HK1 (12-13)
Chia sẻ bởi Nguyễn Lạp |
Ngày 12/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: HK1 (12-13) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013
HẢI LĂNG MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Câu 1 (2,0 điểm):
Tóm tắt truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng từ 8 đến 10 câu.
Câu 2 (2,0 điểm): Đọc đoạn thơ sau:
Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người
Nhớ ông cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường.
(Tố Hữu)
Cách xưng hô Bác, Người, ông cụ giống nhau và khác nhau ở điểm nào?
Câu 3 (6,0 điểm):
Dựa vào nội dung phần đầu tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ (từ đầu đến“Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi”), hãy đóng vai Trương Sinh để kể lại câu chuyện và bày tỏ niềm ân hận.
……………………………………………………………
PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013
HẢI LĂNG MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Câu 1 (2,0 điểm):
Tóm tắt truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng từ 8 đến 10 câu.
Câu 2 (2,0 điểm): Đọc đoạn thơ sau:
Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người
Nhớ ông cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường.
(Tố Hữu)
Cách xưng hô Bác, Người, ông cụ giống nhau và khác nhau ở điểm nào?
Câu 3 (6,0 điểm):
Dựa vào nội dung phần đầu tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ (từ đầu đến“Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi”), hãy đóng vai Trương Sinh để kể lại câu chuyện và bày tỏ niềm ân hận.
……………………………………………………………
PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM
HẢI LĂNG ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013
MÔN: NGỮ VĂN 9
Câu 1 (2,0 điểm): Tóm tắt truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng từ 8 đến 10 câu.
HS tóm tắt truyện ngắn Chiếc lược ngà đúng yêu cầu: 2 điểm
VD tham khảo: Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến. Mãi đến khi con gái lên 8 tuổi ông mới có dịp về thăm nhà. Bé Thu không nhận cha vì vết sẹo trên mặt làm ông Sáu không giống với người cha trong bức ảnh chụp. Thu đối xử với cha như người xa lạ. Đến lúc Thu nhận cha, tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi. Ở căn cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương đứa con vào việc làm một chiếc lược bằng ngà voi để tặng cô con gái bé bỏng. Trong một trận càn của giặc ông Sáu hy sinh. Trước lúc nhắm mắt ông đã trao cho người bạn cây lược ngà để gửi cho con gái.
Câu 2 (2,0 điểm): Đọc đoạn thơ sau:
Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người
Nhớ ông cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường.
(Tố Hữu)
Cách xưng hô Bác, Người, ông cụ giống nhau và khác nhau ở điểm nào?
+ Giống nhau: (0,5 điểm)
Cách xưng hô thể hiện sự thành kính đối với Hồ Chủ tịch.
+ Khác nhau: (1,5 điểm)
- Bác: Xưng hô thành kính - thân thiết, ruột thịt. (0,5 điểm)
- Người: Xưng hô thành kính - thiêng liêng và cao quý. (0,5 điểm)
- Ông cụ: Xưng hô thành kính - bình dân, mộc mạc. (0,5 điểm)
Câu 3 (6,0 điểm):
Dựa vào nội dung phần đầu tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ (từ đầu đến“Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi”), hãy đóng vai Trương Sinh để kể lại câu chuyện và bày tỏ niềm ân hận.
1/ Yêu cầu:
* Về hình thức:
- Văn tự sự, có kết hợp yếu tố miêu tả, nghị luận.
- Trình bày rõ ràng, chữ viết cẩn thận, không sai lỗi chính tả.
- Bố cục rõ ràng, đảm bảo 3 phần: mở bài, thân bài,
HẢI LĂNG MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Câu 1 (2,0 điểm):
Tóm tắt truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng từ 8 đến 10 câu.
Câu 2 (2,0 điểm): Đọc đoạn thơ sau:
Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người
Nhớ ông cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường.
(Tố Hữu)
Cách xưng hô Bác, Người, ông cụ giống nhau và khác nhau ở điểm nào?
Câu 3 (6,0 điểm):
Dựa vào nội dung phần đầu tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ (từ đầu đến“Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi”), hãy đóng vai Trương Sinh để kể lại câu chuyện và bày tỏ niềm ân hận.
……………………………………………………………
PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013
HẢI LĂNG MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Câu 1 (2,0 điểm):
Tóm tắt truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng từ 8 đến 10 câu.
Câu 2 (2,0 điểm): Đọc đoạn thơ sau:
Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người
Nhớ ông cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường.
(Tố Hữu)
Cách xưng hô Bác, Người, ông cụ giống nhau và khác nhau ở điểm nào?
Câu 3 (6,0 điểm):
Dựa vào nội dung phần đầu tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ (từ đầu đến“Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi”), hãy đóng vai Trương Sinh để kể lại câu chuyện và bày tỏ niềm ân hận.
……………………………………………………………
PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM
HẢI LĂNG ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013
MÔN: NGỮ VĂN 9
Câu 1 (2,0 điểm): Tóm tắt truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng từ 8 đến 10 câu.
HS tóm tắt truyện ngắn Chiếc lược ngà đúng yêu cầu: 2 điểm
VD tham khảo: Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến. Mãi đến khi con gái lên 8 tuổi ông mới có dịp về thăm nhà. Bé Thu không nhận cha vì vết sẹo trên mặt làm ông Sáu không giống với người cha trong bức ảnh chụp. Thu đối xử với cha như người xa lạ. Đến lúc Thu nhận cha, tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi. Ở căn cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương đứa con vào việc làm một chiếc lược bằng ngà voi để tặng cô con gái bé bỏng. Trong một trận càn của giặc ông Sáu hy sinh. Trước lúc nhắm mắt ông đã trao cho người bạn cây lược ngà để gửi cho con gái.
Câu 2 (2,0 điểm): Đọc đoạn thơ sau:
Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người
Nhớ ông cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường.
(Tố Hữu)
Cách xưng hô Bác, Người, ông cụ giống nhau và khác nhau ở điểm nào?
+ Giống nhau: (0,5 điểm)
Cách xưng hô thể hiện sự thành kính đối với Hồ Chủ tịch.
+ Khác nhau: (1,5 điểm)
- Bác: Xưng hô thành kính - thân thiết, ruột thịt. (0,5 điểm)
- Người: Xưng hô thành kính - thiêng liêng và cao quý. (0,5 điểm)
- Ông cụ: Xưng hô thành kính - bình dân, mộc mạc. (0,5 điểm)
Câu 3 (6,0 điểm):
Dựa vào nội dung phần đầu tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ (từ đầu đến“Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi”), hãy đóng vai Trương Sinh để kể lại câu chuyện và bày tỏ niềm ân hận.
1/ Yêu cầu:
* Về hình thức:
- Văn tự sự, có kết hợp yếu tố miêu tả, nghị luận.
- Trình bày rõ ràng, chữ viết cẩn thận, không sai lỗi chính tả.
- Bố cục rõ ràng, đảm bảo 3 phần: mở bài, thân bài,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lạp
Dung lượng: 52,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)