế hoạch?Trong QL trường học Anh/ Chị cần xây dựng những loại kế hoạch nào? Anh/ Chi XD kế hoạch theo qui trình nào? Để thực hiện tốt chức năng kế hoạch cần những kiến thức kĩ năng cơ bản nào?
Về chức năng tổ chức: Thế nào là chức năng tổ chức? nội dung cơ bản của chức năng tổ chức là gì? Anh/ Chị có cho rằng xây dựng và phát triển đội ngũ là một trong những nội dung quan trong của chức năng tổ chức không? Trường Anh/Chị đã thực hiện nội dung đó thế nào? Theo Anh/ Chị điều gì là quan trọng nhất trong việc phát triển đội ngũ của nhà trường? Để thực hiện tốt chức năng tổ chức cần những kiến thức kĩ năng cơ bản nào?
8
? Hãy nghiên cứu tài liệu phần các chức năng quản lý cơ bản trong QLGD để trả lời một số câu hỏi:
Về chức năng chỉ đạo: Anh Chị hiểu thế nào là chỉ đạo? Theo Anh/ Chị người CBQL trường học có những quyền lực gì? Nên sử dụng các quyền lực đó thế nào? giao việc cho cấp dưới thế nào cho có hiệu quả? cần làm gì để đôn đốc, động viên mọi người trong tổ chức? Và làm thế nào để tạo được động lực làm việc cho mọi người trong tổ chức? Để thực hiện tốt chức năng chỉ đạo cần những kiến thức kĩ năng nào?
Về chức năng kiểm tra: Thế nào là kiểm tra trong quản lý? Những nôị dung cơ bản của hoạt động kiểm tra trong QL? Các bước cơ bản của KT là gì? Đơn vị Anh/ Chi đã thực hiện các bước đó thế nào? Trong trường học có những dạng tiêu chuẩn kiểm tra nào được áp dụng? Để thực hiện tốt chức năng kiểm tra cần những kiến thức kĩ năng nào?
9
4. Các chức năng cơ bản trong quản lý giáo dục
4.1. Chức năng kế hoạch trong quản lý giáo dục
4.1.1. Khái niệm: Chức năng kế hoạch trong quản lý giáo dục là quá trình xác định mục tiêu phát triển giáo dục và quyết định những biện pháp tốt nhất để thực hiện những mục tiêu đó.
Chức năng kế hoạch không chỉ dừng ở việc xác định mục tiêu, xây dựng các loại kế hoạch mà phải bao gồm cả quá trình triển khai thực hiện và điều chỉnh kế hoạch
10
4.1. Chức năng kế hoạch trong QLGD
? Chức năng kế hoạch là:
Quyết định trước xem phải làm gì,
Làm như thế nào,
Khi nào làm và
Ai làm.
Xây dựng kế hoạch trong quản lý giáo dục là phải trả lời được các câu hỏi cơ bản:
Ta đang ở đâu?
Ta muốn đi đến đâu? và
Ta phải làm gì để đi được tới đó?
11
4.1. Chức năng kế hoạch (tt)
4.1.2. Vị trí, vai trò:
Vị trí: CNKH là chức năng đầu tiên trong một quá trình quản lý
Vai trò: Khởi đầu, định hướng cho toàn bộ hoạt động của tổ chức
? Kế hoạch sẽ đưa ra các mục tiêu, làm cơ sở cho việc huy động tối đa các nguồn lực để thực hiện mục tiêu đó
?Kế hoạch tạo ra khả năng điều hành tác nghiệp của tổ chức, bằng sự nỗ lực theo định hướng với những quyết định được cân nhắc kĩ lưỡng.
? Kế hoạch giúp cho tổ chức đối phó kịp thời với những thay đổi trong nội bộ của tổ chức cũng như môi trường;
?Kế hoạch làm cho việc kiểm tra được dễ dàng, vì kế hoạch được coi là một tiêu chuẩn kiểm tra quan trọng
12
4.1.Chức năng kế hoạch (tt)
4.1.3. Nội dung của chức năng kế hoạch
Xác định mục tiêu và phân tích mục tiêu:
Xây dựng kế hoạch thực hiện mục tiêu
Triển khai thực hiện các kế hoạch
Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch
Các Lập kế hoạch=> các bản kế hoạch
Triển khai kế hoạch=> quá trình biến đổi/ vận động đi đến mục tiêugiai đoạn của chức năng kế hoạch
Tiền kế hoạch => phân tích bối cảnh và xđ hệ mục tiêu
Đánh giá và điều chỉnh kế hoạch => báo cáo tổng kết/ kế hoạch được điều chỉnh
13
4.1. Chức năng kế hoạch (tt)
? Giai đoạn tiền kế hoạch
Phân tích,đánh giá thực trạng (Phân tích SWOT);?
Chỳ ý: Khi các yếu tố môi trường và phản ứng của cộng đồng được đưa vào xử lý trong lập kế hoạch thì việc thực thi kế hoạch sẽ suôn sẻ hơn:
Phải tính đến phản ứng của dân chúng và của cộng đồng địa phương- xem xét đầy đủ đến các bên liên đới.
Cần phân tích hiện trạng của tổ chức để so sánh với mong muốn của dân cư và mục tiêu giáo dục đã được xác định trước để đặt ra những nhiệm vụ cho kế hoạch mới.
14
4.1.Chức năng kế hoạch (tt)
Xác định mục tiêu quản lý:Trả lời câu hỏi: chúng ta muốn đi đến đâu? M
? Cần xác định những nhiệm vụ đã tiến hành nhưng chưa đạt yêu cầu, những nhiệm vụ mới cần bổ sung.
? Phải khớp nối được những kế hoạch giáo dục của đơn vị với kế hoạch giáo dục của địa phương, khu vực và của quốc gia đã được xác định.
Mục tiêu phải đảm bảo SMART
PP Xác định mục tiêu:
?Phương pháp tiếp cận ngoại suy
?Phương pháp tiếp cận tối ưu
?Phương pháp tiếp cận thích ứng
15
4.1.Chức năng kế hoạch (tt)
Thay vì luôn tìm cách giải quyết các vấn đề phát sinh hãy tập trung vào tìm kiếm cơ hội. Giải quyết vấn đề phát sinh chỉ để ngăn chặn thiệt hại, nhưng tìm kiếm và nắm bắt cơ hội sẽ đem đến thành quả. Trừ khi đang có một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng còn một cuộc họp của nhà QL không nên bàn đến các vấn đề phát sinh cho đến khi các cơ hội được phân tích kĩ càng và giải quyết xong xuôi. Hãy luôn khai thác sự thay đổi và xem nó như cơ hội mà không phải là thách thức. (Peter Drucker)
16
4.1. Chức năng kế hoạch (tt)
Giai đoạn lập kế hoạch: Sản phẩm là hệ thống các bản kế hoạch:
Kế hoạch chiến lược (kế hoạch dài hạn)@
Kế hoạch chiến thuật (kế hoạch trung hạn)
Kế hoạch tác nghiệp (kế hoạch ngắn hạn): kế hoạch năm học, kế hoạch học kì, tháng, tuần
Qui hoạch - Kế hoạch gắn với một nội dung hoạt động, trên một địa bàn hay một tổ chức, trong một khoảng thời gian cụ thể.
VD: Qui hoạch xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD; Qui hoạch mạng lưới trường lớp.
17
4.1.Chức năng kế hoạch (tt)
Nguyên tắc lập kế hoạch
Nguyờn t?c ph?i dúng gúp vo m?c tiờu
Cỏc m?c tiờu ph?i rừ rng, cú th? d?t du?c v xỏc dỏng.
Cỏc ti?n d? k? ho?ch ph?i thớch h?p.
Cỏc chi?n lu?c, sỏch lu?c ph?i du?c nh?n th?c d?y d? v th?c thi rừ rng
Nh?ng y?u t? hạn chế ph?i du?c xỏc d?nh v lu?ng tru?c.
