HKI_Vatly9_1011
Chia sẻ bởi Hoàng Mỹ Trinh |
Ngày 14/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: HKI_Vatly9_1011 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN: VẬT LÝ 9
ĐỀ 1
Phần I (3 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất trong các câu sau:
1. Điện trở R1 = 2 (, R2 = 4( được mắc nối tiếp giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế 12V. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:
A. 1A; B. 1,5A; C. 2A; D.2,5A
2. Có hai điện trở R1 và R2 = 6( được mắc song song vào hai điểm A và B có hiệu điện thế là 6V thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là 3A. Giá trị điện trở R1 là:
A. 1( B. 2( C. 3( D. 4(
3. Công thức nào sau đây là không đúng với đoạn mạch gồm hai điện trở R1; R2 mắc song song với nhau vào hiệu điện thế UAB:
A. RAB = C. I = I1 + I2
B. UAB = U1 = U2 D.
4. Có ba điện trở như nhau, có cùng giá trị R mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là 1A. Nếu bỏ bớt 1 điện trở thì cường độ dòng điện sẽ là:
A. A B. A C. 2A D. 3A
5. Ở đâu không có từ trường?
A. Xung quanh một nam châm B. Xung quanh dây dẫn có dòng điện chạy qua;
C. Mọi nơi trên trái đất; D. Xung quanh thanh sắt.
6. Điện năng được đo bằng đơn vị nào dưới đây?
A. Ki lô oát (KW) B. Ki lô oát giờ (KWh)
C. Ki lô vôn (KV) D. Ki lô ôm (K()
Phần II (7 điểm): Giải các bài tập sau.
Bài 1 (3 điểm): Có ba điện trở R1 = 3(; R2 = 6(; R3 = 1( được mắc với nhau vào hai điểm A,B có hiệu điện thế không đổi 6V (Hình vẽ)
1. Tính điện trở tương đương của mạch AB khi:
+ K mở
+ K đóng.
2. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 khi K mở.
3. TÍnh công suất tiêu thụ của mạch điện AB khi K mở và K đóng.
Bài 2 (3 điểm): Một bếp điện loại 220V - 800W được sử dụng ở hiệu điện thế 220V để đun sôi 1,5l nước ở 250C.
Tính thời gian đun sôi nước. Biết NDR của nước 4200J/Kg. Hiệu suất của bếp 0.9
Trong một tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này. Biết 1KWh phải trả 900đ.
Bài 3 (1 điểm): a) Vẽ đường sức từ đi qua chỗ đặt mỗi kim nam châm hình vẽ bên.
b) Nêu cách xác định từ cực của kim nam châm đó?
KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN: VẬT LÝ 9
ĐỀ 2
Phần I (3 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất trong các câu sau:
1. Điện trở R1 = 30 (, R2 = 10( được mắc song song vào hai điểm A và B. Điện trở tương đương của đoạn mạch RAB là:
A. 20( ; B. 40( ; C. 75( ; D.7,5( .
2. Có hai điện trở R1 = 3 ( và R2 được mắc song song vào hai điểm A và B có hiệu điện thế là 6V thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là 3A. Giá trị điện trở R2 là:
A. 6( B. 5( C. 4( D. 3(
3. Công thức nào sau đây không phải là công thức tính công suất tiêu thụ điện năng của mạch điện.
A. P = U.I B. P = ; C. P = ; D. P = I2.R
4. Một dây dẫn dài 120m được quấn thành một cuộn dây. Khi đặt hiệu điện thế 30V vào hai đầu cuộn dây này thì cường độ dòng điện qua nó là 0,125A. Khi đó mỗi đoạn dây dài 1m của cuộn dây sẽ có điện trở là:
A. 1( B. 2(
MÔN: VẬT LÝ 9
ĐỀ 1
Phần I (3 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất trong các câu sau:
1. Điện trở R1 = 2 (, R2 = 4( được mắc nối tiếp giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế 12V. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:
A. 1A; B. 1,5A; C. 2A; D.2,5A
2. Có hai điện trở R1 và R2 = 6( được mắc song song vào hai điểm A và B có hiệu điện thế là 6V thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là 3A. Giá trị điện trở R1 là:
A. 1( B. 2( C. 3( D. 4(
3. Công thức nào sau đây là không đúng với đoạn mạch gồm hai điện trở R1; R2 mắc song song với nhau vào hiệu điện thế UAB:
A. RAB = C. I = I1 + I2
B. UAB = U1 = U2 D.
4. Có ba điện trở như nhau, có cùng giá trị R mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là 1A. Nếu bỏ bớt 1 điện trở thì cường độ dòng điện sẽ là:
A. A B. A C. 2A D. 3A
5. Ở đâu không có từ trường?
A. Xung quanh một nam châm B. Xung quanh dây dẫn có dòng điện chạy qua;
C. Mọi nơi trên trái đất; D. Xung quanh thanh sắt.
6. Điện năng được đo bằng đơn vị nào dưới đây?
A. Ki lô oát (KW) B. Ki lô oát giờ (KWh)
C. Ki lô vôn (KV) D. Ki lô ôm (K()
Phần II (7 điểm): Giải các bài tập sau.
Bài 1 (3 điểm): Có ba điện trở R1 = 3(; R2 = 6(; R3 = 1( được mắc với nhau vào hai điểm A,B có hiệu điện thế không đổi 6V (Hình vẽ)
1. Tính điện trở tương đương của mạch AB khi:
+ K mở
+ K đóng.
2. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 khi K mở.
3. TÍnh công suất tiêu thụ của mạch điện AB khi K mở và K đóng.
Bài 2 (3 điểm): Một bếp điện loại 220V - 800W được sử dụng ở hiệu điện thế 220V để đun sôi 1,5l nước ở 250C.
Tính thời gian đun sôi nước. Biết NDR của nước 4200J/Kg. Hiệu suất của bếp 0.9
Trong một tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này. Biết 1KWh phải trả 900đ.
Bài 3 (1 điểm): a) Vẽ đường sức từ đi qua chỗ đặt mỗi kim nam châm hình vẽ bên.
b) Nêu cách xác định từ cực của kim nam châm đó?
KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN: VẬT LÝ 9
ĐỀ 2
Phần I (3 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất trong các câu sau:
1. Điện trở R1 = 30 (, R2 = 10( được mắc song song vào hai điểm A và B. Điện trở tương đương của đoạn mạch RAB là:
A. 20( ; B. 40( ; C. 75( ; D.7,5( .
2. Có hai điện trở R1 = 3 ( và R2 được mắc song song vào hai điểm A và B có hiệu điện thế là 6V thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là 3A. Giá trị điện trở R2 là:
A. 6( B. 5( C. 4( D. 3(
3. Công thức nào sau đây không phải là công thức tính công suất tiêu thụ điện năng của mạch điện.
A. P = U.I B. P = ; C. P = ; D. P = I2.R
4. Một dây dẫn dài 120m được quấn thành một cuộn dây. Khi đặt hiệu điện thế 30V vào hai đầu cuộn dây này thì cường độ dòng điện qua nó là 0,125A. Khi đó mỗi đoạn dây dài 1m của cuộn dây sẽ có điện trở là:
A. 1( B. 2(
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Mỹ Trinh
Dung lượng: 70,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)