Hehe
Chia sẻ bởi Phan Đình Phi |
Ngày 02/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: hehe thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
THI GIÁO LÝ
NĂM ĐỨC TIN
BẢNG
B
BẢNG
C
BẢNG
D
CHỌN
BẢNG
A
GIÁO XỨ VINH AN
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
BACK
BẢNG A
1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
BACK
BẢNG B
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
BACK
BẢNG C
BACK
01. Điều gì đã xảy ra trong ngày Hiện xuống?
a. Năm mươi ngày sau Phục sinh, Chúa đã gởi Chúa Thánh Thần xuống trên các Tông đồ. Và thời đại của Hội thánh đã khởi đầu.
b. Năm mươi ngày sau Phục sinh, Chúa đã gởi Chúa Thánh Thần xuống để soi sáng cho Tôma tin Chúa.
c. Chúa Thánh thần đã lấy hình chim bồ câu đậu trên các Tông đồ.
d. Chúa Thánh Thần đã sai các Tông đồ đi giảng dạy muôn dân.
BACK
02. Chúa Thánh Thần đã làm gì trong cuộc đời tôi?
a. Chúa Thánh Thần ban sức mạnh phần xác cho tôi.
b. Chúa Thánh thần ban ơn lo liệu trong công việc làm ăn.
c. Chúa Thánh Thần đã hướng dẫn tôi đến với Thiên Chúa, dạy tôi cầu nguyện và giúp tôi sống cho người khác.
d. Chúa Thánh Thần chỉ ban ơn khi ta cầu xin Ngài.
03. Ta có thể giao tiếp với các Thiên thần không?
a. Có. Nhờ lời cầu xin.
b. Có. Xin các Thiên thần/ trợ giúp và chuyển cầu cho ta trước toà Chúa.
c. Không. Vì là loài thụ tạo để phụng sự Chúa
d. Không. Vì là loài ma quỹ sa ngã.
BACK
04. Con người có một chỗ đặc biệt trong việc sáng tạo của Thiên Chúa không?
a. Con người do TC sáng tạo.
b. Có. vì con người là chóp đỉnh của việc sáng tạo,
c. Có, vì con người là hình ảnh Thiên Chúa (St 1,27).
d. Câu b và c đúng
BACK
BACK
05. Vì sao Thiên Chúa tạo dựng vũ trụ?
Thiên Chúa tạo dựng vũ trụ:
Để thể hiện uy quyền của Ngài. Mọi thụ tạo đều do Thiên Chúa điều khiển.
b. Để cho con người và vì con người.
c. Để biểu lộ vinh quang của Ngài. Nhờ đó mọi thụ tạo được dự phần vào sự tốt lành của Thiên Chúa.
d. Không một ai có thể hiểu được mục đích sáng tạo của Thiên Chúa.
BACK
06. Thiên Chúa có hướng dẫn vũ trụ và đời sống của ta không ?
a. Không, vũ trụ được điều khiển theo quy luật khách quan, còn con người được điều chỉnh theo quy luật đạo đức.
b. Có, nhưng Thiên Chúa hướng dẫn vũ trụ và đời sống của ta đạt đến sự hoàn hảo theo thánh ý nhiệm mầu của Ngài.
c. Có, nhưng Thiên Chúa chỉ hướng dẫn con người vì là thụ tạo đặc biệt.
d. Có, Thiên Chúa hướng dẫn vũ trụ, nhưng không hướng đời sống của ta vì ta có tự do, lý trí và ý chí.
BACK
07. Điều gì đã xảy ra trong bữa Tiệc Ly?
a. Chúa Giêsu đã rửa chân cho các Tông đồ;
b. Chúa đã thiết lập Bí tích Thánh thể;
c. Chúa đã thiết lập chức linh mục.
d. Cả ba câu a,b,c đều đúng.
BACK
08. Tại sao Chúa Giêsu Kitô là Chúa của toàn thể vũ trụ?
a. Chúa Giêsu Kitô là Chúa của vũ trụ và lịch sử vì nhờ Ngài mà mọi sự được tạo thành;
b. Toàn thể nhân loại nhờ Ngài mà được cứu độ và sẽ bị xét xử.
c. Câu a và b đúng.
d. Chỉ có câu a đúng.
09. Điều gì sẽ xảy ra khi ngày tận thế đến?
Khi ngày tận thế đến, Đức Ki tô sẽ đến để cho mọi người được xem thấy tỏ tường.
b. Khi ngày tận thế đến, Đức Ki tô sẽ đến để minh chứng uy quyền của Thiên Chúa.
c. Khi ngày tận thế đến, Đức Ki tô sẽ đến để tiêu diệt những kẻ không tin Ngài.
d. Khi ngày tận thế đến, Đức Ki tô sẽ đến để cứu chuộc nhân loại.
BACK
BACK
10. Nếu Thiên Chúa toàn năng thông biết mọi sự, tại sao Ngài không ngăn ngừa sự dữ ?
a. Vì Thiên Chúa không điều khiển được quy luật thiên nhiên.
b. Vì con người phản nghịch với Thiên Chúa, nên Ngài cho sự dữ xảy ra.
c. Vì sự dữ là quyền lực của ác thần.
d. Thiên Chúa chỉ cho phép sự dữ xảy ra là để thực hiện một điều tốt đẹp hơn từ chính sự dữ đó.
11. Trời là gì?
a. Nơi con người ở sau khi chết
b. Nơi Thiên Chúa ngự, chỗ ở các Thiên thần và các thánh, đích điểm của việc sáng tạo.
c. Là một nơi nhất định nào đó trong vũ trụ.
