HKI_VAN8_2012
Chia sẻ bởi Lương Cao Trịnh |
Ngày 11/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: HKI_VAN8_2012 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
UBND HUYỆN VĨNH BẢO
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
(ĐỀ CHÍNH THỨC)
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2012-2013
Môn Ngữ văn 8
(Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề)
I. Phần trắc nghiệm (2.0 điểm)
Chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau:
1. Nét đặc sắc nhất về mặt nghệ thuật trong truyện Chiếc lá cuối cùng của nhà văn O-Hen-ri là:
Miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế và sâu sắc.
Sử dụng nhiều phương thức biểu đạt khác nhau.
Đảo ngược tình huống truyện.
Sử dụng nhiều biện pháp tu từ.
2. Nguyên nhân sâu xa nào dẫn tới cái chết của Lão Hạc?
A. Vì cuộc sống quá đau khổ.
B. Vì ăn phải bả chó của Binh Tư.
C. Vì muốn giữ lại mảnh vườn và nhà cho con.
D. Vì xã hội Thực dân nửa phong kiến.
3. Văn bản nào sau đây trực tiếp đề cập đến vấn đề ô nhiễm môi trường?
A. Thông tin về Ngày Trái đất năm 2000. B. Ôn dịch thuốc lá.
C. Hai cây phong. D. Bài toán dân số.
4. Trong câu thơ “ Giấy đỏ buồn không thắm/Mực đọng trong nghiên sầu” Vũ Đình Liên đã sử dụng thành công thủ pháp nghệ thuật:
A. So sánh. B. Nhân hóa. C. Hoán dụ. D. Chơi chữ.
5. Câu nào sau đây là câu ghép?
A. Dần buông chị ra! B. Một hôm, tôi phàn nàn chuyện ấy với Binh Tư.
C. Dần ngoan lắm nhỉ! D. Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu.
6. Câu ghép nào sau đây có các vế câu mang ý nghĩa tương phản ?
A. Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân vẫn đến bên bờ sông Lương.
B. Có lẽ tiếng Việt ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp.
C. Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu.
D. Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch.
7. Người xưa từng nói: “Trúc dẫu cháy đốt ngay vẫn thẳng.” Dấu hai chấm trong câu văn trên có công dụng gì?
A. Đánh dấu báo trước phần giải thích. B. Đánh dấu báo trước lời đối thoại.
C. Đánh dấu báo trước lời dẫn trực tiếp. D. Đánh dấu báo trước phần thuyết minh.
8. Muốn có tri thức để làm văn thuyết minh, người viết phải làm gì?
A. Chỉ cần đọc các tài liệu là đủ. B. Chỉ cần tìm hiểu thực tế là đủ.
C. Qua sát qua thực tế. D. Quan sát, tìm hiểu qua thực tế, sách vở.
Phần tự luận (8.0 điểm).
Câu 1 (2.0 điểm).
Tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn Nam Cao bằng một đoạn văn (8-10 câu) trong đó có sử dụng một câu ghép gạch chân dưới câu ghép đó.
Câu 2 (6.0 điểm).
Giới thiệu chiếc cặp sách - người bạn thân thiết của lứa tuổi học đường.
PHÒNG GIÁO DỤC VĨNH BẢO
NĂM HỌC 2012 – 2013
====&====
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Môn : Ngữ văn 8 học kì I
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
ĐA
C
D
A
B
D
A
C
D
BĐ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
II. Tự luận ( 8 điểm )
Câu
Yêu cầu
Điểm đạt
1
( 2 đ )
Yêu cầu tóm tắt ngắn gọn song vẫn đảm bảo cốt truyện: 1,0đ
1,0
- Đảm bảo hình thức một đoạn văn, số dòng quy định: 0,25
- Diễn đạt trong sáng mạch lạc, không sai chính tả: 0,25
- Sử dụng một câu ghép: 0,25
- Có gạch chân câu ghép: 0,25
1,0
2
( 6 đ )
a.Hình thức và kĩ năng ( 2 điểm )
- Đảm bảo được bố cục bài làm đảm bảo 3 phần, cân đối, tri thức được trình bày khoa học bằng các phần đoạn văn rõ ràng, khoa học, chữ viết sạch đẹp, không mắc
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
(ĐỀ CHÍNH THỨC)
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2012-2013
Môn Ngữ văn 8
(Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề)
I. Phần trắc nghiệm (2.0 điểm)
Chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau:
1. Nét đặc sắc nhất về mặt nghệ thuật trong truyện Chiếc lá cuối cùng của nhà văn O-Hen-ri là:
Miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế và sâu sắc.
