Hình ảnh đẹp về động vật có xương sống
Chia sẻ bởi Quách Thuý Hằng |
Ngày 05/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: hình ảnh đẹp về động vật có xương sống thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
BÀI BÁO CÁO
VỀ CÁC NGÀNH
ĐỘNG VẬT
CÓ XƯƠNG SỐNG
NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Chủ yếu gồm:
Các lớp Cá
Lớp Lưỡng cư
Lớp Bò sát
Lớp Chim
Lớp Thú
- Có bộ xương trong, trong đó có cột sống ( chứa tuỷ sống)
- Cột sống là đặc điểm cơ bản nhất phân biệt ngành Động vật có xương sống với các ngành Động vật không xương sống.
CÁC LỚP CÁ
Đặc điểm chung:
-Cơ thể chia 3 phần, thiếu cổ nên đầu bất động
-Bơi bằng vây
-Hô hấp bằng mang
-Có một vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn chứa máu đỏ thẫm, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
-Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
-Là động vật biến nhiệt
?Phân loại :
-Gồm 2 lớp: lớp Cá sụn và lớp Cá xương
Lớp Cá sụn ( Chondrichthyes):
-Có khoảng 850 loài, gồm những loài cá sống ở nước mặn và nước lợ.
-Bộ xương bằng chất sụn.
-Có khe mang trần.
-Da nhám.
-Miệng nằm ở mặt bụng.
Sphyrna (Nhám cào)
Cetorhinus (Cá mập)
Dasiatis (Cá đuối bông)
Raja (Cá đuối nâu)
Rhynchobatus ( Cá đuối nhám)
Pristis (Cá đao)
Narcine ( Cá đuối điện)
Lớp Cá xương:( Osteichthyes)
-Gồm đa số những loài sống ở biển, nước lợ và nước ngọt.
-Có bộ xương bằng chất xương.
-Dạng phổ biến là hình thoi dẹp bên, miệng ở phía trước, có xương nắp mang che buồng mang
Acipenser (cá tầm)
Clupanodon thrissa (cá mòi)
Hypophthalmichthys molitrix (cá mè)
Ophiocephalus maculatus (cá chuối)
Anabantidae (cá Rô)
Fluta alba (lươn)
Serranidae (cá Mú)
Latianus (cá Hồng)
Latimeria chalumnae (cá vây tay)
Lớp lưỡng cư: (Amphibia)
?Đặc điểm chung:
Gồm những động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:
Da trần và ẩm ướt
Di chuyển bằng bốn chi
Hô hấp bằng phổi và da
Có hai vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn( 2 tâm nhĩ, một tâm thất, tâm thất chứa máu pha
Đẻ trứng và thụ tinh ngoài, nòngnọc phát triển qua biến thái
Là động vật biến nhiệt
Lớp Lưỡng cư được chia làm 3 bộ
Bộ lưỡng cư có đuôi: (Caudata)
-Gồm khoảng 280 loài.
-Thân thuôn dài, dẹp bên.
-Hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau.
-Hoạt động chủ yếu về ban đêm.
Proteus (cá Cóc đuôi mù)
Paramesotriton deloustali (Cá cóc Tam Đảo)
Necturus (Có đuôi mù)
2.Bộ Lưỡng cư không đuôi: (Ecaudata)
-Có số lượng loài lớn nhất trong lớp gồm khoảng 2100 loài .
-Cơ thể ngắn(dạng ếch), không đuôi.
-Chi sau phát triển dài hơn chi trước.
- Đa số loài hoạt động về ban đêm.
Bombina maxima (Cóc tía)
Rana Spinosa (ếch gai)
Rana kuhli (ếch trơn)
Rana limnocharis (ngóe)
Rana guentheri (chẫu chuộc)
Rana macrodactyla (chàng hưu)
Bufo melanostictus (Cóc nhà)
Mycrohyla ornate (nhái bầu vân)
Bộ lưỡng cư không chân: (Apoda)
-Gồm khoảng 60 loài phân bố ở vùng nhiệt đới ẩm.
-Thân dài giống như giun nhưng có kích thước lớn hơn giun.
-Có tập tính sống chui luồn trong hang, chi tiêu biến, mắt phát triển yếu.
