HKI SD-BG 2012-2013
Chia sẻ bởi Trần Thị Nở |
Ngày 14/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: HKI SD-BG 2012-2013 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Phòng GD&ĐT Sơn Động ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ 1
Môn: VẬT LÝ 8
Thời gian: 45 phút
I.Lý thuyết (4 đ)
Câu 1(1đ) : Làm thế nào để nhận biết một vật đang chuyển động ? Lấy ví dụ minh họa
Câu 2(1,5đ) : Lấy ví dụ về lực ma sát nghỉ ,trượt, lăn. (Mỗi trường hợp lấy một ví dụ)
Câu 3 (1,5đ): Nêu điều kiện để vật nổi ,vật chìm
II.Bài tập (6đ)
Câu 4:(1,5đ) Một học sinh đi từ nhà đến trường mất 30 phút. Khoảng cách từ nhà đến trường 2,8km. Chuyển động của em là chuyển động đều . Hãy tính vận tốc của em đó .
Câu 5:(2đ) Để biết được độ sâu của tàu ngầm thì người ta dùng áp kế (áp suất). khi áp suất chỉ 824 000N/m 2 thì tàu đang ở độ sâu là bao nhiêu ? Biết trọng lượng riêng của nước là 10 300 N/m3
Câu 6(2,5đ): Một vật có khối lượng 5,4kg, khối lượng riêng 900kg /m3. Hỏi vật nổi hay chìm khi nó thả trong :
a/ Nước b/ Dầu
Biết nước có trọng lượng riêng 10 000N/m3 và dầu có trọng lượng riêng 8000N/m3
--------- Hết -------- Đáp án thang điểm (ĐỀ CHẲN)
I. Lý thuyết (4đ)
Câu 1: (1đ)
Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác (vật mốc ) thì vật đó chuyển động.
- Ví dụ: Một em học sinh đang đi xe đạp từ nhà đến trường. Em học sinh đó chuyển động so với nhà cửa bên đường,với mặt đường ,…
Câu 2: (1,5đ)
a/ Khi vật được kéo trượt trên mặt phẳng (ma sát trượt) (0,5đ)
b/ Khi xe tàu động trên đường (ma sát lăn)(0,5đ)
c/ Khi kéo vật trên nền nhà mà vật vẫn đứng yên (ma sát nghỉ) (0,5đ)
Câu 3: (1,5đ)
Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
Vật chịu tác dụng của P và FA. Cùng phương nhưng ngược chiều.
a/ Vật sẽ chìm xuống.(P >FA. ) (0,5đ)
b/ Vật sẽ lơ lửng trong lòng chất lỏng.(P =FA. )(0,5đ)
c/ Vật nổi lên mặt thoáng.(P
II.Bài tập (6đ)
Câu 4: (1,5đ)
Tóm tắt
t=30 phút =0,5 h
s=2,8km
v=? (0,5đ)
Giải
Vận tốc của em học sinh đó :
v=s/t=2,8/0,5=5,6(km/h)
Đáp số:Vậy vận tốc của em đó :5,6(km/h) (1đ)
Câu 5: (2đ)
Tóm tắt
p=824000(N/m2)
d=10 300 (N/m3)
h=? (0,5đ)
Gỉai
Tàu đang ở độ sâu là :
p = d.h =>h= p/d
= 824000/10 300 = 80 (m)
tàu đang ở độ sâu là : 80 (m) (1,5đ)
Câu 6:(2,5đ)
Tóm tắt
m=5,4 kg
D=900kg /m3
d1=10 000 N /m3
d2=8 000 N/m3
FA1 =?