D.là một nơi trên trái đất
BACK
12. Hoả ngục là gì?
a. Tình trạng con người dứt khoát chia cách với Thiên Chúa.
b. Nơi giam cầm con người.
c. Nơi chờ ngày hiệp thông với Chúa
d. Nơi TC trừng phạt kẻ dữ
BACK
BACK
13. Tại sao Hội Thánh còn hơn là một cơ chế?
Vì Hội Thánh hiệp nhất dưới quyền cai quản của Đức Giáo hoàng.
b. Vì Hội Thánh là một mầu nhiệm, vừa nhân loại vừa thần linh.
c. Vì Hội Thánh có đặc tính thánh thiện.
d. Vì Hội Thánh do Chúa Giêsu sáng lập.
BACK
14. Hội Thánh có thể thực sự tha tội được không?
a. Thưa được. Vì chính Chúa Giêsu không những đã tha thứ tội lỗi mà còn trao phó cho Hội Thánh giải thoát con người khỏi tội lỗi.
b. Thưa không. Vì chỉ Thiên Chúa mới có quyền tha tội.
c. Câu a và b đúng.
d. Câu a và b sai.
BACK
15. Tại sao Hội Thánh được gọi là Tông truyền?
Hội Thánh được gọi là Tông truyền vì:
a. Hội Thánh được xây dựng trên nền tảng các Tông đồ;
b. Gìn giữ Truyền thống;
C. Và được cai quản bởi những đấng kế vị các ngài.
d. Cả a, b và c đúng.
BACK
16. Tại sao Chúa Giêsu phải ẩn dật ba mươi năm mới bước vào đời sống công khai?
a. Bởi vì Chúa Giêsu phải phụng dưỡng Thánh Giuse và Mẹ Maria.
b. Bởi vì Chúa Giêsu muốn chia sẻ và thánh hóa đời sống hằng ngày của chúng ta.
c. Bởi vì Chúa Giêsu chưa đủ trưởng thành để bước vào đời sống công khai.
d. Bởi vì Luật Môsê quy định tuổi trên ba mươi mới được giảng dạy.
BACK
17. Chúng ta có thể thờ phượng Đức Maria không?
a. Chúng ta có thể thờ phượng Đức Maria như thờ phượng Thiên Chúa, vì là Mẹ của Chúa Giêsu.
b. Tùy thái độ của mỗi tín hữu đối với Mẹ.
c. Không. Chúng ta chỉ có thể thờ một mình Thiên Chúa mà thôi. Nhưng chúng ta có thể sùng kính Đức Maria, Mẹ của Chúa Giêsu, Chúa chúng ta.
d. Chúng ta chỉ thờ phượng Đức Maria trong các ngày lễ Mẹ.
BACK
18. Tại sao đức tin cần có những định nghĩa và những công thức?
a. Đức tin không phải là những ngôn từ trống rỗng, nhưng là một thực tại sống động;
b. Các công thức đức tin được hình thành và phát triển trong HT qua dòng thời gian;
c. Nhờ đó chúng ta có thể chiêm ngưỡng, diễn tả, học hỏi, lưu truyền, cử hành và sống thực tại đức tin ấy.
d. Các câu a, b,c đều đúng.
BACK
19. Kinh Tin Kính là gì?
a. Kinh Tin Kính là công thức đức tin ngắn gọn;
b. Giúp cho các tín hữu có chung một sự tuyên xưng thống nhất.
c. Câu a và b đúng.
d. Câu a và b sai.
BACK
20. Các kinh Tin Kính được hình thành như thế nào?
Kinh Tin kính xuất phát từ Chúa Giêsu, Đấng đã truyền lệnh cho các Tông đồ ra đi làm phép rửa;
b. Kinh Tin Kính xuất phát từ các Tông đồ.
c. Và Khi chịu Phép Rửa, người lãnh nhận phải dứt khoát tuyên xưng mội đức tin vào Chúa Cha, Chúa con và Chúa Thánh Thần.
d. Chỉ có câu a và c đúng.
BACK
21. Chúng ta phải làm gì cho sự hiệp nhất các Kitô hữu?
Chúng ta phải chỉ ra sự sai lầm của các giáo hội khác.
b. Chúng ta phải mạnh dạn đã phá các truyền thống đạo đức khác với truyền thống Công giáo.
c. Chúng ta phải hòa nhập các đức tin của tất cả các giáo hội.
d. Trong lời nói và hành động, chúng ta vâng phục Đức Kitô, Đấng đã hết lòng mong ước “để họ nên một”.
22. Con người phải đối xử với loài vật và các vật khác thế nào?
a. Ân cần và có trách nhiệm.
b. yêu thương các loài vật
c. Dùng cây cỏ và loài vật để nuôi sống mình.
d. Các câu trên đều đúng.
BACK
23. Dân Thiên Chúa có sự duy nhất
thế nào ?
Dân TC có sự duy nhất:
VÌ được ĐC Cha thiếp lập, được Chúa Giê su Ki tô lãnh đạo và có Chúa Thánh Thần là nguồn sức mạnh; có chung một phép Rửa;
Được là con Chúa, cùng chung một lề luật là tình yêu.
Câu a và b sai.
Câu a và đúng
BACK
24. Chúa Thánh Thần “nói qua các tiên tri” được hiểu thế nào ?
Trong Cựu Ước, Thiên Chúa đã đổ tràn Thần Khí cho các Tiên tri;
Đã dùng các Tiên tri mà phán dạy;
Họ đã nói nhân danh TC và chuẩn bị cho dân đón nhận Đấng Mêsia đến.