Ph?i d?m b?o cam k?t v? th?i gian v ngu?n l?c d? hon thnh.
K? ho?ch ph?i linh hoạt
Thay đổi đúng hướng
18
4.1.Chức năng kế hoạch (tt)
Lập kế hoạch theo công thức "5W+1H"
WHAT?- Làm cái gì: Chỉ rõ mục đích công việc, chủng loại, tính chất, nội dung, đặc trưng, số lượng.
WHY?- Tại sao? Mục đích làm, nhằm vào, sự cần thiết phải làm những việc đó.
WHEN?- Khi nào?- Chỉ rõ thời gian bắt tay vào công việc, thời gian hoàn thành, thời vụ, định kì hay tuỳ lúc.
WHERE?- ở đâu?- Chỉ rõ địa điểm, vị trí, trong phòng, ngoài phòng, trong nước, ngoài nước.
WHO? - Với ai?- Chỉ rõ ai phụ trách, 1hay nhiều người, ai tham gia, quan hệ với ai?...
HOW? Làm như thế nào?- Nêu rõ phương pháp thực hiện, kĩ thuật, số lượng tiêu chuẩn cần đạt, giá trị mục tiêu, mức độ mong đợi.
19
4.1.Chức năng kế hoạch (tt)
Các điểm lưu ý khi lập kế hoạch:
Phải có tư duy mới
Phải lưu ý tính kinh tế
Phải làm rõ thời gian thực thi và thời cơ thực hiện kế hoạch
Phương án chọn phải thích ứng với sự biến động của môi trường
Đảm bảo hiệu quả
Thúc đẩy cấp dưới và những người có liên quan tham gia xây dựng kế hoạch.
20
4.1.Chức năng kế hoạch (tt)
Kế hoạch hoá trong QLGD
Kế hoạch hoá trong quản lý là việc đưa toàn bộ hoạt động quản lý vào công tác kế hoạch, trong đó chỉ rõ các bước đi, biện pháp thực hiện và đảm bảo các nguồn lực để đạt tới các mục tiêu của tổ chức
21
4.1.Chức năng tổ chức
4.2.1. Khái niệm: Chức năng tổ chức là quá trình tiếp nhận, phân phối và sắp xếp nguồn nhân lực theo những cách thức nhất định để đảm bảo thực hiện tốt nhất mục tiêu đã đề ra.
4.2.2. Vị trí, vai trò:
Là chức năng thứ hai trong quá trình quản lý;
Giúp hiện thực hoá mục tiêu của tổ chức,
Tạo ra sức mạnh mới cho tổ chức
22
4.2. Chức năng tổ chức (tt)
4.2.3. Nội dung:
(1) Xây dựng tổ chức bộ máy quản lý đơn vị hay hệ thống
(2) Xây dựng và phát triển đội ngũ nhân sự
(3) Xác định cơ chế hoạt động, các mối quan hệ của tổ chức;
(4) Tổ chức lao động một cách khoa học
23
4.2. Chức năng tổ chức (tt)
Xây dựng tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị hoặc của hệ thống:
Xác định cơ cấu tổ chức: xác định hệ thống bộ phận (số lượng các đơn vị và cá nhân) được xác lập trong tổ chức với những tên gọi, qui định cụ thể về chức năng nhiệm vụ...
Lựa chọn kiểu cấu trúc tổ chức: chỉ rõ những mối quan hệ bên trong giữa các bộ phận của toàn bộ hệ thống nhằm đảm bảo hiệu quả và hiệu lực của bộ máy quản lý.
24
4.2. Chức năng tổ chức (tt)
Yêu cầu của việc xây dựng tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị hoặc của hệ thống:
Đảm bảo tính tối ưu;
Đảm bảo tính linh hoạt;
Đảm bảo tính tin cậy;
Đảm bảo tính kinh tế.
25
4.2.Chức năng tổ chức (tt)
Nguyên tắc xây dựng cơ cấu tổ chức:
Cơ cấu tổ chức phải gắn với phương hướng, mục tiêu của tổ chức;
Chuyên môn hoá và cân đối:
Cơ cấu phải phân theo nhiệm vụ,
Đảm bảo cân đối giữa nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền lực và lợi ích;
Linh hoạt, thích nghi với môi trường
Hiệu lực và hiệu quả:
Đảm bảo cơ cấu hợp lý với chi phí cho các hoạt động là nhỏ nhất;
Tạo được môi trường văn hoá xung quanh nhiệm vụ của các bộ phận;
Qui mô hợp lý tương ứng với khả năng kiểm soát, điều hành của họ.
26
4.2. Chức năng tổ chức (tt)
Những yếu tố tác động đến tổ chức trong thế kỉ 21
Tính toàn cầu
Công nghệ
Tốc độ
Khả năng đáp ứng yêu cầu của "khách hàng" và nhân viên
Vốn tri thức
Tăng trưởng và lợi nhuận
27
4.2. Chức năng tổ chức (tt)
Xây dựng tổ chức trong thế kỉ 21 :
Làm cho mọi thứ trở nên linh hoạt
Có một đội ngũ người lao động có tri thức
XD Tổ chức biết học tập- Tổ chức học hỏi TO CHUC HOC HOI.ppt
Liên kết với "khách hàng"
Tư duy chung
Chiến lược rõ ràng
Phi ranh giới.
? Chuyển từ tập trung vào cơ cấu sang tập trung vào năng lực
28
4.2. Chức năng tổ chức (tt)
Về xây dựng và phát triển đội ngũ: "Thu hút và lưu giữ nhân tài là 2 trong số các nhiệm vụ quan trong nhất của quản lý" (Peter Drucker).@
29
4.2. Chức năng tổ chức (tt)
30
4.2. Chức năng tổ chức (tt)
31
4.2. Chức năng tổ chức (tt)
32
4.2. Chức năng tổ chức (tt)
33
4.2. Chức năng tổ chức (tt)
Về xây dựng cơ chế và các mối quan hệ phối hợp: "Nhà QL phải có trách nhiệm định hướng tổ chức của mình hướng ngoại một cách thường xuyên và liên tục để làm sao cho điều đó luôn là động lực thúc đẩy công việc của từng người trong tổ chức" (Peter Drucker)
Về tổ chức lao động một cách khoa học: Phải biết ứng dụng thành tựu của nhiều khoa học trong quản lý (Khoa học lao động, CNTT và TT, Kiến trúc.)
34
4.3. Chức năng chỉ đạo (tt)
4.3.1. Khái niệm: Là quá trình tác động, ảnh hưởng tới hành vi thái độ của những người khác nhằm đạt được các mục tiêu với chất lượng cao.
4.3.2. Vị trí, vai trò:
?Vị trí: Là chức năng thứ ba trong một quá trình quản lý;
?Vai trò: Là cơ sở để phát huy các động lực cho việc thực hiện mục tiêu quản lý và góp phần tạo nên chất lượng và hiệu quả cao của các hoạt động.
35
4.3. Chức năng chỉ đạo (tt)
4.3.3. Nội dung:
(1)Thực hiện quyền chỉ huy và hướng dẫn triển khai các nhiệm vụ
(2)Đôn đốc, động viên, kích thích;
(3)Giám sát và sửa chữa;
(4) Thúc đẩy các hoạt động phát triển
36
4.3. Chức năng chỉ đạo (tt)
?
Theo Anh/ Chị cơ sở của quyền lực quản lý là gì?
Anh/Chị đã bao giờ phải giải quyết xung đột trong tập thể chưa? Nếu có đó thường là những xung đột về vấn đề gì? Anh/Chị thường giải quyết như thế nào?
