Hình bình hành

Chia sẻ bởi Trưng Thị Lựu | Ngày 11/10/2018 | 19

Chia sẻ tài liệu: Hình bình hành thuộc Toán học 4

Nội dung tài liệu:

Trường tiểu học Nguyễn Minh Chấn
Môn: Toán
Lớp: 4
Trương Thị Lựu
Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2009
Toán:
A.Bài cũ:
Viết số thích hợp vào chỗ trống:
a) 75 m2 = ........ dm2 b) 17 dm229 cm2 = ......... cm2
8100 dm2 = .....m2 7000000 cm2 = ......... m2


Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2009
Toán:
Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2009
Toán:
1.Hình thành biểu tượng ban đầu về hình bình hành:














- Hình bên là hình bình hành ABCD.
Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2009
Toán: Hình bình hành
2. Đặc điểm của hình bình hành:






- Tìm các cặp cạnh đối diện với nhau trong hình bình hành ABCD?
Các cặp cạnh đối diện với nhau là:AB và DC; AD và BC.


Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2009
Toán: Hình bình hành
2. Đặc điểm của hình bình hành:

- Các em hãy kéo dài các cặp cạnh của hình và cho biết: các cặp cạnh của hình như thế nào so với nhau?
Các cặp cạnh của hình bình hành song song với nhau.
Cạnh AB song song với cạnh DC.
- Cạnh AD song song với cạnh BC










































































































































































Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2009
Toán: Hình bình hành


- Độ dài các cặp cạnh của hình bình hành như thế nào so với nhau?
Các cặp cạnh bằng nhau: AB=DC, AD=BC
2. Đặc điểm của hình bình hành:
Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2009
Toán: Hình bình hành
2. Đặc điểm của hình bình hành:


- Vậy trong hình bình hành các cặp cạnh đối diện như thế nào với nhau?
Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2009
Toán: Hình bình hành
* Em hãy tìm trong thực tế các đồ vật có dạng hình bình hành?
- Viên gạch hoa, ô cửa sổ, ô trong hàng rào,....
Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2009
Toán: Hình bình hành
3.Luyện tập:
Bài 1:Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành?












- H 1, 2, 4 là hình bình hành.
- Vì sao em khẳng định H.1,2,4 là hình bình hành?
Vì các hình này có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
Vì sao các H.3,5
không phải là hình bình hành?
Vì các hình này chỉ có hai cạnh song song với nhau nên chưa đủ điều kiện để thành hình bình hành
Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2009
Toán: Hình bình hành
Bài 2: Cho biết trong hình tứ giác ABCD:
- AB và BC là hai cạnh đối diện.
- AD và BC là hai cạnh đối diện.
Hình tứ giác ABCD và hình bình hành MNPQ, trong 2 hình đó hình nào có cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau?
Hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.

Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2009
Toán: Hình bình hành
Bài 3: Vẽ thêm hai đoạn thẳng để được một hình bình hành:
Dành cho học sinh khá, giỏi
Chúc các thầy cô và các em vui vẻ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trưng Thị Lựu
Dung lượng: 500,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)