Các câu a, b và c đều đúng.
BACK
BACK
25. Ơn gọi của người tín hữu giáo dân là gì?
a. Người giáo dân được gọi để dấn thân vào trong xã hội trần thế hầu làm cho Nước Chúa được lớn lên trong lòng mọi người.
b. Người giáo dân được mời gọi nên thánh.
c. Người giáo dân được mời gọi vâng phục các Đấng bản quyền.
d. Người giáo dân được mời gọi sống tốt ở thế gian.
BACK
26. Sự sống vĩnh cửu là gì?
a. Sự sống vĩnh cửu là tình trạng xa lìa vĩnh viễn với Thiên Chúa.
b. Sự sống vĩnh cửu là con người sống mãi trong kiếp luân hồi.
c. Sự sống vĩnh cửu bắt đầu với Bí tích Rửa tội, tiếp tục qua sự chết và không bao giờ kết thúc.
d. Sự sống vĩnh cửu là con người không phải đau khổ và không phải chết.
BACK
27. Tại sao chúng ta tin vào một Thiên Chúa duy nhất?
Chúng ta tin vào một Thiên Chúa duy nhất,
a. Vì theo chứng thực của Kinh Thánh, cũng như theo quy luật của lý trí, chỉ có thể có một Thiên Chúa mà thôi.
b. Vì theo quy luật suy luận của lý trí: Một nước không thể có 02 vua.
c. Vì Thánh Phêrô dạy phải tin có một Thiên Chúa duy nhất.
d. Vì Thánh Phaolô chỉ tuyên xưng một Thiên Chúa mà thôi.
BACK
28. Chúng ta tin có một Thiên Chúa hay ba Thiên Chúa?
a. Chúng ta tin có Ba Thiên Chúa với ba thời kỳ hoạt động.
b. Chúng ta tin một Thiên Chúa có Ba Ngôi, và Ba ngôi là ba bản thể riêng biệt
c. Chúng ta tin một Thiên Chúa có Ba Ngôi, vì Thiên Chúa không đơn độc nhưng là một sự hiệp thông trọn vẹn.
d. Chúng ta tin một Thiên Chúa có Ba Ngôi, và Ngôi Cha có địa vị cao nhất.
BACK
29. Lý trí chúng ta có thể hiểu biết Một Chúa, Ba Ngôi không ?
a. Có, vì Thiên Chúa Ba Ngôi được hiểu như ba trạng thái của nước: thể lỏng, thể đặc và thể khí.
b. Có, vì Thiên Chúa Ba Ngôi được hiểu như ba tính chất của cây nến: cháy, sáng và nóng.
c. Không hiểu và không thể biết !
d. Không, Vì Thiên Chúa Ba Ngôi là một mầu nhiệm, chỉ có Chúa Giêsu mới bày tỏ cho chúng ta biết mà thôi,
BACK
30. Vì sao ta gọi Thiên Chúa là “Cha” ?
Chúng ta tin kính Thiên Chúa là Cha,
a. Vì Ngài là Chúa tể muôn loài đã dựng nên ta.
b. Vì Ngài là đấng sáng tạo và an bài mọi sự. Chính Chúa Giêsu là con Thiên Chúa, dạy ta gọi Thiên Chúa là Cha.
c. Vì Hội Thánh dạy ta gọi Thiên Chúa là Cha.
d. Vì cách xưng hô đã có từ thời Cựu ước.
BACK
31. Đức Chúa Thánh Thần là ai ?
a. Chúa Thánh Thần là Ngôi thứ Ba, cùng một uy quyền như Chúa Cha và Chúa Con.
b. Chúa Thánh Thần là Ngôi thứ Ba, có sau Chúa Cha và Chúa Con.
c. Chúa Thánh Thần là Ngôi thứ Ba, có địa vị thấp hơn Chúa Cha.
d. Chúa Thánh Thần là Chúa của các Thiên thần.
BACK
32. Nói Thiên Chúa là chân lý có nghĩa là gì?
Nói Thiên Chúa là chân lý
a. Vì « Thiên Chúa là ánh sáng »,;
b. Lời và Lề luật của Ngài là sự thật;
c. chính Chúa Giê su đã đến để làm chứng cho sự thật của Thiên Chúa.
d. Các câu a,b,c đều đúng
BACK
33. Nói Thiên Chúa là tình yêu có nghĩa là gì?
a. Nếu Thiên Chúa là tình yêu, thì không có thụ tạo nào mà không chất chứa sự tốt lành vô cùng của Ngài;
b. Thiên Chúa đã không những tỏ ra mà còn làm chứng Ngài là tình yêu: “Không có tình yêu nào cao cả hơn tình thương của người đã hy sinh tính mạng vì bạn hữu của mình.”
c. Câu a và b đều đúng.
d. Câu a và b đều sai.
BACK
34. Khi đã nhận biết Thiên Chúa chúng ta sẽ làm gì?
Khi đã gặp gỡ Thiên Chúa,
a. chúng ta hạnh phúc đặt trọn niềm tin vào Ngài; và nhờ đó bắt đầu cuộc sống mới mà đặc điểm là yêu thương cả kẻ thù mình.
b. chúng ta tự hào là con Thiên Chúa.
c. chúng ta chắc chắn sẽ được cứu rỗi.
d. chúng ta kính mến Chúa trên hết mọi sự
BACK
35. Chúa Giê su có phải là Thiên Chúa không ?
a. Chúa Giêsu là con người có uy quyền như Thiên Chúa.
b. Chúa Giêsu là Thiên Chúa, là Ngôi thứ Hai như chúng ta tuyên xưng “nhân danh Cha và Con và Thánh Thần.
c. Chúa Giêsu tự xưng mình là Thiên Chúa.
d. Chúa Giêsu được Hội Thánh tuyên phong là Thiên Chúa.
