Heo
Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Sang |
Ngày 15/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: Heo thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Dấu hiệu đặc trưng của heo bệnh E.coli:
- Con lớn nhất trong đàn chết.
- Chết đột ngột : Chiều hoặc tối vẫn ăn, khuya chết.
- Hai chân sau bại, nằm bơi.
- Tiếng kêu eng éc, khản đặc.
- Triệu chứng thần kinh, mắt phù.
- Không sốt, đôi khi thân nhiệt hơi hạ (38 - 38,5o C), thường là heo vẫn ăn.
ĐIỀU TRỊ
Để điều trị hiệu quả cần thiết phải thực hiện đầy đủ 5 khâu :
1. Cách ly heo bệnh và tiêu độc chuồng trại bằng các loại thuốc sát trùng với độ pha loãng phù hợp như Vime - Protex : 1/ 250, Vime - Iodine : 1/ 250, Vimekon : 1/ 200.
2. Cho uống kháng sinh toàn đàn để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh trong ống tiêu hoá và ngăn ngừa số heo ủ bệnh đi đến giai đoạn bệnh bằng các loại thuốc như Vime - Apracin, Aralis, Vime - S.E.C.
3. Tiêm kháng sinh cho những heo có triệu chứng bệnh như Colamp hoặc Genta - Colenro.
4. Truyền dung dịch sinh lý giúp bù nước khi heo bị tiêu chảy nhiều và làm loãng độc tố do E.coli tiết ra. Có thể pha vào dịch truyền Vime - Canlamin để bổ sung và cân bằng chất điện giải
5. Giảm bớt thức ăn và tăng cường bổ sung enzym tiêu hoá, vi sinh vật hữu ích đường ruột như Vizyme, Vime - Subtyl là biện pháp hỗ trợ cần thiết giúp heo nhanh chóng bình phục.
PHÒNG BỆNH
Thực hiện các biện pháp sau đây để giảm thiểu tối đa nguy cơ mắc bệnh :
1. Chuồng đẻ và ô úm heo con phải được tiêu độc và sát trùng trước khi đưa heo nái vào đẻ ít nhất 2 ngày.
2. Heo con mới sinh ra phải được bú sữa đầu càng sớm càng tốt để hấp thụ dưỡng chất và kháng thể.
3. Giữ heo con ấm, sạch và khô.
4. Tiêm sắt cho heo con, bổ sung chất sắt phòng tiêu chảy do thiếu sắt là nguyên nhân gây bội nhiễm E.coli.
5. Tiêm vắcxin phòng bệnh E.coli cho nái mang thai để truyền miễn dịch cho heo con qua sữa đầu. Tuy nhiên khả năng bảo hộ không cao.
6. Nên để trống chuồng trại ít nhất 5 - 7 ngày sau khi xuất chuồng. Kết hợp với sát trùng chuồng trại thường xuyên và định kỳ, hạn chế mầm bệnh lây lan.
1. Tác nhân gây bệnh
Bệnh tai xanh còn gọi là hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp (PRRS) là một bệnh truyền nhiễm, lây lan nhanh ở heo. Đặc trưng của bệnh là hiện tượng sẩy thai ở heo nái chửa hoặc triệu chứng bệnh đường hô hấp, đặc biệt là ở heo con cai sữa.
Bệnh do một loại vi rút gây ra. Heo chết thường đi kèm với nhiễm trùng kế phát các tác nhân bệnh khác như dịch tả, tụ huyết trùng, phó thương hàn, suyễn heo, v.v...
2. Cách lây lan
Bệnh có tốc độ lây lan nhanh, trong vòng 3-5 ngày cả đàn có thể bị nhiễm bệnh.
Bệnh có thể kéo dài khoảng 5-20 ngày tùy theo sức khỏe của heo.
Vi rút có thể phát tán thông qua các hình thức: vận chuyển heo mang trùng, theo gió (có thể đi xa tới 3km), bụi, bọt nước, dụng cụ chăn nuôi và dụng cụ bảo hộ lao động nhiễm trùng, thụ tinh nhân tạo và có thể do một số loài chim hoang...
3. Biểu hiện bệnh
Vi rút gây ra biểu hiện lâm sàng ở hai trạng thái sinh sản và hô hấp.
- Ở heo nái có biểu hiện: biếng ăn, lười uống nước, mất sữa và viêm vú, đẻ sớm, da biến màu (màu hồng), lờ đờ hoặc hôn mê, thai khô hoặc heo con chết ngay sau khi sinh.
- Ở heo con theo mẹ: thể trạng gầy yếu, mắt có ghèn màu nâu, da có vết phồng rộp, tiêu chảy nhiều, ủ rũ, run rẩy. Heo con yếu, tai chuyển màu tím xanh. Tỉ lệ chết ở đàn con có thể tới 100%.
Heo bệnh có biểu hiện tai màu tím xanh
- Ở heo cai sữa và heo vỗ béo: những biểu hiện ban đầu thường là da đỏ ửng hoặc mắt sưng đỏ. Khi bệnh tiến triển, có thêm những bệnh tích đặc biệt trên da hoặc trên tai (tỉ lệ chết từ 20-70%).
Heo bệnh ban đầu sốt đỏ ửng toàn thân
4. Cách phát hiện bệnh
Các biểu hiện của bệnh thường không đặc trưng và dễ nhầm lẫn khi kế phát với các bệnh khác. Để phát hiện heo bệnh tai xanh, thường xuyên kiểm tra sức khỏe đàn heo nuôi và sử dụng định nghĩa ca
- Con lớn nhất trong đàn chết.