37
4.3. Chức năng chỉ đạo (tt)
Thực hiện quyền chỉ huy và hướng dẫn triển khai nhiệm vụ:
Người QL sử dụng quyền lực để giao nhiệm vụ cụ thể cho từng cá nhân, bộ phận trong tổ chức
Theo đúng thẩm quyền,
Đúng kế hoạch,
Đúng vị trí công tác
thông qua
những quyết định quản lý
38
4.3. Chức năng chỉ đạo (tt)
QLQL: là mức độ, phạm vi chi phối, khống chế cho phép của các CBQL với các con người, phạm vi nhất định trong tổ chức;
QLQL Là phương tiện hữu hiệu giúp người QL tập hợp, tổ chức, rèn luyện, lôi cuốn con người trong tổ chức, liên kết họ lại với nhau để tạo ra sức mạnh và thực hiện thành công kế hoạch của tổ chức.
QLQL:Được hình thành chủ yếu từ sự phân công, phân cấp trong tổ chức, thông qua việc chia sẻ quyền điều khiển và tận dụng khả năng của mỗi con người trong tổ chức.
39
4.3. Chức năng chỉ đạo (tt)
Cơ sở của quyền lực quản lý:
Quyền lực pháp lý: bao gồm tất cả các quyền theo qui định của pháp luật như:
Quyền phân công, điều động GV, HS, SV
Quyền khen thưởng hay trách phạt ai
Quyền lực tư vấn, giám sát.
Quyền lực uy tín cá nhân
Phẩm chất
Năng lực
Hấp dẫn.
40
4.3. Chức năng chỉ đạo (tt)
Khi thực hiện quyền chỉ huy để giao việc và hướng dẫn triển khai nhiệm vụ cần lưu ý:
Biết được giới hạn của quyền lực
Biết phối hợp các loại quyền lực
Biết giao việc đúng người, đúng cách
41
Người tài giỏi
tin cậy được
? Giao việc phải phù hợp với từng thành viên trong tổ chức.
Người tận tuỵ, cần mẫn, nhưng phải hướng dẫn
42
?Có 4 kiểu HV lãnh đạo tương ứng với 4 mức độ trình độ của NV
* Hành vi LĐ phải tuỳ thuộc vào khả năng thích ứng của nhân viên trong tổ chức (Mức độ trưởng thành của họ).
Điều hành trực tiếp
Hỗ trợ
1
2
3
4
uỷ quyền
Kèm cặp
hành vi trợ giúp
Hành vi điều hành trực tiếp
Cao Mức độ trưởng thành của nhân viên Thấp
43
Qui trình giao việc..BAI GIANG VE KI NANG QL-200817-ky-nang-giao-viec-uy-quyen4032.ppt
Rà soát lại công việc
Chọn việc để giao
Làm rõ các yếu tố thời gian liên quan đến công việc
Lựa chọn người thích hợp
Chuẩn bị giao việc
Hu?ng d?n
Theo dõi việc thực hiện
Đánh giá kết quả
44
(2) Đôn đốc, động viên, kích thích: hình thành động cơ thúc đẩy mọi người làm việc:
Nhu cầu
+ Thuyết nhu cầu thứ bậc
+ Thuyết nhu cầu trải nghiệm
+ Thuyết ERG.
Hoạt động nhận thức
+ Thuyết mong đợi
+ Thuyết ngang bằng
+ Thuyết mục tiêu
Hành vi
Củng cố
+ Thuyết củng cố
+ Thuyết học tập xã hội
Cơ chế hình thành động cơ:@ ?
45
?
Với Anh/ Chị yếu tố nào giúp tạo động lực làm việc mạnh nhất? Hãy kể 3 yếu tố và xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp.
Chia sẻ ý kiến của mình với các bạn cùng bàn
Đưa ra nhận định chung về các yếu tố tạo động lực làm việc cho CB, VC.
46
47
48
Thuyết động cơ thúc đẩy theo Hy Vọng của Vroom
49
`Cây Gậy
&
Củ Cà Rốt`
50
Chuỗi Mắt Xích Nhu Cầu - Mong Muốn - Thỏa Mãn
51
Mô Hình Động Cơ Thúc Đẩy của Porter & Lawler
52
Một số vấn đề về con người trong tổ chức
và động cơ thúc đẩy theo quan điểm của Maslow
Abraham Maslow (1908 - 1970): thuyết về nhu cầu của con người xuất phát từ 3 luận điểm:
- Thứ nhất: con người có những nhu cầu không bao giờ được thỏa mãn đầy đủ
Thứ hai: hành động của con người luôn hướng tới sự thỏa mãn đầy đủ những nhu cầu vào thời điểm của hành động mà nhu cầu chưa được thỏa mãn
- Thứ ba: các nhu cầu của con người phù hợp với một thứ bậc nhất định từ thấp nhất đến cao nhất
Abraham Maslow (1908 - 1970)
53
54
So sánh sự phân cấp nhu cầu của Maslow và Thuyết 2 yếu tố của Herzberg
55
4.3. Chức năng chỉ đạo (tt)
Lãnh đạo và việc tạo động cơ:
?Phải biết thừa nhận sự khác biệt của mỗi cá nhân trong tổ chức;
?Cần sử dụng mục tiêu để tạo động cơ thúc đẩy
?Đánh giá đúng kết quả làm việc của mỗi thành viên;
?Thực hiện phân quyền hợp lý;
?Cá nhân hoá sự khen thưởng
?Tạo ra bầu không khí làm việc thích hợp;
?Cung cấp cho mọi thành viên những thông tin cần thiết có liên quan đến công việc của họ
56
Các biện pháp động viên
Làm phong phú công việc / mở rộng công việc ? tránh nhàm chán trong công việc.
Huy động sự tham gia của nhân viên (trong quá trình xác định mục tiêu, thực hiện công việc)
Thăng chức / Thăng tiến
Giao trách nhiệm
Khẳng định thành tích (từ những thử thách)
Biểu dương/khen thưởng
Hỗ trợ/ cải thiện môi trường làm việc
Tiền thù lao
57
4.3. Chức năng chỉ đạo (tt)
Về mặt lãnh đạo: không nên và không bao giờ suy nghĩ hoặc tuyên bố từ "tôi", thay vào đó hãy nói "chúng ta". Một nhà QL giỏi luôn phải hiểu rằng anh ta có được quyền lực chỉ vì anh ta được tổ chức uỷ nhiệm quyền lực đó" (Peter Drucker)
"Các nhà QL cần phải hiểu rằng các nhu cầu và cơ hội đối với tổ chức luôn quan trọng hơn các nhu cầu và cơ hội của chính bản thân anh ta" (Peter Drucker)
58
4.3. Chức năng chỉ đạo (tt)
(3) Giám sát và điều chỉnh
Giám sát thể hiện vai trò hỗ trợ và theo dõi để tạo môi trường thuận lợi cho cấp dưới hoàn thành nhiệm vụ:
Người QL đóng vai trò người hướng dẫn kĩ thuật
Người trợ giúp,
Người giải quyết khó khăn,
Người xây dựng, duy trì tinh thần làm việc của cấp dưới
59
4.3. Chức năng chỉ đạo (tt)
Điều chỉnh nhằm sửa chữa những sai lệch nảy sinh trong quá trình hoạt động của tổ chức để duy trì quan hệ bình thường giữa các cá nhân và bộ phận trong tổ chức cho nhịp nhàng, ăn khớp:
?Chỉ điều chỉnh khi thật sự cần thiết;
?Điều chỉnh đúng mức, tránh gây tác động xấu;
?Tránh để lỡ thời cơ, tránh bảo thủ;
?Tuỳ điều kiện mà kết hợp các biện pháp điều chỉnh phù hợp;
?Điều chỉnh là để khắc phục khâu yếu trong tổ chức
60
4.3. Chức năng chỉ đạo (tt)
(4) Thúc đẩy các hoạt động phát triển:
Xây dựng và duy trì những hoàn cảnh, môi trường thúc đẩy mọi người ham thích, muốn làm việc một cách xuất sắc, muốn duy trì năng xuất lao động;
* Thực hiện chức năng chỉ đạo thể hiện tính nghệ thuật cao trong quản lý. Để chỉ đạo có hiệu quả người QL phải đưa ra các quyết định kịp thời và chính xác; phải hiểu kĩ con người, phải nắm được các đặc điểm tâm lý cá nhân của mỗi con người trong tổ chức và của cả tập thể đồng thời phải tìm cách gắn bó mọi người trong tổ chức.