36. Thế giới có phải là sản phẩm của ngẫu nhiên không ?
a. Không, một vũ trụ có nguồn gốc, trật tự và cùng đích tốt lành như thế không thể là sản phẩm của ngẫu nhiên mà phải do chính Thiên Chúa sáng tạo.
b. Phải, theo khoa học vũ trụ được hình thành ngẫu nhiên sau tiếng nổ lớn “big bang”
c. Câu a và b đều đúng.
d. Câu a và b đều sai
BACK
37. Ai là Đấng sáng tạo thế giới ?
a. Chính Thiên Chúa, Đấng vượt thời gian và không gian, đã tạo dựng vũ trụ từ hư vô;
b. Mọi sự hiện hữu đều tùy thuộc vào Ngài và tiếp tục hiện hữu theo thánh ý Ngài.
c. Câu a và b đúng.
d. Câu a và b sai.
BACK
38. Phải chăng luật tự nhiên và vũ trụ tự nhiên cũng đều là thụ tạo của Thiên Chúa?
a. Không, Thiên Chúa chỉ sáng tạo vũ trụ, còn luật và trật tự tự nhiên là theo quy luật khách quan của vật chất.
b. Đúng, các luật tự nhiên và trật tự tự nhiên đều là thành phần trong công trình sáng tạo của Thiên Chúa.
c. không, Thiên Chúa không can dự vào trật tự tự nhiên.
d. Chỉ có a và c đúng.
BACK
BACK
39. Tại sao sách Sáng Thế lại nói Tạo dựng là “công việc của 6 ngày” ?
Theo tập quán của miền Lưỡng Hà, mội tuần lễ chỉ làm việc 6 ngày.
b. Theo luật Môisen, chỉ được làm việc 6 ngày trong một tuần lễ.
c. Câu a và b đúng.
d. Tuần lễ làm việc kết thúc với một ngày nghỉ là biểu tượng diễn tả công trình tạo dựng tốt đẹp và trật tự khôn ngoan lạ lùng như thế nào.
40. Có thể chấp nhận thuyết tiến hóa mà vẫn tin Thiên Chúa sáng tạo được không ?
a. Không, vì chấp nhận thuyết tiến hóa là trái nghịch với đức tin.
b. Được. Dù hoàn toàn khác với tri thức khoa học, nhưng đức tin sẵn sàng đón nhận những khám phá và giả thiết khoa học, nhằm giúp làm sáng tỏ đức tin hơn.
c. Tùy quan điểm mỗi người.
d. câu a và b đúng.
BACK
41. Thiên thần là ai vậy?
a. Là thụ tạo linh thiêng, phụng sự TC và giúp đỡ con người
b. Loài thông truyền cho loài người ý muốn và sự che chở của Thiên Chúa.
c. Không xác, phụng sự TC
d. Loài thiêng liêng bảo vệ con người.
BACK
BACK
42. Đâu là vai trò của con người trong sự quan phòng của Thiên Chúa ?
a. Con người được Chúa bảo vệ trong sự quan phòng tuyệt đối của Thiên Chúa.
b. Công trình sáng tạo của Thiên Chúa đã hoàn tất, con người được tự do thừa hưởng cho đời sống của mình.
c. Thiên Chúa kêu mời con người cộng tác với Ngài trong việc hoàn thành công trình sáng tạo vì sự quan phòng của Thiên Chúa gắn liền với đời sống con người.
d. Con người không đóng vai trò gì trong sự quan phòng của Thiên Chúa.
BACK
43. Tại sao Thiên Chúa nghỉ ngơi vào ngày thứ Bảy.
a. Thiên Chúa nghỉ ngơi vào ngày thứ Bảy diễn tả sự hoàn tất của công trình tạo dựng mà điều đó vượt quá khả năng con người.
b. Vì ngày thứ Bảy là ngày Sabát, tức ngày nghỉ theo luật Cựu ước.
c. Câu a và b đúng
d. Câu a và b sai.
BACK
44. Thiên Chúa có phải là Đấng toàn năng không ?
a. Ngài là Đấng toàn năng, vì Hội Thánh dạy ta như vậy.
b. Thiên Chúa không toàn năng, vì có những điều chúng ta xin mà không được.
c. Ngài là Đấng toàn năng, vì không có gì mà Thiên Chúa không làm được.
d. Thiên Chúa không toàn năng, vì còn có sức mạnh của quỷ satan.
BACK
45. Phải chăng khoa học đã làm cho Đấng Sáng Tạo không còn cần thiết nữa ?
a. Không. Việc “Thiên Chúa sáng tạo vũ trụ” là một câu chuyện thần học về thánh ý của Thiên Chúa và nguồn gốc của vũ trụ chứ không phải là một câu chuyện khoa học lỗi thời.
b. Đúng, khoa học đã chứng minh sự sáng tạo theo Kinh Thánh là lỗi thời.
c. Đúng, sự hình thành vũ trụ là sự biến đổi ngẫu nhiên của vật chất.
d. Cả a, b và c đúng.
BACK
1. Vì mắc tội Tổ tông, chúng ta có bị bó buộc phải phạm tội không?
a. Không. Nhờ ơn Chúa
b. Có.
c. Con người làm điều tốt
d. Con người có thể làm điều xấu.