Sử dụng nhiều phương thức biểu đạt khác nhau.
Đảo ngược tình huống truyện.
Sử dụng nhiều biện pháp tu từ.
2. Nguyên nhân sâu xa nào dẫn tới cái chết của Lão Hạc?
A. Vì cuộc sống quá đau khổ.
B. Vì ăn phải bả chó của Binh Tư.
C. Vì muốn giữ lại mảnh vườn và nhà cho con.
D. Vì xã hội Thực dân nửa phong kiến.
3. Văn bản nào sau đây trực tiếp đề cập đến vấn đề ô nhiễm môi trường?
A. Thông tin về Ngày Trái đất năm 2000. B. Ôn dịch thuốc lá.
C. Hai cây phong. D. Bài toán dân số.
4. Trong câu thơ “ Giấy đỏ buồn không thắm/Mực đọng trong nghiên sầu” Vũ Đình Liên đã sử dụng thành công thủ pháp nghệ thuật:
A. So sánh. B. Nhân hóa. C. Hoán dụ. D. Chơi chữ.
5. Câu nào sau đây là câu ghép?
A. Dần buông chị ra! B. Một hôm, tôi phàn nàn chuyện ấy với Binh Tư.
C. Dần ngoan lắm nhỉ! D. Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu.
6. Câu ghép nào sau đây có các vế câu mang ý nghĩa tương phản ?
A. Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân vẫn đến bên bờ sông Lương.
B. Có lẽ tiếng Việt ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp.
C. Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu.
D. Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch.
7. Người xưa từng nói: “Trúc dẫu cháy đốt ngay vẫn thẳng.” Dấu hai chấm trong câu văn trên có công dụng gì?
A. Đánh dấu báo trước phần giải thích. B. Đánh dấu báo trước lời đối thoại.
C. Đánh dấu báo trước lời dẫn trực tiếp. D. Đánh dấu báo trước phần thuyết minh.
8. Muốn có tri thức để làm văn thuyết minh, người viết phải làm gì?
A. Chỉ cần đọc các tài liệu là đủ. B. Chỉ cần tìm hiểu thực tế là đủ.
C. Qua sát qua thực tế. D. Quan sát, tìm hiểu qua thực tế, sách vở.
Phần tự luận (8.0 điểm).
Câu 1 (2.0 điểm).
Tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn Nam Cao bằng một đoạn văn (8-10 câu) trong đó có sử dụng một câu ghép gạch chân dưới câu ghép đó.
Câu 2 (6.0 điểm).
Giới thiệu chiếc cặp sách - người bạn thân thiết của lứa tuổi học đường.
PHÒNG GIÁO DỤC VĨNH BẢO
NĂM HỌC 2012 – 2013
====&====
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Môn : Ngữ văn 8 học kì I
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
ĐA
C
D
A
B
D
A
C
D
BĐ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
II. Tự luận ( 8 điểm )
Câu
Yêu cầu
Điểm đạt
1
( 2 đ )
Yêu cầu tóm tắt ngắn gọn song vẫn đảm bảo cốt truyện: 1,0đ
1,0
- Đảm bảo hình thức một đoạn văn, số dòng quy định: 0,25
- Diễn đạt trong sáng mạch lạc, không sai chính tả: 0,25
- Sử dụng một câu ghép: 0,25
- Có gạch chân câu ghép: 0,25
1,0
2
( 6 đ )
a.Hình thức và kĩ năng ( 2 điểm )
- Đảm bảo được bố cục bài làm đảm bảo 3 phần, cân đối, tri thức được trình bày khoa học bằng các phần đoạn văn rõ ràng, khoa học, chữ viết sạch đẹp, không mắc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Cao Trịnh
Dung lượng: 70,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)