HK I LI 9- MA TRAN
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Quang |
Ngày 14/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: HK I LI 9- MA TRAN thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ 1
Năm Học 2012-2013
MÔN: VẬT LÍ 9 – Thời gian 45 phút
1. Phạm vi và mục đích của đề kiểm tra
1.1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 1 đến tiết thứ 38 theo PPCT (dùng chung cho huyện Xuyên Mộc).
1.2. Nội dung kiến thức: Chương 1 chiếm 60.53% và chương 2 chiếm 39,47%.
2. Hình thức kiểm tra: Tự luận 100%
3. Thiết lập ma trận
3.1. Trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình
Chương 1 : Lý thuyết 12 tiết (Tiết 1,2,4,5, 7, 8, 9, 10, 13, 14, 17, 19)
Chương 2 : Lý thuyết 09 tiết (Tiết 24, 25, 26, 27, 29, 30, 31, 33, 35)
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ
Trọng số chương
LT
VD
LT
VD
Chương 1: Điện học
23
12
8.4
14,6
22,1
38,4
Chương 2: Điện từ học (một phần)
15
9
6.3
8,7
16,6
22,9
Tổng
38
21
14,7
23,3
38,7
61,3
3.2. Tính số câu hỏi và điểm số cho các chủ đề (chương)
Cấp độ
Nội dung
Trọng số
Số lượng câu
(chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
Cấp độ 1,2
(Lý thuyết)
Chương 1
Điện học
25,79
1,28 ≈ 1
0
1
(2,5đ – 8’)
2,6 ≈ 2,5 (25%)
Chương 2
Điện từ học
12,01
0,6 ≈ 1
0
1
(1,0đ – 5’)
1,2 ≈ 1
(10%)
Cấp độ 3,4
(Vận dụng)
Chương 1
Điện học
34,74
1,74 ≈ 2
0
2
(3,5đ – 15’)
3,5
(35%)
Chương 2
Điện từ học
27,46
1,37 ≈ 1
0
1
(3đ – 17’)
2,7 ≈ 3
(30%)
Tổng
100
5
0
5
(10đ – 45’)
10
3.3. Ma trận hoàn chỉnh:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – NH 2012-2013
MÔN VẬT LÍ 9
(Các phần tô màu, hoặc các câu hỏi dưới là phần đề nghị)
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chương 1
Điện học
(23 tiết)
1. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
2. Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì.
3. Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch có điện trở.
4. Viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp.
5. Viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song.
6. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn.
7. Giải thích và thực hiện được việc sử dụng tiết kiệm điện năng.
8. Nhận biết được các loại biến trở qua tranh vẽ và biến trở trong phòng thí nghiệm.
9. Viết được công thức tính điện năng, công suất điện.
10. Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ.
11. Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì.
12. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn.
13. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện của dây dẫn.
14. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.
15. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.
16. Nêu được ý nghĩa của số vôn, số oát ghi trên dụng cụ điện.
17. Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng và lấy ví
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Quang
Dung lượng: 195,50KB|
Lượt tài: 11
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)