Hình tròn. Đường tròn
Chia sẻ bởi Mai Quốc Việt |
Ngày 03/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Hình tròn. Đường tròn thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
CÁC THẦY (CÔ) VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
TOÁN
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Tính diện tích của hình tam giác có:
a) a = 10 cm ; h = 8 cm
b) a = 2,5 m ; h = 1,6 m
Bài giải:
Diện tích hình tam giác là:
10 x 8 : 2 = 40 (cm)
Đáp số: 40 cm
Bài giải:
Diện tích hình tam giác là:
2,5 x 1,6 : 2 = 2 (m)
Đáp số: 2 m
a) Hoạt động 1: Nhận biết hình tròn và đường tròn
Th? ba ngy 03 thỏng 01 nam 2012
TON
Tiết 94. HèNH TRềN. DU?NG TRềN.
- Người ta thường dùng dụng cụ gì để vẽ hình tròn ?
+ Đây là hình tròn
=> Giáo viên chỉ vào miếng bìa đã chuẩn bị và khẳng định đây là hình tròn
- Giáo viên cho học sinh quan sát các mảnh bìa hình tròn nhiều kích cỡ khác nhau và hỏi: “Đây là hình gì ?”.
+ Người ta thường dùng compa để vẽ hình tròn.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng compa để vẽ hình tròn sau đó chấm điểm tâm 0.
- Cho học sinh dùng compa để vẽ hình tròn tâm o vào giấy nháp
- Đọc tên hình em vừa vẽ được ?
Hỡnh trũn
tõm o
- Giáo viên chỉ vào hình tròn của mình trên bảng và hình tròn học sinh vẽ trên giấy và kết luận: “Đầu chì của compa vạch trên một tờ giấy một đường tròn.”
Đầu chì của compa vạch trên
tờ giấy một đường tròn
b.Giới thiệu đặc điểm bán kính, đường kính của hình tròn.
Em nào có thể vẽ bán kính OA của hình tròn tâm O.
- Giáo viên chấm một điểm A trên đường tròn rồi nối O với A ta được gì ?
+ Nối O với A ta được bán kính OA
- Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp vẽ bán kính OB, OC của hình tròn tâm O.
- Yêu cầu học sinh so sánh độ dài bán kính OA, OB và OC của hình tròn tâm O.
O
A
B
c
+ Độ dài của bán kính OA, OB và OC của hình tròn tâm O đều bằng nhau.
* Kết luận:
- Nối tâm O với một điểm A trên đường tròn. Đoạn thẳng OA là bán kính của hình tròn.
-Tất cả các bán kính của hình tròn đều bằng nhau: OA = OB = OC
- Em nào có thể vẽ đường kính MN của hình tròn tâm O ?
(Học sinh thực hành vẽ đường kính MN của hình tròn tâm O)
- Giáo viên quan sát chỉnh sửa.
- Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh độ dài của đường kính MN với các bán kính đã vẽ của hình tròn tâm O.
+ Đường kính gấp 2 lần bán kính.
O
Kết luận:
+ Đoạn thẳng MN nối 2 điểm M, N của đường tròn và đi qua tâm O là bán kính của hình tròn.
+ Trong một hình tròn đường kính gấp hai lần bán kính.
- Em nào có thể nêu rõ tâm, các bán kính, đường kính của hình tròn?
+ Hình tròn tâm O
+ Các bán kính đã vẽ là OA, OB, OC, (OM, ON)
+ Đường kính MN
Luyện tập
3cm
5cm
Bài 1: Vẽ hình tròn có:
Bán kính 3 cm b) Đường kính 5 cm
A
B
4cm
Bài 1: Cho đoạn thẳng AB bằng 4 cm hãy vẽ hai đường tròn tâm
A và tâm B đều có bán kính 2 cm.
Bài 3: Vẽ theo mẫu:
Nhĩm 4
(2 pht)
Chu?n b? bi chu vi hình trịn.
H?c bi: Xem l?i bi t?p.
Về nhà
Củng cố
Ôn lại cách vẽ bán kính,
đường kính
của hình tròn.