61
4.4. Chức năng kiểm tra:
4.4.1. Khái niệm: Là quá trình đánh giá và điều chỉnh nhằm đảm bảo cho các hoạt động đạt tới mục tiêu của tổ chức đã đề ra;
Một cách khác:Kiểm tra là quá trình xem xét thực tiễn, đánh giá thực trạng, khuyến khích cái tốt, phát hiện những sai phạm và điều chỉnh nhằm đạt tới những mục tiêu đã đặt ra và góp phần đưa toàn bộ hệ thống quản lý lên một trình độ cao hơn
Bản chất của kiểm tra:
Là mối liên hệ ngược trong quản lý;
Kiểm tra là một hệ thống thông tin phản hồi về kết quả các hoạt động và phản hồi dự báo
62
4.4. Chức năng kiểm tra(tt):
4.4.2. Vị trí, vai trò:
Vị trí : là chức năng cuối cùng của một quá trình quản lý đồng thời chuẩn bị cho một quá trình quản lý tiếp theo;
Vai trò: Kiểm tra là một yếu tố quan trọng trong hoạt động quản lý;
Là công cụ để nhà QL phát hiện ra những sai sót và điều chỉnh,
Kiểm tra giúp các hoạt động thực hiện tốt hơn, giảm bớt sai sót có thể nảy sinh;
63
4.4. Chức năng kiểm tra(tt):
Kiểm tra tạo các bằng cứ cụ thể, rõ ràng phục vụ cho việc hoàn thành các quyết định quản lý;
Kiểm tra góp phần đôn đốc thực hiện kế hoạch với hiệu quả cao;
Kiểm tra giúp cho việc đánh giá, khen thưởng chính xác những cá nhân tập thể xuất sắc cũng như phát hiện kịp thời sai sót để sửa chữa;
Kiểm tra đảm bảo thực thi quyền lực quản lý;
Kiểm tra giúp tổ chức theo sát và đối phó kịp thời với những thay đổi của môi trường;
Kiểm tra tạo tiền đề cho quá trình hoàn thiện và đổi mới.
64
4.4. Chức năng kiểm tra(tt):
4.4.3. Nội dung:
(1) Đánh giá: Bao gồm việc xác định chuẩn, đo đạc, thu thập thông tin, so sánh sự phù hợp của việc thực hiện với chuẩn;
(2) Phát hiện mức độ thực hiện: Phân tích kết quả đo đạc, căn cứ vào chuẩn để đưa ra các kết luận về mức độ thực hiện nhiệm vụ hoặc tình trạng của đối tượng được kiểm tra;
(3) Điều chỉnh: Bao gồm các hoạt động tư vấn uốn nắn sửa chữa; Phát huy thành tích thúc đẩy hoạt động phát triển; Xử lý nếu thực hiện hoặc kết quả ở mức độ xấu
65
4.4. Chức năng kiểm tra(tt):
bốn bước cơ bản của kiểm tra trong quá trình QL
Chuẩn bị kiểm tra
Tiến hành kiểm tra
Phân tích KQ kiểm tra và Đánh giá
Sau kiểm tra
66
4.4. Chức năng kiểm tra(tt):
Nguyên tắc kiểm tra
Kiểm tra phải chính xác khách quan;
Kiểm tra phải có chuẩn mực
Kiểm tra phải công khai, tôn trọng người được kiểm tra;
Kiểm tra phải có độ đa dạng hợp lý
Kiểm tra phải kinh tế;
Kiểm tra phải có trọng tâm, trọng điểm;
67
4.4. Chức năng kiểm tra(tt):
Xây dựng hệ thống kiểm tra hiệu nghiệm:
Chính xác, kịp thời
Khách quan và dễ hiểu
Đặt trọng tâm vào các vấn đề chiến lược
Hiện thực về kinh tế
Hiện thực về tổ chức
Phối hợp được với luồng thông tin hoạt động của tổ chức
Linh hoạt
Chỉ định và hành động
Được các thành viên chấp nhận
68
4.4. Chức năng kiểm tra(tt):
Những chú ý khi thực hiện kiểm tra trong QL giáo dục
Phải phản ánh đúng bản chất và nhu cầu của hoạt động giáo dục;
Phải tiến hành thường xuyên, có mục đích, có kế hoạch rõ ràng;
Phải sử dụng các tiêu chuẩn, biểu mẫu dễ hiểu, tiện dụng, phù hợp;
Phải phát hiện, động viên kịp thời người tốt việc tốt, sửa chữa ngay những thiếu sót;
Phải có chế độ kiểm tra hợp lý đủ để phát huy tác dụng tích cực;
Kiểm tra phải đến tận nơi, xem tận chỗ;
Kiểm tra phải khách quan và tôn trọng đối tượng được kiểm tra;
Kiểm tra phải linh hoạt sáng tạo, tránh dập khuôn, cứng nhắc;
Người kiểm tra phải thông thạo chuyên môn, nghiệp vụ, có tư tưởng, phẩm chất tốt;
Phải phối hợp nhiều nguồn kiểm tra;
69
5. Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý
Quá trình quản lý bao gồm 4 chức năng cơ bản KH, TC, CĐ và KT các chức năng quan hệ hữu cơ với nhau, chức năng này là tiền đề của chức năng kia, chúng đan xen và hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình thực hiện.
Nghệ thuật của người quản lý là thực hiện linh hoạt và sáng tạo các chức năng QL để đạt tới các M với hiệu quả cao.
Yếu tố kết nối các chức năng quản lý là thông tin quản lý và quyết định quản lý
70
5. Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý
Kế hoạch
Tổ chức
Chỉ đạo
Kiểm tra
Thông tin
và QĐ QL
Kế hoạch
71
vAI TRò hIệU TRƯởNG
Đề xướng Thay đổi
C.đườnG và H.ĐịNH
Thu hút & dẫn Dắt
thúc ĐẩY p.triển
Kế h. hoá
tổ chức
KIểM TRA
CHỉ ĐạO
Người quản lý: d? cho cỏc ho?t d?ng ?n d?nh nh?m d?t t?i m?c tiờu.
Người lãnh đạo: d? luụn cú du?c s? thay d?i v phỏt tri?n b?n v?ng
Kết luận
72
?
Chúc các anh/ chị thành công!
CHứC NĂNG QUảN Lý
ThS. Nguyễn Thị Tuyết Hạnh
Hà Nội, tháng 9 năm 2008
2
?
Theo Anh/Chị người CBQL trường học có những chức năng cơ bản nào?
Chức năng quản lý (1)
Chức năng lãnh đạo (2)
Chức năng hoạt động xã hội (3)
Gồm (1) và (2)
Gồm (1) , (2) và (3)
Quan điểm khác:...
3
Nội dung chính
Khái niệm cơ bản: Chức năng quản lí, quá trình quản lí và chu trình quản lí
4 chức năng quản lí cơ bản:
Chức năng kế hoạch
Chức năng tổ chức
Chức năng chỉ đạo
Chức năng kiểm tra
? Mối quan hệ giữa các chức năng quản lí
4
1. Khái niệm về chức năng quản lý
1.1. Chức năng quản lý: Chức năng quản lý là một dạng hoạt động quản lý chuyên biệt thông qua đó chủ thể quản lý tác động vào đối tượng và khách thể quản lý nhằm thực hiện một mục tiêu nhất định.
1. 2. Chức năng quản lý giáo dục: là một dạng hoạt động quản lý chuyên biệt thông qua đó chủ thể quản lý giáo dục tác động vào đối tượng và khách thể quản lý nhằm thực hiện một mục tiêu quản lý giáo dục nhất định.