-Miệng có răng.
-Hoạt động cả ngày lẫn đêm.
Ichthyophis glutinosus (ếch trun)
Ichthyophis glutinosus (ếch trun)
Lớp Bò sát: (Reptilia)
-Gồm khoảng 6500 loài.
-Có cấu tạo thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn:
Da khô, vảy sừng khô.
Cổ dài.
Màng nhĩ nằm trong hốc tai.
Chi yếu có vuốt sắc.
Tim có vách hụt ngăn tâm thất( trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.
Trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng.
Là động vật biến nhiệt.
Lớp Bò sát được xếp thành 4 bộ:
1.Bộ Đầu mỏ(Rhynchocephalia):
-Hiện chỉ có một loài sống trên vài hòn đảo nhỏ ở Tân Tây Lan gọi là Nhông Tân Tây Lan(Hatteria)
Hatteria ( Nhông Tân Tây Lan)
2.Bộ có vảy( Squamata)
-Chủ yếu gồm những loài sống ở cạn.
-Thân được bao bọc bởi vảy sừng
-Hàm ngắn, có răng nhỏ mọc trên hàm
-Trứng có màng dai bao bọc.
-Có 2 phân bộ:
Phân bộ thằn lằn( Sauria)
-Tứ chi phát triển.
-Hai nửa( phải và trái )của hàm dưới gắn chặt với nhau.
-Màng nhĩ phát triển.
-Mi mắt cử động
-Nhiều loài đuôi có hiện tượng tự cắt.
Gekko gekko (Tắc kè)
Hemidactilus(Thạch sùng)
Calotes (Nhông )
Physignathus cocincinus (Tò te hay rồng đất)
Draco maculates (Nhông bay )
Phân bộ rắn:(Ophidia)
-Là một nhánh của thằn lằn, bắt nguồn từ thằn lằn cổ sống chui luồn trong đất.
-Cơ thể dài, tứ chi tiêu biến.
-Màng nhĩ tiêu biến.
-Hai nửa của hàm dưới nối với nhau bằng dây chằng đàn hồi; xương của bộ hàm khớp với nhau bằng dây chằng đàn hồi giúp rắn mở to miệng.
-Mắt có mí dính liền và trong suốt.
-Lưỡi dài đầu chẻ đôi(cơ quan xúc giác và vị giác)
Python (Trăn)
Xenochrophis piscator (Rắn nước)
Enhydris (Rắn liu điu)
Ptyas (Hổ trâu)
Elaphe radiata (Rắn sọc dưa)
Agkistrodon (Rắn choàm hoặp)
Bungarus (Cạp nong hay cạp nia)
Naja naja (Rắn hổ mang)
Bộ cá sấu(Crocodylia)
-Có khoảng 21 loài.
-Sống vừa ở nước vừa ở cạn:
Có dạng thằn lằn từ 1,5 đến 4-6m, đuôi cao, dẹp bên và khoẻ.
Chân có màng bơi giữa các ngón.
Hàm rất dài, có nhiều răng lớn, nhọn sắc, mọc trong lỗ chân răng.
Thân phủ giáp sừng, dưới giáp sừng có nhiều tấm xương lớn.
Trứng có vỏ đá vôi bao bọc.
Crocodylus porosus (Cá sấu nước lợ)
Crocodylus siamensis (Cá sấu nước ngọt)
Bộ Rùa ( Chelonia)
-Có khoảng 200 loài, phân bố chủ yếu ở miền nhiệt đới và xích đạo.
-Cơ thể ấn trong bộ giáp xương hợp thành mai và yếm.
-Hàm không có răng.
Cuora amboiensis (Rùa nắp)
Cuora galbinifrons (Rùa nít)
Cuora trifasciata (Rùa ba vạch)
Geochelone (Rùa vàng )
Geochelone (Rùa vàng )
Heiremys annandalei (Rùa đầm Nam Bộ)
Lớp Chim: ( Aves)
?Đặc điểm chung:
-Là động vật có xương sống thích nghi cao với sự bay lượn và những điều kiện sống khác nhau.
-Mình có lông vũ bao phủ.