Tiết học kết thúc
Chúc quý thầy cô giáo sức khoẻ, các em ngoan
CÁC THẦY (CÔ) VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
TOÁN
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Tính diện tích của hình tam giác có:
a) a = 10 cm ; h = 8 cm
b) a = 2,5 m ; h = 1,6 m
Bài giải:
Diện tích hình tam giác là:
10 x 8 : 2 = 40 (cm)
Đáp số: 40 cm
Bài giải:
Diện tích hình tam giác là:
2,5 x 1,6 : 2 = 2 (m)
Đáp số: 2 m
a) Hoạt động 1: Nhận biết hình tròn và đường tròn
Th? ba ngy 03 thỏng 01 nam 2012
TON
Tiết 94. HèNH TRềN. DU?NG TRềN.
- Người ta thường dùng dụng cụ gì để vẽ hình tròn ?
+ Đây là hình tròn
=> Giáo viên chỉ vào miếng bìa đã chuẩn bị và khẳng định đây là hình tròn
- Giáo viên cho học sinh quan sát các mảnh bìa hình tròn nhiều kích cỡ khác nhau và hỏi: “Đây là hình gì ?”.
+ Người ta thường dùng compa để vẽ hình tròn.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng compa để vẽ hình tròn sau đó chấm điểm tâm 0.
- Cho học sinh dùng compa để vẽ hình tròn tâm o vào giấy nháp
- Đọc tên hình em vừa vẽ được ?
Hỡnh trũn
tõm o
- Giáo viên chỉ vào hình tròn của mình trên bảng và hình tròn học sinh vẽ trên giấy và kết luận: “Đầu chì của compa vạch trên một tờ giấy một đường tròn.”
Đầu chì của compa vạch trên
tờ giấy một đường tròn
b.Giới thiệu đặc điểm bán kính, đường kính của hình tròn.
Em nào có thể vẽ bán kính OA của hình tròn tâm O.
- Giáo viên chấm một điểm A trên đường tròn rồi nối O với A ta được gì ?
+ Nối O với A ta được bán kính OA
- Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp vẽ bán kính OB, OC của hình tròn tâm O.
- Yêu cầu học sinh so sánh độ dài bán kính OA, OB và OC của hình tròn tâm O.
O
A
B
c
+ Độ dài của bán kính OA, OB và OC của hình tròn tâm O đều bằng nhau.
* Kết luận:
- Nối tâm O với một điểm A trên đường tròn. Đoạn thẳng OA là bán kính của hình tròn.
-Tất cả các bán kính của hình tròn đều bằng nhau: OA = OB = OC
- Em nào có thể vẽ đường kính MN của hình tròn tâm O ?
(Học sinh thực hành vẽ đường kính MN của hình tròn tâm O)
- Giáo viên quan sát chỉnh sửa.
- Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh độ dài của đường kính MN với các bán kính đã vẽ của hình tròn tâm O.
+ Đường kính gấp 2 lần bán kính.
O
Kết luận:
+ Đoạn thẳng MN nối 2 điểm M, N của đường tròn và đi qua tâm O là bán kính của hình tròn.
+ Trong một hình tròn đường kính gấp hai lần bán kính.
- Em nào có thể nêu rõ tâm, các bán kính, đường kính của hình tròn?
+ Hình tròn tâm O
+ Các bán kính đã vẽ là OA, OB, OC, (OM, ON)
+ Đường kính MN
Luyện tập
3cm
5cm
Bài 1: Vẽ hình tròn có:
Bán kính 3 cm b) Đường kính 5 cm
A
B
4cm
Bài 1: Cho đoạn thẳng AB bằng 4 cm hãy vẽ hai đường tròn tâm
A và tâm B đều có bán kính 2 cm.
Bài 3: Vẽ theo mẫu:
Nhĩm 4
(2 pht)
Chu?n b? bi chu vi hình trịn.
H?c bi: Xem l?i bi t?p.
Về nhà
Củng cố
Ôn lại cách vẽ bán kính,
đường kính
của hình tròn.
Tiết học kết thúc
Chúc quý thầy cô giáo sức khoẻ, các em ngoan
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Quốc Việt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)