5
2. Phân loại chức năng quản lý
2.1. Theo giai đoạn tác động quản lý có các chức năng cơ bản là:
Kế hoạch
Tổ chức
Chỉ đạo
Kiểm tra
2. 2. Theo nội dung quản lý, có các chức năng cơ bản:
Quản lý nhân lực
Quản lý tài chính
Quản lý thông tin
Quản lý công nghệ.
6
3. Quá trình quản lý và chu trình quản lý
3.1. Quá trình quản lý là quá trình hoạt động của chủ thể quản lý nhằm thực hiện hệ thống các chức năng quản lý để đưa tổ chức tới mục tiêu đã dự kiến;
3.2. Quá trình quản lý giáo dục là quá trình hoạt động của chủ thể quản lý giáo dục nhằm thực hiện các chức năng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra để đưa hệ thống giáo dục đạt tới các mục tiêu đã đặt ra.
3.3. Chu trình quản lý: Quá trình quản lý có đặc điểm là các giai đoạn hoạt động quản lý thường diễn ra theo một chu kì. Quá trình quản lý có tính chu kì gọi là chu trình quản lý.
7
? Nghiên cứu về các chức năng quản lý cơ bản trong QLGD cần trả lời một số câu hỏi:
Về chức năng kế hoạch: Theo anh chị chức năng kế hoạch là gì? Nội dung chính của chức năng kế hoạch?Trong QL trường học Anh/ Chị cần xây dựng những loại kế hoạch nào? Anh/ Chi XD kế hoạch theo qui trình nào? Để thực hiện tốt chức năng kế hoạch cần những kiến thức kĩ năng cơ bản nào?
Về chức năng tổ chức: Thế nào là chức năng tổ chức? nội dung cơ bản của chức năng tổ chức là gì? Anh/ Chị có cho rằng xây dựng và phát triển đội ngũ là một trong những nội dung quan trong của chức năng tổ chức không? Trường Anh/Chị đã thực hiện nội dung đó thế nào? Theo Anh/ Chị điều gì là quan trọng nhất trong việc phát triển đội ngũ của nhà trường? Để thực hiện tốt chức năng tổ chức cần những kiến thức kĩ năng cơ bản nào?
8
? Hãy nghiên cứu tài liệu phần các chức năng quản lý cơ bản trong QLGD để trả lời một số câu hỏi:
Về chức năng chỉ đạo: Anh Chị hiểu thế nào là chỉ đạo? Theo Anh/ Chị người CBQL trường học có những quyền lực gì? Nên sử dụng các quyền lực đó thế nào? giao việc cho cấp dưới thế nào cho có hiệu quả? cần làm gì để đôn đốc, động viên mọi người trong tổ chức? Và làm thế nào để tạo được động lực làm việc cho mọi người trong tổ chức? Để thực hiện tốt chức năng chỉ đạo cần những kiến thức kĩ năng nào?
Về chức năng kiểm tra: Thế nào là kiểm tra trong quản lý? Những nôị dung cơ bản của hoạt động kiểm tra trong QL? Các bước cơ bản của KT là gì? Đơn vị Anh/ Chi đã thực hiện các bước đó thế nào? Trong trường học có những dạng tiêu chuẩn kiểm tra nào được áp dụng? Để thực hiện tốt chức năng kiểm tra cần những kiến thức kĩ năng nào?
9
4. Các chức năng cơ bản trong quản lý giáo dục
4.1. Chức năng kế hoạch trong quản lý giáo dục
4.1.1. Khái niệm: Chức năng kế hoạch trong quản lý giáo dục là quá trình xác định mục tiêu phát triển giáo dục và quyết định những biện pháp tốt nhất để thực hiện những mục tiêu đó.
Chức năng kế hoạch không chỉ dừng ở việc xác định mục tiêu, xây dựng các loại kế hoạch mà phải bao gồm cả quá trình triển khai thực hiện và điều chỉnh kế hoạch
10
4.1. Chức năng kế hoạch trong QLGD
? Chức năng kế hoạch là:
Quyết định trước xem phải làm gì,
Làm như thế nào,
Khi nào làm và
Ai làm.
Xây dựng kế hoạch trong quản lý giáo dục là phải trả lời được các câu hỏi cơ bản:
Ta đang ở đâu?
Ta muốn đi đến đâu? và
Ta phải làm gì để đi được tới đó?
11
4.1. Chức năng kế hoạch (tt)
4.1.2. Vị trí, vai trò:
Vị trí: CNKH là chức năng đầu tiên trong một quá trình quản lý
Vai trò: Khởi đầu, định hướng cho toàn bộ hoạt động của tổ chức
? Kế hoạch sẽ đưa ra các mục tiêu, làm cơ sở cho việc huy động tối đa các nguồn lực để thực hiện mục tiêu đó
?Kế hoạch tạo ra khả năng điều hành tác nghiệp của tổ chức, bằng sự nỗ lực theo định hướng với những quyết định được cân nhắc kĩ lưỡng.
? Kế hoạch giúp cho tổ chức đối phó kịp thời với những thay đổi trong nội bộ của tổ chức cũng như môi trường;
?Kế hoạch làm cho việc kiểm tra được dễ dàng, vì kế hoạch được coi là một tiêu chuẩn kiểm tra quan trọng
12
4.1.Chức năng kế hoạch (tt)
4.1.3. Nội dung của chức năng kế hoạch
Xác định mục tiêu và phân tích mục tiêu:
Xây dựng kế hoạch thực hiện mục tiêu
Triển khai thực hiện các kế hoạch
Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch
Các Lập kế hoạch=> các bản kế hoạch
Triển khai kế hoạch=> quá trình biến đổi/ vận động đi đến mục tiêugiai đoạn của chức năng kế hoạch
Tiền kế hoạch => phân tích bối cảnh và xđ hệ mục tiêu
Đánh giá và điều chỉnh kế hoạch => báo cáo tổng kết/ kế hoạch được điều chỉnh
13
4.1. Chức năng kế hoạch (tt)
? Giai đoạn tiền kế hoạch
Phân tích,đánh giá thực trạng (Phân tích SWOT);?
Chỳ ý: Khi các yếu tố môi trường và phản ứng của cộng đồng được đưa vào xử lý trong lập kế hoạch thì việc thực thi kế hoạch sẽ suôn sẻ hơn:
Phải tính đến phản ứng của dân chúng và của cộng đồng địa phương- xem xét đầy đủ đến các bên liên đới.
Cần phân tích hiện trạng của tổ chức để so sánh với mong muốn của dân cư và mục tiêu giáo dục đã được xác định trước để đặt ra những nhiệm vụ cho kế hoạch mới.
14
4.1.Chức năng kế hoạch (tt)
Xác định mục tiêu quản lý:Trả lời câu hỏi: chúng ta muốn đi đến đâu? M
? Cần xác định những nhiệm vụ đã tiến hành nhưng chưa đạt yêu cầu, những nhiệm vụ mới cần bổ sung.
? Phải khớp nối được những kế hoạch giáo dục của đơn vị với kế hoạch giáo dục của địa phương, khu vực và của quốc gia đã được xác định.
Mục tiêu phải đảm bảo SMART
PP Xác định mục tiêu:
?Phương pháp tiếp cận ngoại suy
?Phương pháp tiếp cận tối ưu
?Phương pháp tiếp cận thích ứng
15
4.1.Chức năng kế hoạch (tt)
Thay vì luôn tìm cách giải quyết các vấn đề phát sinh hãy tập trung vào tìm kiếm cơ hội. Giải quyết vấn đề phát sinh chỉ để ngăn chặn thiệt hại, nhưng tìm kiếm và nắm bắt cơ hội sẽ đem đến thành quả. Trừ khi đang có một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng còn một cuộc họp của nhà QL không nên bàn đến các vấn đề phát sinh cho đến khi các cơ hội được phân tích kĩ càng và giải quyết xong xuôi. Hãy luôn khai thác sự thay đổi và xem nó như cơ hội mà không phải là thách thức. (Peter Drucker)
16
4.1. Chức năng kế hoạch (tt)
Giai đoạn lập kế hoạch: Sản phẩm là hệ thống các bản kế hoạch:
Kế hoạch chiến lược (kế hoạch dài hạn)@
Kế hoạch chiến thuật (kế hoạch trung hạn)
Kế hoạch tác nghiệp (kế hoạch ngắn hạn): kế hoạch năm học, kế hoạch học kì, tháng, tuần
Qui hoạch - Kế hoạch gắn với một nội dung hoạt động, trên một địa bàn hay một tổ chức, trong một khoảng thời gian cụ thể.