-Chi trước biến đổi thành cánh.
-Có mỏ sừng
-Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp.
-Tim có 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể.
-Là động vật hằng nhiệt.
-Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.
-Hiện nay lớp Chim được biết khoảng 9600 loài được xếp trong 27 bộ,chia thành 3 nhóm sinh thái lớn:
Nhóm Chim chạy:
-Có bộ Đà điểu gồm 7 loài, phân bố ở Châu Phi,Châu Mĩ và Châu Đại Dương.
-Hoàn toàn không biết bay
-Cánh ngắn, yếu.
-Chân cao, to, khỏe có 2-3 ngón, chạy nhanh.
Struthio camelus (Đà điểu lạc đà)
Casuarius (Casua)
Dromiceius (Emu)
Nhóm Chim bơi:
-Có bộ chim cánh cụt gồm 17 loài sống ở bờ biển Nam Bán Cầu.
-Hoàn toàn không biết bay, đi lại trên cạn vụng về,thích nghi cao với đời sống bơi lội trên biển.
-Cánh dài, khoẻ.
-Lông nhỏ, ngắnvà dày, không thấm nước.
-Chim có dáng đứng thẳng.
-Chân ngắn, 4 ngón, có màng bơi.
Spheniscus (Chim cụt)
Nhóm Chim bay:
-Bao gồm hầu hết những loài chim hiện nay
-Là những chim biết bay ở những mức độ khác nhau.
-Có thể thích nghi với những lối sống đặc biệt
-Cấu tạo: cánh phát triển, chân có 4 ngón
-Đại diện điển hình:
Bộ Gà (Gallifoemes):chim đào bới
-Gồm những chim tìm kiếm thức ăn bằng cách bới đất ở các bụi thấp, bay nặng nề và không được xa, có chân to khoẻ, ngón cái cao, có cựa và bộ lông mã (con trống), cánh tròn.
Gallus gallus (Gà cỏ)
Pavo muticus (Công)
Bộ Cú(Srigiformes)
Gồm những chim ăn thịt săn mồi ban đêm và lúc hoàng hôn.
Có đầu to, cổ ngắn, lông mặt xếp thành hai vòng chung quanh mặt thành đĩa mật, bộ lông dày xốp, mắt và tai rất phát triển.
Athene,Otus (Cú)
Tyto alba stertens (Cú lợn)
Bộ ngỗng (Anseriformes)
-Gồm những chim bơi ở nước.
- Hầu hết các loài đều bay giỏi.
-Có chân ngắn có màng bơi nối liền ba ngón trước
Anser anser (Ngỗng trời)
Anas poecilorhyna (Vịt trời)
Bộ Sẻ(Passeriformes)
-Là bộ chim đông nhất,gồm hơn nữa số chim hiện nay.
-Nhiều loài chim sẻ bay giỏi, di chuyển dễ dàng trên mặt đất và trên cành cây, đa số nhảy bằng hai chân cùng một lúc.
- Chân cao,có bốn ngón.
Alauda gulgula (Sơn ca)
Lanius schach (Bách thanh)
Hirundo rustica (Nhạn)
Oriolus (Vàng anh)
Lớp Thú(Mamalia)
-Là lớp Động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.
-Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.
-Bộ răng phân hoá thành răng cửa, răng nanh, răng hàm.
-Tim 4 ngăn.
-Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.
-Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.
-Là động vật hằng nhiệt.
-Lớp thú hiện nay có khoảng 4600 loài, 26 bộ, chia thành 3 phân lớp:
Phân lớp nguyên thú hay thú đơn huyệt(Prototheria)
Phân lớp thú thấp ( Metatheria)
Phân lớp thú cao ( Eutheria)
-SGK chia thành 2 loại:
Thú đẻ trứng
-Có bộ thú huyệt
-Đại diện: Thú mỏ vịt là loài thú hiếm quý có trong Sách Đỏ thế giới.
+Có mỏ to khỏe, sống nửa nước nửa cạn.
+Có bộ lông nâu thẫm rất rậm và mịn không thấm nước.
+ Ăn sâu bọ, tôm cua, thân mềm, giun và cả cây cỏ thuỷ sinh, đi lại trên cạn vụng về.
