Hình học 8 tuan 14

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tú | Ngày 12/10/2018 | 51

Chia sẻ tài liệu: Hình học 8 tuan 14 thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Tuần 14
Ngày soạn: 16/11/2010
Ngày dạy: 23/11/2010 tại 8A; 8B
Tiết 25: Kiểm tra chương I
I/ Mục tiêu
- Kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức của HS trong chương I, đánh giá kết quả học tập của trò và kết quả dạy của thầy
- Rèn kỹ năng trình bày bài
- Rèn luyện tính nghiêm túc, trung thực khi làm bài kiểm tra
II/ Chuẩn bị
GV: Ra đề, dáp án, biểu điểm
HS: Ôn tập các kiến thức của chương
III/ Tiến trình dạy học
1, định lớp, phát đề
2, HS làm bài trong 45 phút
Đề bài
Câu 1(2 đ): Tính các góc của tứ giác ABCD biết rằng
Câu 2 (1 đ): Cho tam giác ABC nhọn và một đường thẳng d tùy ‎‎ý. Vẽ tam giác A`B`C` đối xứng với tam giác ABC qua đường thẳng d
Câu 3 (2 đ):
Tính x, y trên hình vẽ bên, biết
AB//CD//EF//DC


Câu 4 (4,5 đ): Cho hình bình hành ABCD có AB = 2AD. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AB, CD. Gọi E là giao điểm của AN và DM, F là giao điểm của CM và BN. Chứng minh
a, Tứ giác BCNM là hình thoi
b, Tứ giác BNDM là hình bình hành
c, Tứ giác CDEF là hình thang
d, Tứ giác MENF là hình chữ nhật
3, Đáp án - biểu điểm
Câu 1
(2,5 đ)
Vì tổng các góc của tứ giác bằng 3600 nên ta có
Mà hay
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

= 360 ; ;
0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ



1 đ

Câu 2
(1 đ)




1,5 đ

Câu 3
(2 đ)



Vì AB//CD//EF//DC nên ABHG, EFCD là các hình thang
Vì AE = EG; BF = EH nên EF là đường trung bình của hình thang ABHG
 EF = AB + GH) = 8 +16) = 12 (cm)
Tương tự GH là đường trung bình của hình thang EFCD
GH = EF + DC) DC = 2GH - EF = 2. 16 - 12 = 20 (cm)






0,5 đ
0,25 đ


0,5 đ

0, 25 đ

0,5 đ

Câu 4
(4,5 d)

a, Tứ giác BCNM là hình thoi
b, Tứ giác BNDM là hình bình hành
c, Tứ giác CDEF là hình thang
d, Tứ giác MENF là hình chữ nhật



0,5 đ



1 đ
1 đ
1 đ
1 đ

4, Nhận xét, dặn dò
- Nhận xét giờ kiểm tra
- Đọc trước bài "Đa giác, đa giác đều"











Ngày soạn: 16/11/2010
Ngày dạy: 24/11/2010 tại 8A; 8B
Tiết 26: Đa giác. Đa giác đều
I/ Mục tiêu
Kiến thức: HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều, biết cách tính tổng số đo các góc của 1 đa giác. Nhận biết đa giác lồi, đa giác đều, biết vẽ trục đối xứng, tâm đối xứng của 1 đa giác lồi.
Kĩ năng: Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ, HS biết cách quy nạp để xây dựng công thức tính số đo các góc của 1 đa giác..
Thái độ: Rèn tính kiên trì trong suy luận (tìm đoán, suy diễn), tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.
Tư duy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tú
Dung lượng: 675,50KB| Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)