BACK
2. Tại sao Thiên Chúa muốn có một Hội Thánh?
Thiên Chúa muốn có một Hội Thánh,
a. Vì Ngài muốn cứu độ tất cả mọi người chứ không từng cá nhân;
b. Ngài muốn toàn nhân loại trở thành dân của Ngài.
c. Câu a và b sai
d. Câu a và b đúng
BACK
3. Nhiệm vụ của Hội Thánh là gì?
a. Xây dựng vương quốc TC
b. Xây dựng vương quốc TC được khởi sự nơi Đức Giêsu
c. Xây dựng vương quốc TC của các dân tộc trên thế giới
d. Xây dựng vương quốc bình an và hiệp nhất
BACK
4. Nói Hội Thánh là "Thân thể của Chúa Kitô" nghĩa là gì?
a. Bí tích Rửa Tội và Thánh Thể, chúng ta được liên kết với Người không thể chia lìa.
b. Chúa Kitô là đầu
c. Kitô hữu là thân mình
d. Chúa Kitô là đầu, Kitô hữu là thân mình
BACK
5. Nói Hội Thánh là "Hiền thê Chúa Kitô" nghĩa là gì?
a. Chúa Giêsu Kitô yêu Hội Thánh như chàng rể yêu cô dâu.
b.Người liên kết với Hội Thánh bằng một giao ước vĩnh cửu,
c. Hiến mình và không ngừng chăm sóc Hội Thánh như chính Thân Thể mình
d. Các câu a, b và đều đúng
BACK
6. Hội Thánh là “Đền thờ của Chúa Thánh Thần” vì:
a. Chúa Thánh Thần ở trong Hội Thánh như linh hồn của Nhiệm Thể
b. Chúa Thánh Thần không ngừng xây dựng và canh tân Hội Thánh
c. Chúa Thánh Thần nằm ngoài Giáo Hội
d. Câu a và b đúng
BACK
7. Hội Thánh là duy nhất vì:
a. Chúa Kitô chỉ thiết lập một Hội Thánh
b. Hội Thánh cùng chịu một Phép Rửa và cùng tuyên xưng một đức tin
c. Hội Thánh làm thành một thân thể Chúa Kitô, sống nhờ một Thần khí và hướng về một niềm hy vọng
d. Cả 3 ý trên
BACK
8. Khi nói Chúa Giêsu Kitô "vừa là Thiên Chúa thật lại vừa là người thật" nghĩa là gì?
a. Chúa Giêsu, Thiên Chúa trở nên một con người như chúng ta
b. Chúa Giêsu cũng là anh em của chúng ta.
c. Chúa Giêsu là Thiên Chúa và là Chúa chúng ta.
d. Các câu a,b và c đều đúng
BACK
9. Do đâu mọi người bình đẳng với nhau?
a. vì mọi người được Chúa yêu thương tạo dựng
b. cùng được Chúa Giêsu Kitô cứu chuộc
c. cùng được hưởng hạnh phúc vĩnh cửu nơi Thiên Chúa..
d. Các câu a, b và c đều đúng
BACK
10. Gọi Đức Maria là Mẹ Thiên Chúa có thích hợp không?
a. Không thích hợp
b. Thích hợp.
c. là tuyên xưng Con của Mẹ là Thiên Chúa.
d. Câu b và c đúng
BACK
11. Sau khi sống lại Chúa Giêsu có mang cùng một thân xác như trước khi Người qua đời không?
a. Chúa Giêsu đã cho các môn đệ đụng chạm đến xác Người,
b. Người ăn uống với họ, cho họ thấy vết đâm nơi cạnh sườn Người.
c. thân xác Người không còn hoàn toàn thuộc về trần gian, mà thuộc về Thiên đàng nơi Chúa Cha đang ngự trị.
d. Các câu a, b và c đều đúng
BACK
12. Thế giới đã có biến đổi gì nhờ việc Chúa Giêsu sống lại?
a. niềm vui và hi vọng đã đến trong thế giớ
b. Cái chết vẫn còn cai trị trên Chúa Giêsu
c. Chết vẫn còn trên chúng ta, là những người thuộc về Chúa Giêsu.
d. thế giới không thay đổi gì
BACK
13. "Tôi tin kính Đức Chúa Thánh Thần" nghĩa là gì?
a. nghĩa là thờ phượng Người là Thiên Chúa như thờ Chúa Cha và Chúa Con
b. nghĩa là tin rằng Chúa Thánh Thần đến trong lòng ta,
c. tin Chúa Thánh Thần giúp ta nhận biết Thiên Chúa là Cha trên trời.
d. Câu a và b đúng
BACK
14. Chúa Thánh Thần có vai trò nào trong đời sống Chúa Kitô?
a. giúp hiểu biết Chúa Giêsu, dẫn dắt Hội Thánh
b. giúp hiểu biết Chúa Cha, dẫn dắt Hội Thánh
c. giúp hiểu biết Chúa Giêsu, lãnh đạo Hội Thánh
d. giúp hiểu biết Chúa Giêsu, lãnh đạo Hội Thánh
BACK
15. Chúa Thánh Thần được biết đến qua tên gọi và dưới những hình dạng nào?
a. Chúa Thánh Thần xuống trên Chúa Giêsu dưới hình chim câu,
b. Các Kitô hữu đầu tiên cảm nghiệm Ngài như dầu chữa lành, nước hằng sống, cơn gió mạnh, những lưỡi lửa.
