Hhhh
Chia sẻ bởi Phạm Thị Nhung |
Ngày 14/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: hhhh thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Chương I- Bài 1: Đo độ dài TÓM TẮT LÝ THUYẾT: Đơn vị đo chiều dài hợp pháp của nước ta là mét - viết tắt là m. * Bội số của mét là: - Kilomet (km) = 1000 m - Hectomet (hm) = 100 m - Đecamet (dam) = 10 m * Ước số của mét là: - Đecimet (dm) = 0,1 m - Centimet (cm) = 0,01 m - Milimet (mm) = 0,001 m Trong sinh hoạt, người ta thường gọi 1 cm là 1 phân; 1 dm = 10 cm là 1 tấc.
Khi dùng thước đo, ta phải để ý đến giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước. * Giới hạn đo (GHĐ) của thước: là độ dài lớn nhất được ghi trên thước. * Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước; độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
Vật lý 6- Bài 2: Đo độ dài (tiếp theo) A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT: Cách đo độ dài: - Ước lượng độ dài vật cần đo để sử dụng thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp. - Đặt thước đúng quy cách (đặt dọc theo vật cần đo, một đầu của vật phải trùng với vạch số 0 của thước). - Đặt mắt đúng quy định hướng nhìn vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật. - Đọc và ghi kết quả (đọc theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật). B. MỞ RỘNG KIẾN THỨC - Hệ mét liên tục được cải tiến cho chính xác hơn, thuận tiện hơn và ngày nay đã được các nước trên thế giới công nhận là hệ đo lường quốc tế, gọi là SI - Mặc dù hệ SI đã được thế giới công nhận và sử dụng nhưng một số đơn vị độ dài cũ vẫn được thường xuyên sử dụng
VẬT LÝ 6 BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT: * Đơn vị đo thể tích chất lỏng thường dùng là mét khối và lít. - Mét khối viết tắt là - Ước số của mét là đề xi mét khối viết tắt là ; centimet khối viết tắt là . 1 =1000 dm3 = - Lít viết tắt là l 1l = 1 1ml= 0,001l = 0,001 = 1 cc *= 1 - Trước khi đo, người ta phải ước lượng thể tích cần đo và chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp - Trong khi đo, phải để bình chia độ thẳng đứng để tránh dẫn đến sự sai lệch kết quả - Phải đọc kết quả theo vạch chia gần nhất với chất lỏng - Khi ghi kết quả, phải ghi chữ số cuối cùng theo ĐCNN của bình chia độ * Để đo thể tích của chất lỏng người ta dùng bình chia độ, can, chai, ca đong (đã biết trước thể tích) vv... B. MỞ RỘNG KIẾN THỨC - Người ta đã thống nhất là đơn vị đo thể tích chính - Thể tích chất lỏng được đo bằng đơn vị thùng. Nhưng một thùng của Anh = trong khi ở Mỹ 1 thùng lại =
Vật lí 6 bài 4: Đo thể tích của vật rắn không thấm nước
TÓM TẮT LÝ THUYẾT * Với vật rắn có hình dạng đặc biệt: hình dài, hình lập phương, hình hộp chữ nhật, hình trụ, ta có thể sử dụng công thức toán học để tính thể tích của nó: Hình hộp: V= - với a, b, c là chiều dài các cạnh. Hình cầu: V= (1) Hình trụ: V= (1) Phần kiến thức này không có trong chương trình Vật Lý lớp 6. Mọi người có thể tham khảo * Hình dạng bất kỳ, ta dùng bình tràn và bình chia độ (vật quá lớn so với bình chia độ) - Bỏ vật cần đo vào một bình tràn (đã chứa nước sẵn, mức nước xấp xỉ lỗ thoát). - Dùng bình chia độ hứng toàn bộ nước trong bình tràn thoát ra ngoài. Thể tích nước trong bình chia độ chính là thể tích của vật. * Trường hợp vật nhỏ: - Đánh dấu thể tích ban đầu bình chia độ: - Thả vật vào bình, đánh dấu mực nước: Thể tích vật V=