+Đẻ khoảng 2-3 trứng lớn, ấp khoảng 7 ngày thì nở.
Ornithorhychus anatinus (Thú mỏ vịt)
Thú đẻ con:
Bộ thú túi:
-Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da của bụng thú mẹ.
Macropus (Kanguru)
Thylacinus (chó sói túi)
Koala (Gấu túi)
Con sơ sinh phát triển bình thường:các bộ thú còn lại
?Bộ dơi:(Chiroptera )
-Dơi gồm những thú nhỏ hay trung bình, độc nhất có khả năng bay.
Dơi có chi trước biến đổi thành cánh.
Hipposideros (Dơi lá mũi)
Cynopterus sphinux (Dơi chó)
Pipissellus (Dơi mũi nhỏ)
?Bộ Cá Voi (Cetacea)
-Gồm những Thú ở biển thích nghi hoàn toàn với đời sống ở nước:
+ Cơ thể hình tho.
+Đầu không phân biệt với thân.
+Chi trước biến thành bơi chèo, song có xương cánh tay và xương ống tay ngắn, ngón tay rất dài và có nhiều đốt, chi sau tiêu biến .
+Sinh sản trong nước , nuôi con bằng sữa
+Hiện nay cá voi bao gồm 86 loài phân bố chủ yếu ở các biển vùng ôn đới và biển lạnh.
Balenoptera musculus (Cá voi xanh)
Delphinus (Cá heo)
?Bộ ăn sâu bọ:(Insectivora)
-Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn.
-Bộ răm gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn.
-Thị giác kém phát triển, khứu giác rất phát triển, có những lông xúc giác dài ở mõm
Suncus murinus (Chuột chù lớn)
Talpa micrura (Chuột chũi)
Crocidura dracula (Chuột chù đuôi trắng)
Bộ Gặm nhấm:(Rodentia)
-Gồm những Thú có bộ răng kiểu gặm nhấm (chỉ có một đôi răng cửa lớn ở mỗi hàm, dài cong chìa ra ngoài, răng nanh thiếu, giữa răng cửa và răng hàm có một khoảng trống .
-Có số lượng loài lớn nhất.
Castor (Hải ly)
Hytrix hohgsoni (Nhím)
C. pygerythrus (Sóc bụng xám)
?Bộ ăn thịt:(Canivora)
-Bộ răng đủ,rất chuyên hoá: răng nanh lớn nhọn, răng hàm có mấu sắc nhọn (kiểu cắt), có răng thịt, hàm dưới có mấu khớp hình trụ ngang để hàm chỉ cử động dược theo chiều lên xuống do đó Thú ăn thịt há miệng được rất rộng để ngoạm mồi lớn.
-Ngón chân nói chung có vuốt cong và nhọn,dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm
-Khi đuổi mồi chạy với tốc độ rất lớn.
Cuon alpinus (Chó sói lửa)
Felis temmicki (Báo lửa)
P.tigris (Hổ)
Các bộ Móng guốc:
Bộ Guốc chẵn:(Artioaactyla)
-Gồm những Thú có guốc lớn, sống ở cạn, ăn thực vật và chạy nhanh, chân cao, ngón III và IV dài bằng nhau, ngón II và V nhỏ hơn hoặc thiếu, ngón I bao giờ cũng thiếu .
Sun crofa(Lợn rừng)
Bubalus bubalis (Trâu rừng)
Bộ guốc lẻ:(Perissodactyla)
-Gồm thú móng guốc có một ngón chân giữa phát triển hơn cả
Bộ Voi (Proboscidea)
-Móng guốc có 5 ngón, guốc nhỏ, có vòi, ăn thực vật không nhai lại.
Bộ linh trưởng:(Primates)
-Gồm những thú đi bằng bàn chân.
-Thích nghi với đời sống ở cây
-Bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại
-Ăn tạp nhưng ăn thực vật là chính.
