Hình 7 - Tiết 45

Chia sẻ bởi Mai Hùng Cường | Ngày 22/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: Hình 7 - Tiết 45 thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

GV: Mai Hùng Cường
Tröôøng THCS Minh Ñöùc
Thứ 2 ngày 9 tháng 02 năm 2009
1. Ôn tập về một số dạng tam giác đặc biệt
ABC: AB = AC
+ ? có 2 cạnh bằng nhau

+ ? có 2 góc bằng nhau
2. Luyện giải bài tập
Bài tập 70 (SGK - 141)
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN.
a) Chứng minh rằng tam giác AMN là tam giác cân
b) Kẻ BH ? AM (H ? AM), kẻ CK ? AN (K ? AN). Chứng minh rằng BH = CK.
c) Chứng minh rằng AH = AK
d) Gọi O là giao điểm của HB và KC. Tam giác OBC là tam giác gì ?
Vì sao ?
e) Khi góc BAC = 600 và BM = CN = BC, hãy tính số đo các góc của tam giác AMN và xác định dạng của tam giác OBC.
Thứ 2 ngày 9 tháng 02 năm 2009
1. Ôn tập về một số dạng tam giác đặc biệt
a) ? AMN cân
b) BH = CK
c) AH = AK
d)?OBC là tam giác gì ? Vì sao ?
HB cắt KC tại O
Bài tập 70 (SGK - 141)
a) Hướng dẫn chứng minh ? AMN cân:
? AMN cân
?
? ABM = ?ACN
?
a) CM: ? AMN cân:
1
1
b)
c)
d)
Chứng minh ?HBM = ?KCN
 HB = KC
Chứng minh ?HBA = ?KCA
AH = AK
Vậy ?OBC cân có 1 góc = 600 ? ?OBC đều
e) Tính số đo các góc ?AMN và dạng ?OBC:
600
2. Luyện giải bài tập
Bài 71 (SGK/ 141)
a) Hướng dẫn
AB2 =
22 + 32
= 13
AC2 =
22 + 32
= 13
BC2 =
12 + 52
= 26
BC2
AB2 + AC2
Nếu gọi độ dài mỗi cạnh ô vuông là 1 ta có:
?

? ?ABC không là tam giác vuông.
3. Hướng dẫn học ở nhà
- Ôn tập lý thuyết.
- Hoàn chỉnh các bài tập 70 - 73 /SGK - 141
- Tiết sau kiểm tra 45 phút.
2. Luyện giải bài tập
1. Ôn tập về một số dạng tam giác đặc biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Hùng Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)