FA2=? (0,5đ)
Giải
Trọng lượng của vật : P =10.m =10.5,4= 54(N) (0,5đ)
Thể tích của vật: V=m/D=5,4/900=0,006(m3) (0,5đ)
a/ Nếu nhúng vật trong nước thì lực đẩy Ac-si-met là: FA1= dl.V
= 0,006. 10 000= 60(N)
FA1>P=> Vật nổi (0,5đ)
b/ Nếu nhúng vật trong dầu thì lực đẩy Ac-si-met là : FA2= d2V
= 0,006. 8 000= 48(N)
FA2
Môn: VẬT LÝ 8
Thời gian: 45 phút
I.Lý thuyết (4 đ)
Câu 1(1đ) : Làm thế nào để nhận biết một vật đang chuyển động ? Lấy ví dụ minh họa
Câu 2(1,5đ) : Lấy ví dụ về lực ma sát nghỉ ,trượt, lăn. (Mỗi trường hợp lấy một ví dụ)
Câu 3 (1,5đ): Nêu điều kiện để vật nổi ,vật chìm
II.Bài tập (6đ)
Câu 4:(1,5đ) Một học sinh đi từ nhà đến trường mất 30 phút. Khoảng cách từ nhà đến trường 2,8km. Chuyển động của em là chuyển động đều . Hãy tính vận tốc của em đó .
Câu 5:(2đ) Để biết được độ sâu của tàu ngầm thì người ta dùng áp kế (áp suất). khi áp suất chỉ 824 000N/m 2 thì tàu đang ở độ sâu là bao nhiêu ? Biết trọng lượng riêng của nước là 10 300 N/m3
Câu 6(2,5đ): Một vật có khối lượng 5,4kg, khối lượng riêng 900kg /m3. Hỏi vật nổi hay chìm khi nó thả trong :
a/ Nước b/ Dầu
Biết nước có trọng lượng riêng 10 000N/m3 và dầu có trọng lượng riêng 8000N/m3
--------- Hết -------- Đáp án thang điểm (ĐỀ CHẲN)
I. Lý thuyết (4đ)
Câu 1: (1đ)
Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác (vật mốc ) thì vật đó chuyển động.
- Ví dụ: Một em học sinh đang đi xe đạp từ nhà đến trường. Em học sinh đó chuyển động so với nhà cửa bên đường,với mặt đường ,…
Câu 2: (1,5đ)
a/ Khi vật được kéo trượt trên mặt phẳng (ma sát trượt) (0,5đ)
b/ Khi xe tàu động trên đường (ma sát lăn)(0,5đ)
c/ Khi kéo vật trên nền nhà mà vật vẫn đứng yên (ma sát nghỉ) (0,5đ)
Câu 3: (1,5đ)
Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
Vật chịu tác dụng của P và FA. Cùng phương nhưng ngược chiều.
a/ Vật sẽ chìm xuống.(P >FA. ) (0,5đ)
b/ Vật sẽ lơ lửng trong lòng chất lỏng.(P =FA. )(0,5đ)
c/ Vật nổi lên mặt thoáng.(P
II.Bài tập (6đ)
Câu 4: (1,5đ)
Tóm tắt
t=30 phút =0,5 h
s=2,8km
v=? (0,5đ)
Giải
Vận tốc của em học sinh đó :
v=s/t=2,8/0,5=5,6(km/h)
Đáp số:Vậy vận tốc của em đó :5,6(km/h) (1đ)
Câu 5: (2đ)
Tóm tắt
p=824000(N/m2)
d=10 300 (N/m3)
h=? (0,5đ)
Gỉai
Tàu đang ở độ sâu là :
p = d.h =>h= p/d
= 824000/10 300 = 80 (m)
tàu đang ở độ sâu là : 80 (m) (1,5đ)
Câu 6:(2,5đ)
Tóm tắt
m=5,4 kg
D=900kg /m3
d1=10 000 N /m3
d2=8 000 N/m3
FA1 =?
FA2=? (0,5đ)
Giải
Trọng lượng của vật : P =10.m =10.5,4= 54(N) (0,5đ)
Thể tích của vật: V=m/D=5,4/900=0,006(m3) (0,5đ)
a/ Nếu nhúng vật trong nước thì lực đẩy Ac-si-met là: FA1= dl.V
= 0,006. 10 000= 60(N)
FA1>P=> Vật nổi (0,5đ)
b/ Nếu nhúng vật trong dầu thì lực đẩy Ac-si-met là : FA2= d2V
= 0,006. 8 000= 48(N)
FA2
Vật chìm (0,5đ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Nở
Dung lượng: 32,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)