Hình tam giác
Chia sẻ bởi Phạm Thị Hải Yên |
Ngày 03/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Hình tam giác thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
Hình học lớp 5
Bài 1: hình tam giác
Hình tam giác ABC có:
Ba cạnh là: cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC.
Ba đỉnh là: đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C.
Ba góc là:
Góc đỉnh A, cạnh AB và AC (gọi tắt là góc A) ;
Góc đỉnh B, cạnh BA và BC (gọi tắt là góc B) ;
Góc đỉnh C, cạnh CA và CB (gọi tắt là góc C) ;
a) Hình tam giác:
Hình tam giác có ba góc nhọn
Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn
Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn (gọi là hình tam giác vuông
b) Phân loại tam giác:
A
B
C
c) Đáy và đường cao:
A
B
C
BC là đáy, AH là đường cao ứng với đáy BC. Độ dài AH là chiều cao.
H
A
B
C
H
A
C
H
B
A
C
B
AH là đường cao ứng với đáy BC
AH là đường cao ứng với đáy BC
AB là đường cao ứng với đáy BC
Bài 2: diện tích
hình tam giác
1
2
Đường cắt
1
2
A
E
B
C
H
D
Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia 2.
(S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao)
Bài 3: hình thang
A
B
C
D
H
M
A
D
K
H
M
C
Cho hình thang ABCD và điểm M là trung điểm của cạnh BC. Cắt hình tam giác ABM rồi ghép với hình tứ giác AMCD (như hình vẽ) ta được hình tam giác ADK.
Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
S là diện tích; a, b là độ dài các cạnh đáy; h là chiều cao)
Bài 1: hình tam giác
Hình tam giác ABC có:
Ba cạnh là: cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC.
Ba đỉnh là: đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C.
Ba góc là:
Góc đỉnh A, cạnh AB và AC (gọi tắt là góc A) ;
Góc đỉnh B, cạnh BA và BC (gọi tắt là góc B) ;
Góc đỉnh C, cạnh CA và CB (gọi tắt là góc C) ;
a) Hình tam giác:
Hình tam giác có ba góc nhọn
Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn
Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn (gọi là hình tam giác vuông
b) Phân loại tam giác:
A
B
C
c) Đáy và đường cao:
A
B
C
BC là đáy, AH là đường cao ứng với đáy BC. Độ dài AH là chiều cao.
H
A
B
C
H
A
C
H
B
A
C
B
AH là đường cao ứng với đáy BC
AH là đường cao ứng với đáy BC
AB là đường cao ứng với đáy BC
Bài 2: diện tích
hình tam giác
1
2
Đường cắt
1
2
A
E
B
C
H
D
Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia 2.
(S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao)
Bài 3: hình thang
A
B
C
D
H
M
A
D
K
H
M
C
Cho hình thang ABCD và điểm M là trung điểm của cạnh BC. Cắt hình tam giác ABM rồi ghép với hình tứ giác AMCD (như hình vẽ) ta được hình tam giác ADK.
Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
S là diện tích; a, b là độ dài các cạnh đáy; h là chiều cao)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Hải Yên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)