- Chết đột ngột : Chiều hoặc tối vẫn ăn, khuya chết.
- Hai chân sau bại, nằm bơi.
- Tiếng kêu eng éc, khản đặc.
- Triệu chứng thần kinh, mắt phù.
- Không sốt, đôi khi thân nhiệt hơi hạ (38 - 38,5o C), thường là heo vẫn ăn.
ĐIỀU TRỊ
Để điều trị hiệu quả cần thiết phải thực hiện đầy đủ 5 khâu :
1. Cách ly heo bệnh và tiêu độc chuồng trại bằng các loại thuốc sát trùng với độ pha loãng phù hợp như Vime - Protex : 1/ 250, Vime - Iodine : 1/ 250, Vimekon : 1/ 200.
2. Cho uống kháng sinh toàn đàn để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh trong ống tiêu hoá và ngăn ngừa số heo ủ bệnh đi đến giai đoạn bệnh bằng các loại thuốc như Vime - Apracin, Aralis, Vime - S.E.C.
3. Tiêm kháng sinh cho những heo có triệu chứng bệnh như Colamp hoặc Genta - Colenro.
4. Truyền dung dịch sinh lý giúp bù nước khi heo bị tiêu chảy nhiều và làm loãng độc tố do E.coli tiết ra. Có thể pha vào dịch truyền Vime - Canlamin để bổ sung và cân bằng chất điện giải
5. Giảm bớt thức ăn và tăng cường bổ sung enzym tiêu hoá, vi sinh vật hữu ích đường ruột như Vizyme, Vime - Subtyl là biện pháp hỗ trợ cần thiết giúp heo nhanh chóng bình phục.
PHÒNG BỆNH
Thực hiện các biện pháp sau đây để giảm thiểu tối đa nguy cơ mắc bệnh :
1. Chuồng đẻ và ô úm heo con phải được tiêu độc và sát trùng trước khi đưa heo nái vào đẻ ít nhất 2 ngày.
2. Heo con mới sinh ra phải được bú sữa đầu càng sớm càng tốt để hấp thụ dưỡng chất và kháng thể.
3. Giữ heo con ấm, sạch và khô.
4. Tiêm sắt cho heo con, bổ sung chất sắt phòng tiêu chảy do thiếu sắt là nguyên nhân gây bội nhiễm E.coli.
5. Tiêm vắcxin phòng bệnh E.coli cho nái mang thai để truyền miễn dịch cho heo con qua sữa đầu. Tuy nhiên khả năng bảo hộ không cao.
6. Nên để trống chuồng trại ít nhất 5 - 7 ngày sau khi xuất chuồng. Kết hợp với sát trùng chuồng trại thường xuyên và định kỳ, hạn chế mầm bệnh lây lan.
1. Tác nhân gây bệnh
Bệnh tai xanh còn gọi là hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp (PRRS) là một bệnh truyền nhiễm, lây lan nhanh ở heo. Đặc trưng của bệnh là hiện tượng sẩy thai ở heo nái chửa hoặc triệu chứng bệnh đường hô hấp, đặc biệt là ở heo con cai sữa.
Bệnh do một loại vi rút gây ra. Heo chết thường đi kèm với nhiễm trùng kế phát các tác nhân bệnh khác như dịch tả, tụ huyết trùng, phó thương hàn, suyễn heo, v.v...
2. Cách lây lan
Bệnh có tốc độ lây lan nhanh, trong vòng 3-5 ngày cả đàn có thể bị nhiễm bệnh.
Bệnh có thể kéo dài khoảng 5-20 ngày tùy theo sức khỏe của heo.
Vi rút có thể phát tán thông qua các hình thức: vận chuyển heo mang trùng, theo gió (có thể đi xa tới 3km), bụi, bọt nước, dụng cụ chăn nuôi và dụng cụ bảo hộ lao động nhiễm trùng, thụ tinh nhân tạo và có thể do một số loài chim hoang...
3. Biểu hiện bệnh
Vi rút gây ra biểu hiện lâm sàng ở hai trạng thái sinh sản và hô hấp.
- Ở heo nái có biểu hiện: biếng ăn, lười uống nước, mất sữa và viêm vú, đẻ sớm, da biến màu (màu hồng), lờ đờ hoặc hôn mê, thai khô hoặc heo con chết ngay sau khi sinh.
- Ở heo con theo mẹ: thể trạng gầy yếu, mắt có ghèn màu nâu, da có vết phồng rộp, tiêu chảy nhiều, ủ rũ, run rẩy. Heo con yếu, tai chuyển màu tím xanh. Tỉ lệ chết ở đàn con có thể tới 100%.
Heo bệnh có biểu hiện tai màu tím xanh
- Ở heo cai sữa và heo vỗ béo: những biểu hiện ban đầu thường là da đỏ ửng hoặc mắt sưng đỏ. Khi bệnh tiến triển, có thêm những bệnh tích đặc biệt trên da hoặc trên tai (tỉ lệ chết từ 20-70%).
Heo bệnh ban đầu sốt đỏ ửng toàn thân
4. Cách phát hiện bệnh
Các biểu hiện của bệnh thường không đặc trưng và dễ nhầm lẫn khi kế phát với các bệnh khác. Để phát hiện heo bệnh tai xanh, thường xuyên kiểm tra sức khỏe đàn heo nuôi và sử dụng định nghĩa ca
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Sang
Dung lượng: 181,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)