Hipotigris zebra (Ngựa vằn)
Tapirus indicus (Lợn vòi châu Á)
Loxodon africanus (Voi châu Phi)
Elephas indicus (Voi châu Á)
Pongo pygmaeus (Đười ươi)
N. pygmaeus (Cu li nhỏ)
H.lar (Vượn tay trắng)
Nycticebus coucang (Cu li lớn)
VỀ CÁC NGÀNH
ĐỘNG VẬT
CÓ XƯƠNG SỐNG
NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Chủ yếu gồm:
Các lớp Cá
Lớp Lưỡng cư
Lớp Bò sát
Lớp Chim
Lớp Thú
- Có bộ xương trong, trong đó có cột sống ( chứa tuỷ sống)
- Cột sống là đặc điểm cơ bản nhất phân biệt ngành Động vật có xương sống với các ngành Động vật không xương sống.
CÁC LỚP CÁ
Đặc điểm chung:
-Cơ thể chia 3 phần, thiếu cổ nên đầu bất động
-Bơi bằng vây
-Hô hấp bằng mang
-Có một vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn chứa máu đỏ thẫm, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
-Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
-Là động vật biến nhiệt
?Phân loại :
-Gồm 2 lớp: lớp Cá sụn và lớp Cá xương
Lớp Cá sụn ( Chondrichthyes):
-Có khoảng 850 loài, gồm những loài cá sống ở nước mặn và nước lợ.
-Bộ xương bằng chất sụn.
-Có khe mang trần.
-Da nhám.
-Miệng nằm ở mặt bụng.
Sphyrna (Nhám cào)
Cetorhinus (Cá mập)
Dasiatis (Cá đuối bông)
Raja (Cá đuối nâu)
Rhynchobatus ( Cá đuối nhám)
Pristis (Cá đao)
Narcine ( Cá đuối điện)
Lớp Cá xương:( Osteichthyes)
-Gồm đa số những loài sống ở biển, nước lợ và nước ngọt.
-Có bộ xương bằng chất xương.
-Dạng phổ biến là hình thoi dẹp bên, miệng ở phía trước, có xương nắp mang che buồng mang
Acipenser (cá tầm)
Clupanodon thrissa (cá mòi)
Hypophthalmichthys molitrix (cá mè)
Ophiocephalus maculatus (cá chuối)
Anabantidae (cá Rô)
Fluta alba (lươn)
Serranidae (cá Mú)
Latianus (cá Hồng)
Latimeria chalumnae (cá vây tay)
Lớp lưỡng cư: (Amphibia)
?Đặc điểm chung:
Gồm những động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:
Da trần và ẩm ướt
Di chuyển bằng bốn chi
Hô hấp bằng phổi và da
Có hai vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn( 2 tâm nhĩ, một tâm thất, tâm thất chứa máu pha
Đẻ trứng và thụ tinh ngoài, nòngnọc phát triển qua biến thái
Là động vật biến nhiệt
Lớp Lưỡng cư được chia làm 3 bộ
Bộ lưỡng cư có đuôi: (Caudata)
-Gồm khoảng 280 loài.
-Thân thuôn dài, dẹp bên.
-Hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau.
-Hoạt động chủ yếu về ban đêm.
Proteus (cá Cóc đuôi mù)
Paramesotriton deloustali (Cá cóc Tam Đảo)
Necturus (Có đuôi mù)
2.Bộ Lưỡng cư không đuôi: (Ecaudata)
-Có số lượng loài lớn nhất trong lớp gồm khoảng 2100 loài .
-Cơ thể ngắn(dạng ếch), không đuôi.
-Chi sau phát triển dài hơn chi trước.
- Đa số loài hoạt động về ban đêm.
Bombina maxima (Cóc tía)
Rana Spinosa (ếch gai)
Rana kuhli (ếch trơn)
Rana limnocharis (ngóe)
Rana guentheri (chẫu chuộc)
Rana macrodactyla (chàng hưu)
Bufo melanostictus (Cóc nhà)
Mycrohyla ornate (nhái bầu vân)
Bộ lưỡng cư không chân: (Apoda)
-Gồm khoảng 60 loài phân bố ở vùng nhiệt đới ẩm.
-Thân dài giống như giun nhưng có kích thước lớn hơn giun.
-Có tập tính sống chui luồn trong hang, chi tiêu biến, mắt phát triển yếu.
-Miệng có răng.
-Hoạt động cả ngày lẫn đêm.
