Hinh khong gian Full
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Công |
Ngày 14/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Hinh khong gian Full thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề hình giải tích trong
không gian
Chương 1
Mặt Phẳng
Bài 1
Phương trình mặt phẳng
Bài 1 Lập phương trình tham số của mặt phẳng (P) đi qua điểm M(2,3,2) và cặp VTCP là
Bài 2: Lập phương trình tham số của mặt phẳng (P) đi qua M(1,1,1) và
Song song với các trục 0x và 0y.
Song song với các trục 0x,0z.
Song song với các trục 0y, 0z.
Bài 3: Lập phương trình tham số của mặt phẳng đi qua 2 điểm M(1,-1,1) và B(2,1,1) và :
Cùng phương với trục 0x.
Cùng phương với trục 0y.
Cùng phương với trục 0z.
Bài 4: Xác định toạ độ của véc tơ vuông góc với hai véc tơ
Bài 5: Tìm một VTPT của mặt phẳng (P) ,biết (P) có cặp VTCP là
Bài 6: Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) biết :
(P) đi qua điểm A(-1,3,-2) và nhận làm VTPT.
(P) đi qua điểm M(-1,3,-2) và song song với (Q): x+2y+z+4=0.
Bài7: Lập phương trình tổng quát của các mặt phẳng đi qua I(2,6,-3) và song song với các mặt phẳng toạ độ.
Bài 8: (ĐHL-99) :Trong không gian 0xyz cho điểm A(-1,2,3) và hai mặt phẳng (P): x-2=0 ,
(Q) : y-z-1=0 .Viết phương trình mặt phẳng (R) đi qua điểm A và vuông góc với hai mặt phẳng (P),(Q).
Bài 2
Chuyển dạng phương trình
mặt phẳng
Bài1 Tìm một cặp VTCP của các mặt phẳng sau:
(P) : x-2y-1=0
(P) : x+4y+7z+16=0
Bài 2: Tìm một cặp VTPT của các mặt phẳng sau:
1)
2) (P): x-2y-1=0.
3) (P) :x+4y+7z+16=0.
Bài 3: Chuyển dạng phương trình tổng quát của (P) sang dạng tham, số trong các trường hợp sau:
1) (P): x+2y+3z-12=0.
2) (P): 3x+2y+z-6=0.
3) (P): x+2y-4=0.
4) (P): 2y+3z-6=0.
Bài 4: Chuyển dạng phương trình tham số của (P) sang dạng tổng quát trong các trường hợp sau:
1)
2)
Bài 5: Cho mặt phẳng (P) phương trình tham số:
1) Lập phương trình tổng quát của (P).
2) Lập phương trình tổng quát của (Q) đi qua điểm A(1,2,3) và song song với (P).
Bài 6: Lập phương trình tham số và phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) trong các trường hợp sau:
Đi qua hai điểm A(0,-1,4) và có cặp VTCP là và
Đi qua hai điểm B(4,-1,1) và C(3,1,-1) và cùng phương với trục với 0x.
Bài 7: Cho tứ diện ABCD có A(5,1,3) B(1,6,2) C(5,0,4) D(4,0,6) .
Viết phương trình tham số và phương trình tổng qu
không gian
Chương 1
Mặt Phẳng
Bài 1
Phương trình mặt phẳng
Bài 1 Lập phương trình tham số của mặt phẳng (P) đi qua điểm M(2,3,2) và cặp VTCP là
Bài 2: Lập phương trình tham số của mặt phẳng (P) đi qua M(1,1,1) và
Song song với các trục 0x và 0y.
Song song với các trục 0x,0z.
Song song với các trục 0y, 0z.
Bài 3: Lập phương trình tham số của mặt phẳng đi qua 2 điểm M(1,-1,1) và B(2,1,1) và :
Cùng phương với trục 0x.
Cùng phương với trục 0y.
Cùng phương với trục 0z.
Bài 4: Xác định toạ độ của véc tơ vuông góc với hai véc tơ
Bài 5: Tìm một VTPT của mặt phẳng (P) ,biết (P) có cặp VTCP là
Bài 6: Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) biết :
(P) đi qua điểm A(-1,3,-2) và nhận làm VTPT.
(P) đi qua điểm M(-1,3,-2) và song song với (Q): x+2y+z+4=0.
Bài7: Lập phương trình tổng quát của các mặt phẳng đi qua I(2,6,-3) và song song với các mặt phẳng toạ độ.
Bài 8: (ĐHL-99) :Trong không gian 0xyz cho điểm A(-1,2,3) và hai mặt phẳng (P): x-2=0 ,
(Q) : y-z-1=0 .Viết phương trình mặt phẳng (R) đi qua điểm A và vuông góc với hai mặt phẳng (P),(Q).
Bài 2
Chuyển dạng phương trình
mặt phẳng
Bài1 Tìm một cặp VTCP của các mặt phẳng sau:
(P) : x-2y-1=0
(P) : x+4y+7z+16=0
Bài 2: Tìm một cặp VTPT của các mặt phẳng sau:
1)
2) (P): x-2y-1=0.
3) (P) :x+4y+7z+16=0.
Bài 3: Chuyển dạng phương trình tổng quát của (P) sang dạng tham, số trong các trường hợp sau:
1) (P): x+2y+3z-12=0.
2) (P): 3x+2y+z-6=0.
3) (P): x+2y-4=0.
4) (P): 2y+3z-6=0.
Bài 4: Chuyển dạng phương trình tham số của (P) sang dạng tổng quát trong các trường hợp sau:
1)
2)
Bài 5: Cho mặt phẳng (P) phương trình tham số:
1) Lập phương trình tổng quát của (P).
2) Lập phương trình tổng quát của (Q) đi qua điểm A(1,2,3) và song song với (P).
Bài 6: Lập phương trình tham số và phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) trong các trường hợp sau:
Đi qua hai điểm A(0,-1,4) và có cặp VTCP là và
Đi qua hai điểm B(4,-1,1) và C(3,1,-1) và cùng phương với trục với 0x.
Bài 7: Cho tứ diện ABCD có A(5,1,3) B(1,6,2) C(5,0,4) D(4,0,6) .
Viết phương trình tham số và phương trình tổng qu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Công
Dung lượng: 154,32KB|
Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)