c. Chúa Thánh Thần là Đấng An Ủi, là Thầy Dạy và Thần Chân Lý…
d. Các câu a, b và c đều đúng
BACK
16. Chúa Thánh Thần hoạt động trong Hội Thánh như thế nào?
a. Chúa Thánh Thần xây dựng Hội Thánh.
b. Người thúc đẩy Hội Thánh và nhắc nhớ Hội Thánh về sứ mạng của Hội Thánh.
c. Người kêu gọi nhiều người phục vụ Hội Thánh, và ban cho họ nhiều ơn cần thiết.
d. Các a, b và c đều đúng
BACK
17. Hội Thánh là cộng đoàn nào?
a. Là một xã hội có tổ chức
b. Là cộng đoàn có Đức Giáo Hoàng, các Đức Giám Mục, Linh mục và các dì.
c. Là cộng đoàn được Lời Chúa qui tụ thành Dân Chúa và là thân thể Chúa Kitô
d. Cả 3 câu trên đều sai
BACK
18. Gọi Đức Maria "Vô nhiễm Nguyên tội" nghĩa là gì?
a. được gìn giữ khỏi lây nhiễm mọi vết nhơ của tội Tổ Tông
b. được gìn giữ khỏi lây nhiễm mọi vết nhơ của tội.
c. được gìn giữ khỏi lây nhiễm mọi vết nhơ của tội Tổ Tông và tội riêng
d. 3 ý kiến trên sai hết
BACK
19. Có phải Đức Maria chỉ là dụng cụ trong tay Thiên Chúa không?
a. Đức Maria là một dụng cụ trong tay Thiên Chúa
b. Đức Maria là một dụng cụ thụ động trong tay Thiên Chúa, vì Mẹ đã chủ động chấp nhận qua lời "Xin vâng",
c. Mẹ đã “Xin vâng”
d. Mẹ đã ưng thuận cách tự do
BACK
20. Chúa Thánh Thần hành động trong, với và qua Đức Maria như thế nào ?
a. Đức Maria đã hoàn toàn vâng phục thánh ý của TC.
b. Ngài đã được chọn làm “Mẹ TC” bởi phép Chúa Thánh Thần.
c. Mẹ là Mẹ của Chúa Giêsu, Mẹ của toàn thể nhân loại.
d. Các câu a, b và c đều đúng.
BACK
21. Tại sao Đức Maria cũng là Mẹ chúng ta nữa?
a. Trên thập giá, Chúa Giêsu trối qua Thánh Gioan
b. Thánh Gioan trao Mẹ Ngài cho chúng ta
c. Vì Mẹ là Mẹ của Chúa Giêsu
d. Trên Thánh giá, Chúa Giêsu trao mẹ Ngài cho chúng ta
BACK
22. Tại sao Chúa Giêsu để ông Gioan Tiền hô làm phép rửa cho mình, dù Người chẳng có tội gì?
a. Chúa Giêsu chịu phép rửa là chịu dìm trong lịch sử tội lỗi của cả nhân loại.
b. để cứu độ chúng ta khỏi tội lỗi,
c. Người sẽ bị gìm trong cái chết, để được sống lại nhờ quyền năng của Cha Người.
d. Các câu a, b và c đúng
BACK
23. Linh hồn là gì vậy?
a. Linh hồn là cái làm cho ta thành một con người.
b. là nguyên lý tinh thần trong con người
c. là cái làm cho thể xác linh hồn trở nên sống động
d. Là cái tôi trong thân xác.
BACK
24. Tại sao Thiên Chúa dựng nên con người có nam có nữ?
a. TC là Tình Yêu
b. TC là khuôn mẫu lý tưởng của đời sống hiệp thông,
c. Thiên Chúa là Tình Yêu và là khuôn mẫu lý tưởng của đời sống hiệp thông
d. để cả hai cùng là hình ảnh của bản tính TC
BACK
25. Quan điểm của Hội Thánh về đồng tính luyến ái?
a. tôn trọng tự do của họ
b. trái điều tự nhiên của con người
c. không thể chuẩn nhận những thực hành đồng tính luyến ái.
d. Yêu thương họ và tôn trọng họ
BACK
26. Làm thế nào mà các môn đệ Chúa Giêsu đã đi đến chỗ tin Người sống lại ?
a. họ đã thấy Người trong nhiều dịp khác nhau
b. các ông đã nói chuyện với Người
c. đã có cảm nghiệm rõ ràng là Người đang sống.
d. Cả 3 ý trên
BACK
27. Trong kế hoạch, Thiên Chúa có định cho con người phải đau khổ và phải chết không?
a. TC không muốn cho con người phải đau khổ và phải chết.
b. TC muốn cho con người phải đau khổ và phải chết.
c. Vì con người phạm tội
d. Vì con người là loài thụ tạo.