Ichthyophis glutinosus (ếch trun)
Ichthyophis glutinosus (ếch trun)
Lớp Bò sát: (Reptilia)
-Gồm khoảng 6500 loài.
-Có cấu tạo thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn:
Da khô, vảy sừng khô.
Cổ dài.
Màng nhĩ nằm trong hốc tai.
Chi yếu có vuốt sắc.
Tim có vách hụt ngăn tâm thất( trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.
Trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng.
Là động vật biến nhiệt.
Lớp Bò sát được xếp thành 4 bộ:
1.Bộ Đầu mỏ(Rhynchocephalia):
-Hiện chỉ có một loài sống trên vài hòn đảo nhỏ ở Tân Tây Lan gọi là Nhông Tân Tây Lan(Hatteria)
Hatteria ( Nhông Tân Tây Lan)
2.Bộ có vảy( Squamata)
-Chủ yếu gồm những loài sống ở cạn.
-Thân được bao bọc bởi vảy sừng
-Hàm ngắn, có răng nhỏ mọc trên hàm
-Trứng có màng dai bao bọc.
-Có 2 phân bộ:
Phân bộ thằn lằn( Sauria)
-Tứ chi phát triển.
-Hai nửa( phải và trái )của hàm dưới gắn chặt với nhau.
-Màng nhĩ phát triển.
-Mi mắt cử động
-Nhiều loài đuôi có hiện tượng tự cắt.
Gekko gekko (Tắc kè)
Hemidactilus(Thạch sùng)
Calotes (Nhông )
Physignathus cocincinus (Tò te hay rồng đất)
Draco maculates (Nhông bay )
Phân bộ rắn:(Ophidia)
-Là một nhánh của thằn lằn, bắt nguồn từ thằn lằn cổ sống chui luồn trong đất.
-Cơ thể dài, tứ chi tiêu biến.
-Màng nhĩ tiêu biến.
-Hai nửa của hàm dưới nối với nhau bằng dây chằng đàn hồi; xương của bộ hàm khớp với nhau bằng dây chằng đàn hồi giúp rắn mở to miệng.
-Mắt có mí dính liền và trong suốt.
-Lưỡi dài đầu chẻ đôi(cơ quan xúc giác và vị giác)
Python (Trăn)
Xenochrophis piscator (Rắn nước)
Enhydris (Rắn liu điu)
Ptyas (Hổ trâu)
Elaphe radiata (Rắn sọc dưa)
Agkistrodon (Rắn choàm hoặp)
Bungarus (Cạp nong hay cạp nia)
Naja naja (Rắn hổ mang)
Bộ cá sấu(Crocodylia)
-Có khoảng 21 loài.
-Sống vừa ở nước vừa ở cạn:
Có dạng thằn lằn từ 1,5 đến 4-6m, đuôi cao, dẹp bên và khoẻ.
Chân có màng bơi giữa các ngón.
Hàm rất dài, có nhiều răng lớn, nhọn sắc, mọc trong lỗ chân răng.
Thân phủ giáp sừng, dưới giáp sừng có nhiều tấm xương lớn.
Trứng có vỏ đá vôi bao bọc.
Crocodylus porosus (Cá sấu nước lợ)
Crocodylus siamensis (Cá sấu nước ngọt)
Bộ Rùa ( Chelonia)
-Có khoảng 200 loài, phân bố chủ yếu ở miền nhiệt đới và xích đạo.
-Cơ thể ấn trong bộ giáp xương hợp thành mai và yếm.
-Hàm không có răng.
Cuora amboiensis (Rùa nắp)
Cuora galbinifrons (Rùa nít)
Cuora trifasciata (Rùa ba vạch)
Geochelone (Rùa vàng )
Geochelone (Rùa vàng )
Heiremys annandalei (Rùa đầm Nam Bộ)
Lớp Chim: ( Aves)
?Đặc điểm chung:
-Là động vật có xương sống thích nghi cao với sự bay lượn và những điều kiện sống khác nhau.
-Mình có lông vũ bao phủ.
-Chi trước biến đổi thành cánh.
-Có mỏ sừng
-Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp.
-Tim có 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể.
-Là động vật hằng nhiệt.
-Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.
-Hiện nay lớp Chim được biết khoảng 9600 loài được xếp trong 27 bộ,chia thành 3 nhóm sinh thái lớn:
Nhóm Chim chạy:
-Có bộ Đà điểu gồm 7 loài, phân bố ở Châu Phi,Châu Mĩ và Châu Đại Dương.
-Hoàn toàn không biết bay
-Cánh ngắn, yếu.
-Chân cao, to, khỏe có 2-3 ngón, chạy nhanh.
Struthio camelus (Đà điểu lạc đà)
Casuarius (Casua)
Dromiceius (Emu)
Nhóm Chim bơi:
-Có bộ chim cánh cụt gồm 17 loài sống ở bờ biển Nam Bán Cầu.
-Hoàn toàn không biết bay, đi lại trên cạn vụng về,thích nghi cao với đời sống bơi lội trên biển.
-Cánh dài, khoẻ.
-Lông nhỏ, ngắnvà dày, không thấm nước.
-Chim có dáng đứng thẳng.
-Chân ngắn, 4 ngón, có màng bơi.
Spheniscus (Chim cụt)
Nhóm Chim bay:
-Bao gồm hầu hết những loài chim hiện nay
-Là những chim biết bay ở những mức độ khác nhau.
-Có thể thích nghi với những lối sống đặc biệt
-Cấu tạo: cánh phát triển, chân có 4 ngón
-Đại diện điển hình:
Bộ Gà (Gallifoemes):chim đào bới
-Gồm những chim tìm kiếm thức ăn bằng cách bới đất ở các bụi thấp, bay nặng nề và không được xa, có chân to khoẻ, ngón cái cao, có cựa và bộ lông mã (con trống), cánh tròn.
Gallus gallus (Gà cỏ)
Pavo muticus (Công)
Bộ Cú(Srigiformes)
Gồm những chim ăn thịt săn mồi ban đêm và lúc hoàng hôn.
Có đầu to, cổ ngắn, lông mặt xếp thành hai vòng chung quanh mặt thành đĩa mật, bộ lông dày xốp, mắt và tai rất phát triển.
Athene,Otus (Cú)
Tyto alba stertens (Cú lợn)
Bộ ngỗng (Anseriformes)
-Gồm những chim bơi ở nước.
- Hầu hết các loài đều bay giỏi.
-Có chân ngắn có màng bơi nối liền ba ngón trước
Anser anser (Ngỗng trời)
Anas poecilorhyna (Vịt trời)
Bộ Sẻ(Passeriformes)
-Là bộ chim đông nhất,gồm hơn nữa số chim hiện nay.
-Nhiều loài chim sẻ bay giỏi, di chuyển dễ dàng trên mặt đất và trên cành cây, đa số nhảy bằng hai chân cùng một lúc.
- Chân cao,có bốn ngón.
Alauda gulgula (Sơn ca)
Lanius schach (Bách thanh)
Hirundo rustica (Nhạn)
Oriolus (Vàng anh)
Lớp Thú(Mamalia)
-Là lớp Động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.
-Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.
-Bộ răng phân hoá thành răng cửa, răng nanh, răng hàm.
-Tim 4 ngăn.
-Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.
-Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.
-Là động vật hằng nhiệt.
-Lớp thú hiện nay có khoảng 4600 loài, 26 bộ, chia thành 3 phân lớp:
Phân lớp nguyên thú hay thú đơn huyệt(Prototheria)
Phân lớp thú thấp ( Metatheria)
Phân lớp thú cao ( Eutheria)
-SGK chia thành 2 loại:
Thú đẻ trứng
-Có bộ thú huyệt
-Đại diện: Thú mỏ vịt là loài thú hiếm quý có trong Sách Đỏ thế giới.
+Có mỏ to khỏe, sống nửa nước nửa cạn.
+Có bộ lông nâu thẫm rất rậm và mịn không thấm nước.
+ Ăn sâu bọ, tôm cua, thân mềm, giun và cả cây cỏ thuỷ sinh, đi lại trên cạn vụng về.
+Đẻ khoảng 2-3 trứng lớn, ấp khoảng 7 ngày thì nở.