VD: Qui hoạch xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD; Qui hoạch mạng lưới trường lớp.
17
4.1.Chức năng kế hoạch (tt)
Nguyên tắc lập kế hoạch
Nguyờn t?c ph?i dúng gúp vo m?c tiờu
Cỏc m?c tiờu ph?i rừ rng, cú th? d?t du?c v xỏc dỏng.
Cỏc ti?n d? k? ho?ch ph?i thớch h?p.
Cỏc chi?n lu?c, sỏch lu?c ph?i du?c nh?n th?c d?y d? v th?c thi rừ rng
Nh?ng y?u t? hạn chế ph?i du?c xỏc d?nh v lu?ng tru?c.
Ph?i d?m b?o cam k?t v? th?i gian v ngu?n l?c d? hon thnh.
K? ho?ch ph?i linh hoạt
Thay đổi đúng hướng
18
4.1.Chức năng kế hoạch (tt)
Lập kế hoạch theo công thức "5W+1H"
WHAT?- Làm cái gì: Chỉ rõ mục đích công việc, chủng loại, tính chất, nội dung, đặc trưng, số lượng.
WHY?- Tại sao? Mục đích làm, nhằm vào, sự cần thiết phải làm những việc đó.
WHEN?- Khi nào?- Chỉ rõ thời gian bắt tay vào công việc, thời gian hoàn thành, thời vụ, định kì hay tuỳ lúc.
WHERE?- ở đâu?- Chỉ rõ địa điểm, vị trí, trong phòng, ngoài phòng, trong nước, ngoài nước.
WHO? - Với ai?- Chỉ rõ ai phụ trách, 1hay nhiều người, ai tham gia, quan hệ với ai?...
HOW? Làm như thế nào?- Nêu rõ phương pháp thực hiện, kĩ thuật, số lượng tiêu chuẩn cần đạt, giá trị mục tiêu, mức độ mong đợi.
19
4.1.Chức năng kế hoạch (tt)
Các điểm lưu ý khi lập kế hoạch:
Phải có tư duy mới
Phải lưu ý tính kinh tế
Phải làm rõ thời gian thực thi và thời cơ thực hiện kế hoạch
Phương án chọn phải thích ứng với sự biến động của môi trường
Đảm bảo hiệu quả
Thúc đẩy cấp dưới và những người có liên quan tham gia xây dựng kế hoạch.
20
4.1.Chức năng kế hoạch (tt)
Kế hoạch hoá trong QLGD
Kế hoạch hoá trong quản lý là việc đưa toàn bộ hoạt động quản lý vào công tác kế hoạch, trong đó chỉ rõ các bước đi, biện pháp thực hiện và đảm bảo các nguồn lực để đạt tới các mục tiêu của tổ chức
21
4.1.Chức năng tổ chức
4.2.1. Khái niệm: Chức năng tổ chức là quá trình tiếp nhận, phân phối và sắp xếp nguồn nhân lực theo những cách thức nhất định để đảm bảo thực hiện tốt nhất mục tiêu đã đề ra.
4.2.2. Vị trí, vai trò:
Là chức năng thứ hai trong quá trình quản lý;
Giúp hiện thực hoá mục tiêu của tổ chức,
Tạo ra sức mạnh mới cho tổ chức
22
4.2. Chức năng tổ chức (tt)
4.2.3. Nội dung:
(1) Xây dựng tổ chức bộ máy quản lý đơn vị hay hệ thống
(2) Xây dựng và phát triển đội ngũ nhân sự
(3) Xác định cơ chế hoạt động, các mối quan hệ của tổ chức;
(4) Tổ chức lao động một cách khoa học
23
4.2. Chức năng tổ chức (tt)
Xây dựng tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị hoặc của hệ thống:
Xác định cơ cấu tổ chức: xác định hệ thống bộ phận (số lượng các đơn vị và cá nhân) được xác lập trong tổ chức với những tên gọi, qui định cụ thể về chức năng nhiệm vụ...
Lựa chọn kiểu cấu trúc tổ chức: chỉ rõ những mối quan hệ bên trong giữa các bộ phận của toàn bộ hệ thống nhằm đảm bảo hiệu quả và hiệu lực của bộ máy quản lý.
24
4.2. Chức năng tổ chức (tt)
Yêu cầu của việc xây dựng tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị hoặc của hệ thống:
Đảm bảo tính tối ưu;
Đảm bảo tính linh hoạt;
Đảm bảo tính tin cậy;
Đảm bảo tính kinh tế.
25
4.2.Chức năng tổ chức (tt)
Nguyên tắc xây dựng cơ cấu tổ chức:
Cơ cấu tổ chức phải gắn với phương hướng, mục tiêu của tổ chức;
Chuyên môn hoá và cân đối:
Cơ cấu phải phân theo nhiệm vụ,
Đảm bảo cân đối giữa nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền lực và lợi ích;
Linh hoạt, thích nghi với môi trường
Hiệu lực và hiệu quả:
Đảm bảo cơ cấu hợp lý với chi phí cho các hoạt động là nhỏ nhất;
Tạo được môi trường văn hoá xung quanh nhiệm vụ của các bộ phận;
Qui mô hợp lý tương ứng với khả năng kiểm soát, điều hành của họ.
26
4.2. Chức năng tổ chức (tt)
Những yếu tố tác động đến tổ chức trong thế kỉ 21
Tính toàn cầu
Công nghệ
Tốc độ
Khả năng đáp ứng yêu cầu của "khách hàng" và nhân viên
Vốn tri thức
Tăng trưởng và lợi nhuận
27
4.2. Chức năng tổ chức (tt)
Xây dựng tổ chức trong thế kỉ 21 :
Làm cho mọi thứ trở nên linh hoạt
Có một đội ngũ người lao động có tri thức
XD Tổ chức biết học tập- Tổ chức học hỏi TO CHUC HOC HOI.ppt
Liên kết với "khách hàng"
Tư duy chung
Chiến lược rõ ràng
Phi ranh giới.
? Chuyển từ tập trung vào cơ cấu sang tập trung vào năng lực
28
4.2. Chức năng tổ chức (tt)
Về xây dựng và phát triển đội ngũ: "Thu hút và lưu giữ nhân tài là 2 trong số các nhiệm vụ quan trong nhất của quản lý" (Peter Drucker).@
29
4.2. Chức năng tổ chức (tt)
30
4.2. Chức năng tổ chức (tt)
31
4.2. Chức năng tổ chức (tt)
32
4.2. Chức năng tổ chức (tt)
33
4.2. Chức năng tổ chức (tt)
Về xây dựng cơ chế và các mối quan hệ phối hợp: "Nhà QL phải có trách nhiệm định hướng tổ chức của mình hướng ngoại một cách thường xuyên và liên tục để làm sao cho điều đó luôn là động lực thúc đẩy công việc của từng người trong tổ chức" (Peter Drucker)
Về tổ chức lao động một cách khoa học: Phải biết ứng dụng thành tựu của nhiều khoa học trong quản lý (Khoa học lao động, CNTT và TT, Kiến trúc.)
34
4.3. Chức năng chỉ đạo (tt)
4.3.1. Khái niệm: Là quá trình tác động, ảnh hưởng tới hành vi thái độ của những người khác nhằm đạt được các mục tiêu với chất lượng cao.
