Hình bình hành
Chia sẻ bởi Nguyễn Sĩ Tuấn |
Ngày 11/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: Hình bình hành thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
LUYỆN TẬP
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ:
Chọn ý trả lời đúng nhất:
12km2 = ………? m2
A.120000 m2
B. 12000000 m2
C. 120 m2
D. 1200 m2
8000000m2 = ………? km2
A.80000 km2
B. 800 km2
C. 80 km2
D. 8 km2
Hình tứ giác
Hình tam giác
Hình chữ nhật
Hình vuông
Hình tròn
HÌNH BÌNH HÀNH
BÀI MỚI:
1. Giới thiệu hình bình hành
Hình bình hành ABCD
2. Đặc điểm của hình bình hành
a) Hãy quan sát hình bình hành ABCD, tìm các cạnh song song với nhau trong hình bình hành.
AB song song với DC
A
B
C
D
AD song song với BC
Hình bình hành ABCD có hai cặp cạnh đối diện song song là:
AB và DC ; AD và BC.
2. Đặc điểm của hình bình hành
b) Hãy dùng thước, đo cạnh AB và CD ; AD và BC của hình bình hành ABCD. Cho biết các cạnh đó như thế nào với nhau?
Hình bình hành ABCD có hai cặp cạnh đối diện bằng nhau: AB = DC , AD = BC.
A
B
C
D
AB = CD
AD = BC
Kết luận: Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
A
B
C
D
3. Liên hệ thực tế:
Tấm bảng lớp, tấm bảng con, cánh cửa, mặt bàn học, lá cờ, ……
Kết luận:
Hình vuông và hình chữ nhật cũng là các hình bình hành vì chúng cũng có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
Tìm trong lớp những đồ vật có bề mặt là hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông?
4. Luyện tập – Thực hành:
Bài 1:
Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành?
Hình1 ; Hình 2 ; Hình 5 là hình bình hành.
Hình 1
Hình 2
Hình 5
Hình 4
Hình 3
Bài 2:
Hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
M
N
P
Q
A
B
D
C
Bài 3: Vẽ thêm hai đoạn thẳng vào mỗi hình để được hai hình bình hành
Hoạt động củng cố:
Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Hình bình hành có hai cạnh đối diện song song và bằng nhau.
B. Hình bình hành có hai cặp cạnh bằng nhau.
C. Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
Hoạt động nối tiếp:
Về học ghi nhớ ở SGK trang 102. - Xem trước bài “Diện tích hình bình hành”
Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
Trong hình bình hành ABCD:
A. AB song song với AD
B. AD song song với BC
C. BC vuông góc với DC
D. AD = BC và AB = DC
A
B
C
D
S
Đ
S
Đ
Chân thành cảm ơn quí thầy cô.
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ:
Chọn ý trả lời đúng nhất:
12km2 = ………? m2
A.120000 m2
B. 12000000 m2
C. 120 m2
D. 1200 m2
8000000m2 = ………? km2
A.80000 km2
B. 800 km2
C. 80 km2
D. 8 km2
Hình tứ giác
Hình tam giác
Hình chữ nhật
Hình vuông
Hình tròn
HÌNH BÌNH HÀNH
BÀI MỚI:
1. Giới thiệu hình bình hành
Hình bình hành ABCD
2. Đặc điểm của hình bình hành
a) Hãy quan sát hình bình hành ABCD, tìm các cạnh song song với nhau trong hình bình hành.
AB song song với DC
A
B
C
D
AD song song với BC
Hình bình hành ABCD có hai cặp cạnh đối diện song song là:
AB và DC ; AD và BC.
2. Đặc điểm của hình bình hành
b) Hãy dùng thước, đo cạnh AB và CD ; AD và BC của hình bình hành ABCD. Cho biết các cạnh đó như thế nào với nhau?
Hình bình hành ABCD có hai cặp cạnh đối diện bằng nhau: AB = DC , AD = BC.
A
B
C
D
AB = CD
AD = BC
Kết luận: Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
A
B
C
D
3. Liên hệ thực tế:
Tấm bảng lớp, tấm bảng con, cánh cửa, mặt bàn học, lá cờ, ……
Kết luận:
Hình vuông và hình chữ nhật cũng là các hình bình hành vì chúng cũng có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
Tìm trong lớp những đồ vật có bề mặt là hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông?
4. Luyện tập – Thực hành:
Bài 1:
Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành?
Hình1 ; Hình 2 ; Hình 5 là hình bình hành.
Hình 1
Hình 2
Hình 5
Hình 4
Hình 3
Bài 2:
Hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
M
N
P
Q
A
B
D
C
Bài 3: Vẽ thêm hai đoạn thẳng vào mỗi hình để được hai hình bình hành
Hoạt động củng cố:
Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Hình bình hành có hai cạnh đối diện song song và bằng nhau.
B. Hình bình hành có hai cặp cạnh bằng nhau.
C. Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
Hoạt động nối tiếp:
Về học ghi nhớ ở SGK trang 102. - Xem trước bài “Diện tích hình bình hành”
Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
Trong hình bình hành ABCD:
A. AB song song với AD
B. AD song song với BC
C. BC vuông góc với DC
D. AD = BC và AB = DC
A
B
C
D
S
Đ
S
Đ
Chân thành cảm ơn quí thầy cô.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Sĩ Tuấn
Dung lượng: 358,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)