HK1 - 2015 - 2016

Chia sẻ bởi Huỳnh Quốc Tuấn | Ngày 17/10/2018 | 71

Chia sẻ tài liệu: HK1 - 2015 - 2016 thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

Tuần : 19 Ngày soạn : …/…/2015
Tiết : 19 Ngày KT : …./…./2015
THI HỌC KÌ I MÔN VẬT LI 7
I/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức
- Kiểm tra, đánh giá được kết quả học tập của HS qua những nội dung kiến thức trong HK I.
- Đánh giá được khả năng tiếp nhận và vận dụng kiến thức của HS vào việc giải thích các sự việc, hiện tượng vật lí, giải các bài tập vật lí…
2/ Kĩ năng : Đánh giá được khả năng vận dụng kiến thức của HS vào việc giải thích các sự việc, hiện tượng…liên quan trong cuộc sống.
3/ Thái độ : Nghiêm túc trong làm bài thi.
II/ CHUẨN BỊ
- Chuẩn kiến thức – Kĩ năng vật lí 7
- SGK, SGV, SBT vật lí 7
- Một số sách tham khảo môn vật lí 7
III/ MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I VẬT LÍ 7


Nội dung kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng


TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao







TN
TL
TN
TL


Gương phẳng - Gương cầu lồi - Gương cầu lõm
- Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
- Nêu được tác dụng của gương cầu lõm.
- So sánh được vùng nhìn thấy của gương câu lồi với vùng nhìn thấy của gương phẳng.
- Hiểu được những ứng dụng của gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm trong thực tế.
- Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.
- Vẽ được ảnh của vật đặt trước gương phẳng.
- Nêu được những ứng dụng của gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm trong thực tế.
- Vẽ được ảnh của vật đặt trước gương phẳng.



Số câu hỏi
2câu




1 câu


3 câu

Số điểm
1,0đ




3,0đ


4,0đ
(40%)

Âm học
- Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp. Nêu được nguồn âm là một vật dao động.
- Nhận biết được âm cao có tần số lớn, âm thấp có tần số nhỏ, âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ.
- Biết được âm truyền được


trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền được trong chân không. Biết được tốc độ truyền âm trong các môi trường khác nhau là khác nhau.
- Nêu được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ. Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt và một số vật phản xạ âm kém.

- Giải thích được âm cao, âm thấp, âm to, âm nhỏ.
- Nêu được ví dụ về âm cao, âm thấp, âm to, âm nhỏ.
- Kể tên một số ứng dụng phản xạ âm.
- Làm được một số bài tập ứng dụng hiện tượng phản xạ âm.


Số câu hỏi

2 câu
2 câu




1 câu
5 câu

Số điểm

3,0đ
1,0đ




2,0đ
6,0đ
(60%)

TS câu hỏi
2 câu
2 câu
2 câu


1 câu

1 câu
8 câu

TS điểm
1,0đ
(10%)
3,0đ
(30%)
1,0đ
(10%)


3,0đ
(30%)

2,0đ
(20%)
10đ
(100%)


IV/ ĐỀ THI
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 ĐIỂM)
Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau đây:
Câu 1: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm gì?
a) lớn hơn vật.
b) là ảnh thật.
c) là ảnh ảo.
d) nhỏ hơn vật.
Câu 2: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có đặc điểm gì?
a) là ảnh thật.
b) lớn hơn vật.
c) là ảnh ảo.
d) lớn bằng vật.
Câu 3: Một vật dao động như thế nào thì phát ra âm cao?
a) Vật dao động nhanh.
b) Vật dao động chậm.
c) Vật dao động mạnh.
d) Vật dao động yếu.
Câu 4: Một vật dao động như thế nào thì phát ra âm nhỏ?
a) Vật dao động nhanh.
b) Vật dao động chậm.
c) Vật dao động mạnh.
d) Vật dao động yếu.
B/ PHẦN TỰ LUẬN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Quốc Tuấn
Dung lượng: 93,00KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)