4.3.2. Vị trí, vai trò:
?Vị trí: Là chức năng thứ ba trong một quá trình quản lý;
?Vai trò: Là cơ sở để phát huy các động lực cho việc thực hiện mục tiêu quản lý và góp phần tạo nên chất lượng và hiệu quả cao của các hoạt động.
35
4.3. Chức năng chỉ đạo (tt)
4.3.3. Nội dung:
(1)Thực hiện quyền chỉ huy và hướng dẫn triển khai các nhiệm vụ
(2)Đôn đốc, động viên, kích thích;
(3)Giám sát và sửa chữa;
(4) Thúc đẩy các hoạt động phát triển
36
4.3. Chức năng chỉ đạo (tt)
?
Theo Anh/ Chị cơ sở của quyền lực quản lý là gì?
Anh/Chị đã bao giờ phải giải quyết xung đột trong tập thể chưa? Nếu có đó thường là những xung đột về vấn đề gì? Anh/Chị thường giải quyết như thế nào?
37
4.3. Chức năng chỉ đạo (tt)
Thực hiện quyền chỉ huy và hướng dẫn triển khai nhiệm vụ:
Người QL sử dụng quyền lực để giao nhiệm vụ cụ thể cho từng cá nhân, bộ phận trong tổ chức
Theo đúng thẩm quyền,
Đúng kế hoạch,
Đúng vị trí công tác
thông qua
những quyết định quản lý
38
4.3. Chức năng chỉ đạo (tt)
QLQL: là mức độ, phạm vi chi phối, khống chế cho phép của các CBQL với các con người, phạm vi nhất định trong tổ chức;
QLQL Là phương tiện hữu hiệu giúp người QL tập hợp, tổ chức, rèn luyện, lôi cuốn con người trong tổ chức, liên kết họ lại với nhau để tạo ra sức mạnh và thực hiện thành công kế hoạch của tổ chức.
QLQL:Được hình thành chủ yếu từ sự phân công, phân cấp trong tổ chức, thông qua việc chia sẻ quyền điều khiển và tận dụng khả năng của mỗi con người trong tổ chức.
39
4.3. Chức năng chỉ đạo (tt)
Cơ sở của quyền lực quản lý:
Quyền lực pháp lý: bao gồm tất cả các quyền theo qui định của pháp luật như:
Quyền phân công, điều động GV, HS, SV
Quyền khen thưởng hay trách phạt ai
Quyền lực tư vấn, giám sát.
Quyền lực uy tín cá nhân
Phẩm chất
Năng lực
Hấp dẫn.
40
4.3. Chức năng chỉ đạo (tt)
Khi thực hiện quyền chỉ huy để giao việc và hướng dẫn triển khai nhiệm vụ cần lưu ý:
Biết được giới hạn của quyền lực
Biết phối hợp các loại quyền lực
Biết giao việc đúng người, đúng cách
41
Người tài giỏi
tin cậy được
? Giao việc phải phù hợp với từng thành viên trong tổ chức.
Người tận tuỵ, cần mẫn, nhưng phải hướng dẫn
42
?Có 4 kiểu HV lãnh đạo tương ứng với 4 mức độ trình độ của NV
* Hành vi LĐ phải tuỳ thuộc vào khả năng thích ứng của nhân viên trong tổ chức (Mức độ trưởng thành của họ).
Điều hành trực tiếp
Hỗ trợ
1
2
3
4
uỷ quyền
Kèm cặp
hành vi trợ giúp
Hành vi điều hành trực tiếp
Cao Mức độ trưởng thành của nhân viên Thấp
43
Qui trình giao việc..BAI GIANG VE KI NANG QL-200817-ky-nang-giao-viec-uy-quyen4032.ppt
Rà soát lại công việc
Chọn việc để giao
Làm rõ các yếu tố thời gian liên quan đến công việc
Lựa chọn người thích hợp
Chuẩn bị giao việc
Hu?ng d?n
Theo dõi việc thực hiện
Đánh giá kết quả
44
(2) Đôn đốc, động viên, kích thích: hình thành động cơ thúc đẩy mọi người làm việc:
Nhu cầu
+ Thuyết nhu cầu thứ bậc
+ Thuyết nhu cầu trải nghiệm
+ Thuyết ERG.
Hoạt động nhận thức
+ Thuyết mong đợi
+ Thuyết ngang bằng
+ Thuyết mục tiêu
Hành vi
Củng cố
+ Thuyết củng cố
+ Thuyết học tập xã hội
Cơ chế hình thành động cơ:@ ?
45
?
Với Anh/ Chị yếu tố nào giúp tạo động lực làm việc mạnh nhất? Hãy kể 3 yếu tố và xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp.
Chia sẻ ý kiến của mình với các bạn cùng bàn
Đưa ra nhận định chung về các yếu tố tạo động lực làm việc cho CB, VC.
46
47
48
Thuyết động cơ thúc đẩy theo Hy Vọng của Vroom
49
`Cây Gậy
&
Củ Cà Rốt`
50
Chuỗi Mắt Xích Nhu Cầu - Mong Muốn - Thỏa Mãn
51
Mô Hình Động Cơ Thúc Đẩy của Porter & Lawler
52
Một số vấn đề về con người trong tổ chức
và động cơ thúc đẩy theo quan điểm của Maslow
Abraham Maslow (1908 - 1970): thuyết về nhu cầu của con người xuất phát từ 3 luận điểm:
- Thứ nhất: con người có những nhu cầu không bao giờ được thỏa mãn đầy đủ
Thứ hai: hành động của con người luôn hướng tới sự thỏa mãn đầy đủ những nhu cầu vào thời điểm của hành động mà nhu cầu chưa được thỏa mãn
- Thứ ba: các nhu cầu của con người phù hợp với một thứ bậc nhất định từ thấp nhất đến cao nhất
Abraham Maslow (1908 - 1970)
53
54
So sánh sự phân cấp nhu cầu của Maslow và Thuyết 2 yếu tố của Herzberg
55
4.3. Chức năng chỉ đạo (tt)
Lãnh đạo và việc tạo động cơ:
?Phải biết thừa nhận sự khác biệt của mỗi cá nhân trong tổ chức;
?Cần sử dụng mục tiêu để tạo động cơ thúc đẩy
?Đánh giá đúng kết quả làm việc của mỗi thành viên;
?Thực hiện phân quyền hợp lý;
?Cá nhân hoá sự khen thưởng
?Tạo ra bầu không khí làm việc thích hợp;
?Cung cấp cho mọi thành viên những thông tin cần thiết có liên quan đến công việc của họ
56
Các biện pháp động viên
Làm phong phú công việc / mở rộng công việc ? tránh nhàm chán trong công việc.