Ornithorhychus anatinus (Thú mỏ vịt)
Thú đẻ con:
Bộ thú túi:
-Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da của bụng thú mẹ.
Macropus (Kanguru)
Thylacinus (chó sói túi)
Koala (Gấu túi)
Con sơ sinh phát triển bình thường:các bộ thú còn lại
?Bộ dơi:(Chiroptera )
-Dơi gồm những thú nhỏ hay trung bình, độc nhất có khả năng bay.
Dơi có chi trước biến đổi thành cánh.
Hipposideros (Dơi lá mũi)
Cynopterus sphinux (Dơi chó)
Pipissellus (Dơi mũi nhỏ)
?Bộ Cá Voi (Cetacea)
-Gồm những Thú ở biển thích nghi hoàn toàn với đời sống ở nước:
+ Cơ thể hình tho.
+Đầu không phân biệt với thân.
+Chi trước biến thành bơi chèo, song có xương cánh tay và xương ống tay ngắn, ngón tay rất dài và có nhiều đốt, chi sau tiêu biến .
+Sinh sản trong nước , nuôi con bằng sữa
+Hiện nay cá voi bao gồm 86 loài phân bố chủ yếu ở các biển vùng ôn đới và biển lạnh.
Balenoptera musculus (Cá voi xanh)
Delphinus (Cá heo)
?Bộ ăn sâu bọ:(Insectivora)
-Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn.
-Bộ răm gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn.
-Thị giác kém phát triển, khứu giác rất phát triển, có những lông xúc giác dài ở mõm
Suncus murinus (Chuột chù lớn)
Talpa micrura (Chuột chũi)
Crocidura dracula (Chuột chù đuôi trắng)
Bộ Gặm nhấm:(Rodentia)
-Gồm những Thú có bộ răng kiểu gặm nhấm (chỉ có một đôi răng cửa lớn ở mỗi hàm, dài cong chìa ra ngoài, răng nanh thiếu, giữa răng cửa và răng hàm có một khoảng trống .
-Có số lượng loài lớn nhất.
Castor (Hải ly)
Hytrix hohgsoni (Nhím)
C. pygerythrus (Sóc bụng xám)
?Bộ ăn thịt:(Canivora)
-Bộ răng đủ,rất chuyên hoá: răng nanh lớn nhọn, răng hàm có mấu sắc nhọn (kiểu cắt), có răng thịt, hàm dưới có mấu khớp hình trụ ngang để hàm chỉ cử động dược theo chiều lên xuống do đó Thú ăn thịt há miệng được rất rộng để ngoạm mồi lớn.
-Ngón chân nói chung có vuốt cong và nhọn,dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm
-Khi đuổi mồi chạy với tốc độ rất lớn.
Cuon alpinus (Chó sói lửa)
Felis temmicki (Báo lửa)
P.tigris (Hổ)
Các bộ Móng guốc:
Bộ Guốc chẵn:(Artioaactyla)
-Gồm những Thú có guốc lớn, sống ở cạn, ăn thực vật và chạy nhanh, chân cao, ngón III và IV dài bằng nhau, ngón II và V nhỏ hơn hoặc thiếu, ngón I bao giờ cũng thiếu .
Sun crofa(Lợn rừng)
Bubalus bubalis (Trâu rừng)
Bộ guốc lẻ:(Perissodactyla)
-Gồm thú móng guốc có một ngón chân giữa phát triển hơn cả
Bộ Voi (Proboscidea)
-Móng guốc có 5 ngón, guốc nhỏ, có vòi, ăn thực vật không nhai lại.
Bộ linh trưởng:(Primates)
-Gồm những thú đi bằng bàn chân.
-Thích nghi với đời sống ở cây
-Bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại
-Ăn tạp nhưng ăn thực vật là chính.
Hipotigris zebra (Ngựa vằn)
Tapirus indicus (Lợn vòi châu Á)
Loxodon africanus (Voi châu Phi)
Elephas indicus (Voi châu Á)
Pongo pygmaeus (Đười ươi)
N. pygmaeus (Cu li nhỏ)
H.lar (Vượn tay trắng)
Nycticebus coucang (Cu li lớn)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quách Thuý Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)