BACK
28. Tội là gì?
a. là sự từ chối Thiên Chúa
b. đón nhận Tình yêu TC
c. tuân giữ giới răn của TC
d. Cả a, b, c đúng
BACK
29.Tại sao chúng ta chỉ hiểu được Chúa Giêsu như là một mầu nhiệm?
a. Vì Chúa Giêsu vừa là Thiên Chúa vừa là người thật.
b. không thể hiểu Chúa Giêsu vì Thần tính của Người.
c. cuộc đời Chúa Giêsu làm mầu nhiệm
d. a,b,c đều đúng
BACK
30. Tại sao Đức Maria Đồng trinh?
a. TC muốn Chúa Giêsu có người Mẹ nhân loại thực sự
c. công trình của TC, không phải của con người
b. TC là Cha của Chúa Giêsu
d. Các câu, a,b và c đúng
BACK
31. Ngoài Chúa Giêsu ra, Đức Maria còn có những người con khác nữa không?
a. Không. Chúa Giêsu là người con trai duy nhất
b. không biết
c. Có nhiều người con khác xét theo huyết thống
d. Có, nhiều người con xét theo họ thiêng liêng
BACK
32. Tại sao Chúa Giêsu lại chịu cám dỗ? Người có thể chịu cám dỗ thực sao?
a. Vì là một con người, nên Người phải chịu cám dỗ.
b. Cứu độ nhân loại
c. Hiệp thông đau khổ với nhân loại
d. Chuẩn bị sự chết và sống lại của Ngài
BACK
33. Chúa Giêsu hứa "Nước Thiên Chúa" cho những ai?
a. Tất cả mọi người
b. Tất cả những ai biết tình yêu TC biến đổi họ.
c. Những người thấp hèn
d. Những người nghèo khổ
BACK
34. Có những bằng chứng về việc Chúa Giêsu đã sống lại không?
a. Có bằng chứng theo khoa học về việc Chúa Giêsu sống lại.
b. Có những chứng cớ rất mạnh của cá nhân
c. Có nhưng bằng chứng tập thể của nhiều người đương thời tại Giêrusalem.
d. b và c đúng
BACK
35. Tại sao Chúa Giêsu làm các phép lạ?
a. Người làm các phép lạ như những dấu chỉ Nước Thiên Chúa đã bắt đầu.
b. xác quyết sứ mạng của Người.
c. biểu lộ tình yêu của Người cho con người
d. dấu chỉ Nước TC, biểu lộ tình yêu của Người và xác quyết sứ mạng của Người.
BACK
36. Người Do Thái có trách nhiệm về cái chết của Chúa Giêsu không?
a. Dân tộc Do thái
b. mọi tội nhân đều là tòng phạm trong cái chết của Chúa Giêsu.
c. Thượng tế và Luật sĩ
d. Đế quốc Rôma
BACK
37. Thiên Chúa có muốn cho Con của Người phải chết không?
a. không, do những sắp đặt, những toan tính ác độc của con người.
b.Chúa Giêsu đã “tự nguyện phó mình theo chương trình Thiên Chúa định trước”
c. Muốn, theo kế hoạch của Chúa Cha định trước
d. Sự hi sinh lớn lao mà Chúa Cha mong đợi nơi Chúa Con đã được Chúa Con đáp lại bằng sự từ bỏ mình cho đến chết.
BACK
38. Vào đêm trước khi chết, trên núi Cây dầu, có phải Chúa Giêsu đã thực sự cảm thấy kinh hoàng trước cái chết không?
a. Vì là người như ta, Chúa Giêsu thực sự cảm thấy kinh hoàng trước cái chết khi ở trong vườn Giệtsêmani
b. Vì là TC, Chúa Giêsu không cảm thấy kinh hoàng trước cái chết.
c. Vì là người, Chúa Giêsu anh dũng trước cái chết khi ở trong vườn Giệtsêmani
d. Vì là TC, Chúa Giêsu muốn thấy sự kinh hoàng trước cái chết..
BACK
39. Chúa Giêsu kêu gọi các tông đồ để làm gì?
Chúa Giêsu đã dạy dỗ;
Sai các ông đi rao giảng Nước Thiên Chúa Và chữa lành bệnh nhân;
Trong bữa tiệc ly Chúa đã truyền cho họ “hãy làm việc này mà nhớ đến Ta”
Các câu a, b và c đúng
BACK
40. Tại sao Chúa Giêsu biến hình trên núi?
a. Tỏ uy quyền của TC.
b. Chúa Cha đã muốn bày tỏ vinh quang thiên tính của Con mình.
c. giúp các môn đệ hiểu được về cái chết và sự sống lại của Chúa Giêsu.
d. Câu b và c đúng
BACK
41. Chúa Giêsu có biết Người sẽ chết khi vào thành Giêrusalem không?
a. Có. Chúa Giêsu đã báo trước
b. Có. Chúa Giêsu đã ba lần báo trước
c. Có. Chúa Giêsu đã ba lần báo trước về sự đau khổ và sự chết của Người
d. Không.
BACK
42. Tại sao Chúa Giêsu chọn ngày lễ Vượt qua của người Do thái để chịu chết và sống lại?
a. Ngày thuận lợi
b. Ngày Lễ của người Do Thái.
c. như một biểu tượng cho công việc mà người sắp hoàn thành trong cái chết và sống lại của Người.
d. Kỷ niệm cuộc vượt qua Biển Đỏ của người Do Thái
BACK
43. Tại sao Chúa Giêsu phải cứu chuộc chúng ta bằng cái chết trên thánh giá, mà không dùng cách khác?
a. Chúa Giêsu cũng chọn cái chết dữ dằn để từ bỏ mình và tận hiến hoàn toàn trên thánh giá.
b. Người đã chọn thập giá để gánh tội thế gian và chịu những đau khổ của nhân loại.
c. Để Tình yêu TC trọn hảo
d. để đem nhân loại trở về cùng Thiên Chúa.