Huy động sự tham gia của nhân viên (trong quá trình xác định mục tiêu, thực hiện công việc)
Thăng chức / Thăng tiến
Giao trách nhiệm
Khẳng định thành tích (từ những thử thách)
Biểu dương/khen thưởng
Hỗ trợ/ cải thiện môi trường làm việc
Tiền thù lao
57
4.3. Chức năng chỉ đạo (tt)
Về mặt lãnh đạo: không nên và không bao giờ suy nghĩ hoặc tuyên bố từ "tôi", thay vào đó hãy nói "chúng ta". Một nhà QL giỏi luôn phải hiểu rằng anh ta có được quyền lực chỉ vì anh ta được tổ chức uỷ nhiệm quyền lực đó" (Peter Drucker)
"Các nhà QL cần phải hiểu rằng các nhu cầu và cơ hội đối với tổ chức luôn quan trọng hơn các nhu cầu và cơ hội của chính bản thân anh ta" (Peter Drucker)
58
4.3. Chức năng chỉ đạo (tt)
(3) Giám sát và điều chỉnh
Giám sát thể hiện vai trò hỗ trợ và theo dõi để tạo môi trường thuận lợi cho cấp dưới hoàn thành nhiệm vụ:
Người QL đóng vai trò người hướng dẫn kĩ thuật
Người trợ giúp,
Người giải quyết khó khăn,
Người xây dựng, duy trì tinh thần làm việc của cấp dưới
59
4.3. Chức năng chỉ đạo (tt)
Điều chỉnh nhằm sửa chữa những sai lệch nảy sinh trong quá trình hoạt động của tổ chức để duy trì quan hệ bình thường giữa các cá nhân và bộ phận trong tổ chức cho nhịp nhàng, ăn khớp:
?Chỉ điều chỉnh khi thật sự cần thiết;
?Điều chỉnh đúng mức, tránh gây tác động xấu;
?Tránh để lỡ thời cơ, tránh bảo thủ;
?Tuỳ điều kiện mà kết hợp các biện pháp điều chỉnh phù hợp;
?Điều chỉnh là để khắc phục khâu yếu trong tổ chức
60
4.3. Chức năng chỉ đạo (tt)
(4) Thúc đẩy các hoạt động phát triển:
Xây dựng và duy trì những hoàn cảnh, môi trường thúc đẩy mọi người ham thích, muốn làm việc một cách xuất sắc, muốn duy trì năng xuất lao động;
* Thực hiện chức năng chỉ đạo thể hiện tính nghệ thuật cao trong quản lý. Để chỉ đạo có hiệu quả người QL phải đưa ra các quyết định kịp thời và chính xác; phải hiểu kĩ con người, phải nắm được các đặc điểm tâm lý cá nhân của mỗi con người trong tổ chức và của cả tập thể đồng thời phải tìm cách gắn bó mọi người trong tổ chức.
61
4.4. Chức năng kiểm tra:
4.4.1. Khái niệm: Là quá trình đánh giá và điều chỉnh nhằm đảm bảo cho các hoạt động đạt tới mục tiêu của tổ chức đã đề ra;
Một cách khác:Kiểm tra là quá trình xem xét thực tiễn, đánh giá thực trạng, khuyến khích cái tốt, phát hiện những sai phạm và điều chỉnh nhằm đạt tới những mục tiêu đã đặt ra và góp phần đưa toàn bộ hệ thống quản lý lên một trình độ cao hơn
Bản chất của kiểm tra:
Là mối liên hệ ngược trong quản lý;
Kiểm tra là một hệ thống thông tin phản hồi về kết quả các hoạt động và phản hồi dự báo
62
4.4. Chức năng kiểm tra(tt):
4.4.2. Vị trí, vai trò:
Vị trí : là chức năng cuối cùng của một quá trình quản lý đồng thời chuẩn bị cho một quá trình quản lý tiếp theo;
Vai trò: Kiểm tra là một yếu tố quan trọng trong hoạt động quản lý;
Là công cụ để nhà QL phát hiện ra những sai sót và điều chỉnh,
Kiểm tra giúp các hoạt động thực hiện tốt hơn, giảm bớt sai sót có thể nảy sinh;
63
4.4. Chức năng kiểm tra(tt):
Kiểm tra tạo các bằng cứ cụ thể, rõ ràng phục vụ cho việc hoàn thành các quyết định quản lý;
Kiểm tra góp phần đôn đốc thực hiện kế hoạch với hiệu quả cao;
Kiểm tra giúp cho việc đánh giá, khen thưởng chính xác những cá nhân tập thể xuất sắc cũng như phát hiện kịp thời sai sót để sửa chữa;
Kiểm tra đảm bảo thực thi quyền lực quản lý;
Kiểm tra giúp tổ chức theo sát và đối phó kịp thời với những thay đổi của môi trường;
Kiểm tra tạo tiền đề cho quá trình hoàn thiện và đổi mới.
64
4.4. Chức năng kiểm tra(tt):
4.4.3. Nội dung:
(1) Đánh giá: Bao gồm việc xác định chuẩn, đo đạc, thu thập thông tin, so sánh sự phù hợp của việc thực hiện với chuẩn;
(2) Phát hiện mức độ thực hiện: Phân tích kết quả đo đạc, căn cứ vào chuẩn để đưa ra các kết luận về mức độ thực hiện nhiệm vụ hoặc tình trạng của đối tượng được kiểm tra;
(3) Điều chỉnh: Bao gồm các hoạt động tư vấn uốn nắn sửa chữa; Phát huy thành tích thúc đẩy hoạt động phát triển; Xử lý nếu thực hiện hoặc kết quả ở mức độ xấu
65
4.4. Chức năng kiểm tra(tt):
bốn bước cơ bản của kiểm tra trong quá trình QL
Chuẩn bị kiểm tra
Tiến hành kiểm tra
Phân tích KQ kiểm tra và Đánh giá
Sau kiểm tra
66
4.4. Chức năng kiểm tra(tt):
Nguyên tắc kiểm tra
Kiểm tra phải chính xác khách quan;
Kiểm tra phải có chuẩn mực
Kiểm tra phải công khai, tôn trọng người được kiểm tra;
Kiểm tra phải có độ đa dạng hợp lý
Kiểm tra phải kinh tế;
Kiểm tra phải có trọng tâm, trọng điểm;
67
4.4. Chức năng kiểm tra(tt):
Xây dựng hệ thống kiểm tra hiệu nghiệm:
Chính xác, kịp thời
Khách quan và dễ hiểu
Đặt trọng tâm vào các vấn đề chiến lược
Hiện thực về kinh tế
Hiện thực về tổ chức
Phối hợp được với luồng thông tin hoạt động của tổ chức
Linh hoạt
Chỉ định và hành động
Được các thành viên chấp nhận
68
4.4. Chức năng kiểm tra(tt):
Những chú ý khi thực hiện kiểm tra trong QL giáo dục
Phải phản ánh đúng bản chất và nhu cầu của hoạt động giáo dục;
Phải tiến hành thường xuyên, có mục đích, có kế hoạch rõ ràng;
Phải sử dụng các tiêu chuẩn, biểu mẫu dễ hiểu, tiện dụng, phù hợp;
Phải phát hiện, động viên kịp thời người tốt việc tốt, sửa chữa ngay những thiếu sót;
Phải có chế độ kiểm tra hợp lý đủ để phát huy tác dụng tích cực;
Kiểm tra phải đến tận nơi, xem tận chỗ;
Kiểm tra phải khách quan và tôn trọng đối tượng được kiểm tra;
Kiểm tra phải linh hoạt sáng tạo, tránh dập khuôn, cứng nhắc;
Người kiểm tra phải thông thạo chuyên môn, nghiệp vụ, có tư tưởng, phẩm chất tốt;
Phải phối hợp nhiều nguồn kiểm tra;
69
5. Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý
Quá trình quản lý bao gồm 4 chức năng cơ bản KH, TC, CĐ và KT các chức năng quan hệ hữu cơ với nhau, chức năng này là tiền đề của chức năng kia, chúng đan xen và hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình thực hiện.
Nghệ thuật của người quản lý là thực hiện linh hoạt và sáng tạo các chức năng QL để đạt tới các M với hiệu quả cao.
Yếu tố kết nối các chức năng quản lý là thông tin quản lý và quyết định quản lý
70
5. Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý
Kế hoạch
Tổ chức
Chỉ đạo
Kiểm tra
Thông tin
và QĐ QL
Kế hoạch
71
vAI TRò hIệU TRƯởNG
Đề xướng Thay đổi
C.đườnG và H.ĐịNH
Thu hút & dẫn Dắt
thúc ĐẩY p.triển
Kế h. hoá
tổ chức
KIểM TRA
CHỉ ĐạO
Người quản lý: d? cho cỏc ho?t d?ng ?n d?nh nh?m d?t t?i m?c tiờu.
Người lãnh đạo: d? luụn cú du?c s? thay d?i v phỏt tri?n b?n v?ng
Kết luận
72
?
Chúc các anh/ chị thành công!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)