Hich tướng Sĩ
Chia sẻ bởi Lương Vũ Thiện |
Ngày 03/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Hich tướng Sĩ thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
1.Cai Lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ:
2. Cai Lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống:
3.Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất:
4.Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ,cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét:
5. Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét:
6. Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét:
Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ:
+ Lặp từ roi tạo liên kết với câu trước
+Từ thét tạo liên kết câu với câu sau
+Cụm từ gõ đầu roi xuống đất đặt ở đầu câu nhấn mạnh vị thế xã hội và thái độ hung hãn của cai lệ
1.Cai Lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ
2. Cai Lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất
3. Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất.
4.Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ,cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét.
5. Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét.
6. Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét.
? ?
?
?
?
?
?
A, (1) Đùng đùng, cai lệ giật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu.
Thể hiện thứ tự trước sau của hoạt động
Thể hiện thứ tự trước sau của hoạt động
(1)Thể hiện thứ bậc cao thấp của nhân vật (cai lệ có địa vị xã hội cao hơn người nhà lí trưởng )và thứ tự xuất hiện của nhân vật
(2)Thể hiện thứ tự tương ứng với trật tự của cụm từ đứng trước: cai lệ mang roi song, người nhà lý trưởng mang tay thước và dây thừng
(2) Chị Dậu, xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn.
B, Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng,(1) cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những(2) roi song, tay thước và dây thừng.
* Thể hiện trình tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, tính chất.(Theo mức độ quan trọng, theo trình tự thời gian, theo trình tự quan sát, trình tự nhận thức.)
2. Lúc vào lễ, bài văn tế được đọc lên, khách khứa ai cũng bụm miệng cười
VD:1. Lão hút xong, đặt xe điếu xuống, quay ra ngoài thở khói.
Ví Dụ:
a,Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa cho tôi cả, thì cụ lấy gì mà ăn. (Nam Cao)
b, Những cuộc vui ấy, chị còn nhớ rành rành. (Ngô Tất Tố)
c, Lão hút xong, đặt xe điếu xuống, quay ra ngoaì, thở khói. Sau một điếu thuốc lào, óc người ta tê dại đi trong một nỗi đê mê nhẹ nhõm. (Nam Cao)
d,Trước cách mạng, ông (Nguyên Hồng) sống chủ yếu ở thành phố cảng, trong một xóm lao động nghèo.ngay từ tác phẩm đầu tay, Ngyuên Hồng đã hướng ngòi bút về những người cùng khổ gần gũi mà ông yêu thương thắm thiết. Sau cách mạng, Nguyên Hồng tiếp tục bền bỉ sáng tác..
(Ngữ văn 8 tập 1)
Có đồng nào
Những cuộc vui ấy
Sau một điếu thuốc lào
Sau cách mạng
* Nhấn mạnh đặc điểm, tính chất, khía cạnh.của sự vật hiện tượng
* Tạo sự liên kết với những câu khác
a,Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
b.Tre giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ làng, giữ nước.
c.Tre giữ làng, giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín, giữ nước.
Trật tự từ a có sự hài hoà về ngữ âm, nhịp cân đối
Trật tự từ b không tạo được sự hài hoà về ngữ âm, nhịp cân đối
Trật tự từ c không tạo được sự hài hoà về ngữ âm của lời nói
*Tạo sự hài hoà về âm thanh của lời nói.
Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Ví dụ:
Ta bước chân lên dõng dạc, đường hoàng
Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng.
a. Chao ôi! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở,khóc nấc lên, khóc như người ta thổ. Dì thổ ra nước mắt.
b, Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc, ai cũng phải ra sức chống thực dân, cứu nước.
+ Dì khóc nức nở,khóc nấc lên, khóc như người ta thổ.
+ súng, gươm, cuốc, thuổng, gậy gộc
Thể hiện mối quan hệ tăng dần
Thể hiện mối quan hệ giảm dần
* Trật tự sắp xếp các từ ngữ, đặc biệt trong chuỗi liệt kê, còn có giá trị thể hiệnmối quan hệ giữa các đặc điểm, tính chất tăng dần, giảm dần.
1, Gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi, mẹ tôi ở Thanh Hoá vẫn chưa về.Trong đó nghe đâu mẹ tôi đi bán bóng đèn và những phiên chợ chính còn bán cả vàng hương nữa.
2, Những cái vuốt ở chân, ở kheo cứ cứng dần và nhọn hoắt
3, Có buổi nắng sớm mờ, biển bốc hơi nước, không nom thấy đảo xa, chỉ một màu đục trắng. Không có thuyền, không có sóng, không có mây, không có sắc biếc của da trời.
4, Cái hình ảnh ngu dại của tôi ngày trước, hôm nào tôi cũng thấy trong toà báo hai buổi.
5, Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ,
Màu nước xanh cá bạc chiếc buồm vôi
6, Luôn mấy hôm tôi thấy lão Hạc chỉ ăn khoai. Rồi thì khoai cũng hết. Bắt đầu từ đây, lão chế tạo được món, gì ăn món ấy. Hôm thì lão ăn củ chuối, hôm thì lão ăn sung luộc, hôm thì ăn rau má.
Biểu thị thứ tự xuất hiện của sự vật, hiện tượng, hoạt động, trạng thái trong sự quan sát của người nói(người viết)
Trình tự thời gian và mức độ
tăng dần
Chú ý đến tầm quan sát được mở rộng dần
Nhấn mạnh, làm
nổi bật điều cần nói
Liệt kê sắp xếp theo thứ tự trước sau để nhấn mạnh nội dung miêu tả.
Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói
Bài tập: Xác định tác dụng của trật tự từ in đập trong các câu sau:
2. Cai Lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống:
3.Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất:
4.Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ,cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét:
5. Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét:
6. Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét:
Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ:
+ Lặp từ roi tạo liên kết với câu trước
+Từ thét tạo liên kết câu với câu sau
+Cụm từ gõ đầu roi xuống đất đặt ở đầu câu nhấn mạnh vị thế xã hội và thái độ hung hãn của cai lệ
1.Cai Lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ
2. Cai Lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất
3. Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất.
4.Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ,cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét.
5. Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét.
6. Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét.
? ?
?
?
?
?
?
A, (1) Đùng đùng, cai lệ giật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu.
Thể hiện thứ tự trước sau của hoạt động
Thể hiện thứ tự trước sau của hoạt động
(1)Thể hiện thứ bậc cao thấp của nhân vật (cai lệ có địa vị xã hội cao hơn người nhà lí trưởng )và thứ tự xuất hiện của nhân vật
(2)Thể hiện thứ tự tương ứng với trật tự của cụm từ đứng trước: cai lệ mang roi song, người nhà lý trưởng mang tay thước và dây thừng
(2) Chị Dậu, xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn.
B, Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng,(1) cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những(2) roi song, tay thước và dây thừng.
* Thể hiện trình tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, tính chất.(Theo mức độ quan trọng, theo trình tự thời gian, theo trình tự quan sát, trình tự nhận thức.)
2. Lúc vào lễ, bài văn tế được đọc lên, khách khứa ai cũng bụm miệng cười
VD:1. Lão hút xong, đặt xe điếu xuống, quay ra ngoài thở khói.
Ví Dụ:
a,Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa cho tôi cả, thì cụ lấy gì mà ăn. (Nam Cao)
b, Những cuộc vui ấy, chị còn nhớ rành rành. (Ngô Tất Tố)
c, Lão hút xong, đặt xe điếu xuống, quay ra ngoaì, thở khói. Sau một điếu thuốc lào, óc người ta tê dại đi trong một nỗi đê mê nhẹ nhõm. (Nam Cao)
d,Trước cách mạng, ông (Nguyên Hồng) sống chủ yếu ở thành phố cảng, trong một xóm lao động nghèo.ngay từ tác phẩm đầu tay, Ngyuên Hồng đã hướng ngòi bút về những người cùng khổ gần gũi mà ông yêu thương thắm thiết. Sau cách mạng, Nguyên Hồng tiếp tục bền bỉ sáng tác..
(Ngữ văn 8 tập 1)
Có đồng nào
Những cuộc vui ấy
Sau một điếu thuốc lào
Sau cách mạng
* Nhấn mạnh đặc điểm, tính chất, khía cạnh.của sự vật hiện tượng
* Tạo sự liên kết với những câu khác
a,Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
b.Tre giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ làng, giữ nước.
c.Tre giữ làng, giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín, giữ nước.
Trật tự từ a có sự hài hoà về ngữ âm, nhịp cân đối
Trật tự từ b không tạo được sự hài hoà về ngữ âm, nhịp cân đối
Trật tự từ c không tạo được sự hài hoà về ngữ âm của lời nói
*Tạo sự hài hoà về âm thanh của lời nói.
Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Ví dụ:
Ta bước chân lên dõng dạc, đường hoàng
Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng.
a. Chao ôi! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở,khóc nấc lên, khóc như người ta thổ. Dì thổ ra nước mắt.
b, Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc, ai cũng phải ra sức chống thực dân, cứu nước.
+ Dì khóc nức nở,khóc nấc lên, khóc như người ta thổ.
+ súng, gươm, cuốc, thuổng, gậy gộc
Thể hiện mối quan hệ tăng dần
Thể hiện mối quan hệ giảm dần
* Trật tự sắp xếp các từ ngữ, đặc biệt trong chuỗi liệt kê, còn có giá trị thể hiệnmối quan hệ giữa các đặc điểm, tính chất tăng dần, giảm dần.
1, Gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi, mẹ tôi ở Thanh Hoá vẫn chưa về.Trong đó nghe đâu mẹ tôi đi bán bóng đèn và những phiên chợ chính còn bán cả vàng hương nữa.
2, Những cái vuốt ở chân, ở kheo cứ cứng dần và nhọn hoắt
3, Có buổi nắng sớm mờ, biển bốc hơi nước, không nom thấy đảo xa, chỉ một màu đục trắng. Không có thuyền, không có sóng, không có mây, không có sắc biếc của da trời.
4, Cái hình ảnh ngu dại của tôi ngày trước, hôm nào tôi cũng thấy trong toà báo hai buổi.
5, Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ,
Màu nước xanh cá bạc chiếc buồm vôi
6, Luôn mấy hôm tôi thấy lão Hạc chỉ ăn khoai. Rồi thì khoai cũng hết. Bắt đầu từ đây, lão chế tạo được món, gì ăn món ấy. Hôm thì lão ăn củ chuối, hôm thì lão ăn sung luộc, hôm thì ăn rau má.
Biểu thị thứ tự xuất hiện của sự vật, hiện tượng, hoạt động, trạng thái trong sự quan sát của người nói(người viết)
Trình tự thời gian và mức độ
tăng dần
Chú ý đến tầm quan sát được mở rộng dần
Nhấn mạnh, làm
nổi bật điều cần nói
Liệt kê sắp xếp theo thứ tự trước sau để nhấn mạnh nội dung miêu tả.
Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói
Bài tập: Xác định tác dụng của trật tự từ in đập trong các câu sau:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Vũ Thiện
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)