HK2 15-16
Chia sẻ bởi Nguyễn Lạp |
Ngày 15/10/2018 |
95
Chia sẻ tài liệu: HK2 15-16 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT HẢI LĂNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015-2016
Môn: Sinh học - Lớp 7
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2,5 điểm)
Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù? Vì sao khi nuôi thỏ người ta không làm chuồng thỏ bằng tre hoặc gỗ?
Câu 2: (2,0 điểm)
Phân biệt kiểu bay vỗ cánh và bay lượn?
Câu 3: (2,0 điểm)
Nêu sự tiến hóa của hệ tuần hoàn trong ngành động vật có xương sống?
Câu 4: (1,5 điểm)
Vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng?
Câu 5: (2,0 điểm)
Nêu vai trò của lưỡng cư đối với con người?
-----Hết-----
PHÒNG GD&ĐT HẢI LĂNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015-2016
Môn: Sinh học - Lớp 7
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2,5 điểm)
Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi đời sống hoàn toàn ở cạn? So với cá và ếch đồng vì sao số lượng trứng của thằn lằn lại ít hơn?
Câu 2: (2,0 điểm)
Phân biệt kiểu bay vỗ cánh và bay lượn?
Câu 3: (2,0 điểm)
Nêu sự tiến hóa của hệ tuần hoàn trong ngành động vật có xương sống?
Câu 4: (1,5 điểm)
Vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng?
Câu 5: (2,0 điểm)
Nêu vai trò của lớp chim đối với con người?
-----Hết-----
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM MÔN SINH HỌC 7
Đề 1:
Câu 1
(2,5 điểm)
*Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù:
Đặc điểm cấu tạo
Thích nghi đời sống và tập tín
lẫn trốn kẻ thù
- Bộ lông: dày xốp
- Gĩ nhiệt, bảo vệ thỏ khi ẩn trong bụi rậm
- Chi trớc: Ngắn
- Đào hang
- Chi sau: Dài khỏe
- Bật nhảy xa ( chạy trốn nhanh
- Mũi: Tinh, có lông xúc giác
- Thăm dò thức ăn và môi trờng.
- Tai: có vành
ớn, cử động
- Định hớng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù.
- Mắt: có mí cử động đợc
- Gĩ mắt không bị khô, bảo vệ thỏ khi trốn trong bụi gai rậm.
*Vì sao không làm chuồng thỏ bằng tre, gỗ: vì thỏ có tập tính gặm nhấm các đồ vật cứng ngay cả khi không đói để mài răng nên nếu làm chuồng bằng vật liệu tre, gỗ thỏ sẽ làm hỏng chuồng.
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điêm
Câu 2
(2,0 điểm)
Phân biệt kiểu bay vỗ cánh và bay lượn
Bay vỗ cánh
Bay lượn
- Cánh đập liên tục
- Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh
- Cánh đập chậm rãi, không liên tục
- Cánh dang rộng mà không đập
- Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi của các luồng gió
2,0 điểm
Câu 3
(2,0 điểm)
* Vai trò của lưỡng cư đối với con người
- Làm thức ăn cho người: thịt ếch, chàng hương..
- Làm thuốc: cóc, nhựa cóc
- Diệt sâu bọ, động vật trung gian gây bệnh: cóc, ếch
- Làm vật thí nghiệm: ếch
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 4
(2,0 điểm)
Sự tiến hóa của hệ tuần hoàntrong ngành ĐVCXS
Tim 2 ngăn ( 1TN, 1TT), 1 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi: lớp cá
Tim 3 ngăn ( 2TN, 1TT), 2 vòng tuần hoàn,
Môn: Sinh học - Lớp 7
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2,5 điểm)
Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù? Vì sao khi nuôi thỏ người ta không làm chuồng thỏ bằng tre hoặc gỗ?
Câu 2: (2,0 điểm)
Phân biệt kiểu bay vỗ cánh và bay lượn?
Câu 3: (2,0 điểm)
Nêu sự tiến hóa của hệ tuần hoàn trong ngành động vật có xương sống?
Câu 4: (1,5 điểm)
Vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng?
Câu 5: (2,0 điểm)
Nêu vai trò của lưỡng cư đối với con người?
-----Hết-----
PHÒNG GD&ĐT HẢI LĂNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015-2016
Môn: Sinh học - Lớp 7
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2,5 điểm)
Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi đời sống hoàn toàn ở cạn? So với cá và ếch đồng vì sao số lượng trứng của thằn lằn lại ít hơn?
Câu 2: (2,0 điểm)
Phân biệt kiểu bay vỗ cánh và bay lượn?
Câu 3: (2,0 điểm)
Nêu sự tiến hóa của hệ tuần hoàn trong ngành động vật có xương sống?
Câu 4: (1,5 điểm)
Vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng?
Câu 5: (2,0 điểm)
Nêu vai trò của lớp chim đối với con người?
-----Hết-----
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM MÔN SINH HỌC 7
Đề 1:
Câu 1
(2,5 điểm)
*Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù:
Đặc điểm cấu tạo
Thích nghi đời sống và tập tín
lẫn trốn kẻ thù
- Bộ lông: dày xốp
- Gĩ nhiệt, bảo vệ thỏ khi ẩn trong bụi rậm
- Chi trớc: Ngắn
- Đào hang
- Chi sau: Dài khỏe
- Bật nhảy xa ( chạy trốn nhanh
- Mũi: Tinh, có lông xúc giác
- Thăm dò thức ăn và môi trờng.
- Tai: có vành
ớn, cử động
- Định hớng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù.
- Mắt: có mí cử động đợc
- Gĩ mắt không bị khô, bảo vệ thỏ khi trốn trong bụi gai rậm.
*Vì sao không làm chuồng thỏ bằng tre, gỗ: vì thỏ có tập tính gặm nhấm các đồ vật cứng ngay cả khi không đói để mài răng nên nếu làm chuồng bằng vật liệu tre, gỗ thỏ sẽ làm hỏng chuồng.
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điêm
Câu 2
(2,0 điểm)
Phân biệt kiểu bay vỗ cánh và bay lượn
Bay vỗ cánh
Bay lượn
- Cánh đập liên tục
- Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh
- Cánh đập chậm rãi, không liên tục
- Cánh dang rộng mà không đập
- Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi của các luồng gió
2,0 điểm
Câu 3
(2,0 điểm)
* Vai trò của lưỡng cư đối với con người
- Làm thức ăn cho người: thịt ếch, chàng hương..
- Làm thuốc: cóc, nhựa cóc
- Diệt sâu bọ, động vật trung gian gây bệnh: cóc, ếch
- Làm vật thí nghiệm: ếch
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 4
(2,0 điểm)
Sự tiến hóa của hệ tuần hoàntrong ngành ĐVCXS
Tim 2 ngăn ( 1TN, 1TT), 1 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi: lớp cá
Tim 3 ngăn ( 2TN, 1TT), 2 vòng tuần hoàn,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lạp
Dung lượng: 75,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)