Vật Lý 6 bài 5: Khối lượng - đo khối lượng Tóm tắt lý thuyết Mọi vật đều có khối lượng Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó. Đơn vị của khối lượng là ki lô gam - viết tắt là kg. - Bội số của kg: *tấn: 1 tấn = (tấn viết tắt là t) * tạ: 1 tạ = *
Khi dùng thước đo, ta phải để ý đến giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước. * Giới hạn đo (GHĐ) của thước: là độ dài lớn nhất được ghi trên thước. * Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước; độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
Vật lý 6- Bài 2: Đo độ dài (tiếp theo) A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT: Cách đo độ dài: - Ước lượng độ dài vật cần đo để sử dụng thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp. - Đặt thước đúng quy cách (đặt dọc theo vật cần đo, một đầu của vật phải trùng với vạch số 0 của thước). - Đặt mắt đúng quy định hướng nhìn vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật. - Đọc và ghi kết quả (đọc theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật). B. MỞ RỘNG KIẾN THỨC - Hệ mét liên tục được cải tiến cho chính xác hơn, thuận tiện hơn và ngày nay đã được các nước trên thế giới công nhận là hệ đo lường quốc tế, gọi là SI - Mặc dù hệ SI đã được thế giới công nhận và sử dụng nhưng một số đơn vị độ dài cũ vẫn được thường xuyên sử dụng
VẬT LÝ 6 BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT: * Đơn vị đo thể tích chất lỏng thường dùng là mét khối và lít. - Mét khối viết tắt là - Ước số của mét là đề xi mét khối viết tắt là ; centimet khối viết tắt là . 1 =1000 dm3 = - Lít viết tắt là l 1l = 1 1ml= 0,001l = 0,001 = 1 cc *= 1 - Trước khi đo, người ta phải ước lượng thể tích cần đo và chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp - Trong khi đo, phải để bình chia độ thẳng đứng để tránh dẫn đến sự sai lệch kết quả - Phải đọc kết quả theo vạch chia gần nhất với chất lỏng - Khi ghi kết quả, phải ghi chữ số cuối cùng theo ĐCNN của bình chia độ * Để đo thể tích của chất lỏng người ta dùng bình chia độ, can, chai, ca đong (đã biết trước thể tích) vv... B. MỞ RỘNG KIẾN THỨC - Người ta đã thống nhất là đơn vị đo thể tích chính - Thể tích chất lỏng được đo bằng đơn vị thùng. Nhưng một thùng của Anh = trong khi ở Mỹ 1 thùng lại =
Vật lí 6 bài 4: Đo thể tích của vật rắn không thấm nước
TÓM TẮT LÝ THUYẾT * Với vật rắn có hình dạng đặc biệt: hình dài, hình lập phương, hình hộp chữ nhật, hình trụ, ta có thể sử dụng công thức toán học để tính thể tích của nó: Hình hộp: V= - với a, b, c là chiều dài các cạnh. Hình cầu: V= (1) Hình trụ: V= (1) Phần kiến thức này không có trong chương trình Vật Lý lớp 6. Mọi người có thể tham khảo * Hình dạng bất kỳ, ta dùng bình tràn và bình chia độ (vật quá lớn so với bình chia độ) - Bỏ vật cần đo vào một bình tràn (đã chứa nước sẵn, mức nước xấp xỉ lỗ thoát). - Dùng bình chia độ hứng toàn bộ nước trong bình tràn thoát ra ngoài. Thể tích nước trong bình chia độ chính là thể tích của vật. * Trường hợp vật nhỏ: - Đánh dấu thể tích ban đầu bình chia độ: - Thả vật vào bình, đánh dấu mực nước: Thể tích vật V=
Vật Lý 6 bài 5: Khối lượng - đo khối lượng Tóm tắt lý thuyết Mọi vật đều có khối lượng Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó. Đơn vị của khối lượng là ki lô gam - viết tắt là kg. - Bội số của kg: *tấn: 1 tấn = (tấn viết tắt là t) * tạ: 1 tạ = *
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Nhung
Dung lượng: 275,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)