BACK
44. Tại sao chúng ta cũng phải chấp nhận đau khổ trong cuộc sống, phải "vác thập giá mình” mà theo Chúa Giêsu?
Kitô hữu không chủ trương tìm đau khổ;
b. nhưng khi buộc phải đối diện với đau khổ, thì đau khổ đó sẽ co ý nghĩa khi họ biết kết hợp đau khổ của họ với đau khổ của Chúa Giêsu.
c. Câu a và b đúng
d. Câu a và b sai
BACK
45. Chúa Giêsu có chết thật không? hay Người chỉ "làm bộ chết" để còn sống lại?
a. Chúa Giêsu thực sự đã chết trên Thánh giá.
b. Giả bộ chết để sống lại
c. Chết không sống lại
d. Không sống – không chết
BACK
BACK
BACK
BACK
BACK
BACK
1. Các Kitô hữu "không Công giáo" có là anh chị em với chúng ta không?
a. Tất cả những ai chưa Rửa tội
b. Những người đã được rửa tội, không hiệp thông trọn vẹn với Hội Thánh Công giáo
c. Không
d. Là kẻ lạc giáo
BACK
2. Hội Thánh là thánh thiện vì:
a. Bắt nguồn từ Thiên Chúa, Đấng Chí Thánh
b. Được Chúa Kitô thánh hóa bằng Lời và các Bí tích
c. Được Chúa Thánh Thần làm sống động và phát sinh hoa trái thánh thiện
d. Tất cả đều đúng
BACK
3. Hội Thánh là Công giáo, có nghĩa là:
a. Giáo Hội được ủy thác toàn bộ chân lý đức tin
b. Hội Thánh mang trong mình đầy đủ các phương tiện cứu độ
c. Hội Thánh được sai đến với mọi dân tộc
d. Cả 3 ý trên
BACK
4. Tại sao những sách viết về Chúa Giêsu lại gọi là Phúc âm hoặc
Tin Mừng?
a. vì nếu không có TM ta không biết được TC,
b. vì TC yêu thương ta vô cùng dù ta tội lỗi
c. để dẫn ta trở về sống trong tình hiệp thông vĩnh cửu với Chúa
d. vì nếu không có TM ta không biết được TC, yêu thương ta, đã ban Con Một xuống trần.
BACK
5. Tên Giêsu nghĩa là gì?
a. TC cứu độ.
b. Ngôn sứ
c. Biệt Phái
d. TC tình yêu
BACK
6. Tại sao gọi Đức Giêsu là Kitô?
a. nhằm nói lên tâm điểm của đức tin Kitô giáo
c. con bác thợ mộc thành Nazaret
b. là Đấng Mêsia, Đấng Cứu thế được mong đợi từ lâu
d. Các câu a,b và c đều đúng
BACK
7. Tại sao Kitô hữu gọi Đức Giêsu là Chúa?
a. Vì Chúa Giêsu dạy
b. Các Tông đồ dạy
c. TC mạc khải
d. Giáo Hội dạy
BACK
8. Tại sao Thiên Chúa lại nhập thể nơi Đức Giêsu?
a. ‘Vì loài người chúng tôi”
b. “để cứu rỗi chúng tôi”
c. “Người đã từ trời xuống thế "
d. “Vì loài người chúng tôi, và để cứu rỗi chúng tôi, Người đã từ trời
BACK
9. Ai thuộc về Hội Thánh
Công giáo?
a. Người hợp nhất với Đức Giáo hoàng
b. hợp nhất với các Đức Giám mục;
c. Người hợp nhất với Đức Giáo hoàng và các Đức Giám mục; hợp nhất với Chúa Kitô.
d. hợp nhất với Chúa Kitô qua việc tuyên xưng đức tin Công giáo và lãnh nhận các Bí tích.
BACK
10. Hội Thánh Công giáo có quan hệ nào với dân Do Thái?
a. coi người Do Thái là “anh cả” của Kitô hữu, vì Thiên Chúa đã yêu thương họ trước,
b. coi người Do Thái là “anh cả” của Kitô hữu, vì Chúa Giêsu là người Do Thái
c. Coi là anh em
d. Không coi là anh em
BACK
11. Nhiệm vụ của giám mục là gì?
a. có trách nhiệm tại Hội Thánh toàn cầu
b. Các giám mục có trách nhiệm tại Hội Thánh địa phương đã trao phó cho các ngài.
c. Cai quản Hội Thánh với Đức Giáo Hoàng
d. Cộng tác với các linh mục, tu sĩ
BACK
12. Vậy chúng ta thể hiện lòng tin như thế nào?
Chúng ta thể hiện lòng tin bằng cách:
Sống theo Lời Chúa dạy.
B. Tuân phục Thánh ý Chúa.
C. Khao khát được kết hợp thân mật với Chúa và sẵn sàng tin vào Ngài qua những gì Ngài muốn tỏ cho chúng ta biết.
D. Kết hợp mật thiết với Chúa và với mọi người.
BACK
13. Đức Tin và khoa học có đối nghịch với nhau không?
A. Đức Tin và khoa học đối nghịch vì thuộc hai lãnh vực khác nhau.
B. Vì khoa học không chứng minh được điều gì cho Đức Tin nên đối nghịch nhau.
C. Đức Tin và khoa học không hề đối nghịch nhau bởi vì chỉ có một chân lý mà thôi.
D. Đức Tin và khoa học không hề đối nghịch nhau, bởi vì chỉ có một Thiên Chúa duy nhất.
BACK
14. Đức Tin của tôi có liên quan gì tới Hội Thánh?
A. Đức tin dẫn đến sự cứu rỗi luôn gắn kết và được cảm động trong Hội Thánh.
B. Đức tin được kích hoạt bởi chân lý và góp phần mình trong cuộc đối thoại với các tôn giáo khác.
C. Không ai có thể tin một mình và sống một mình. Chúng ta đón nhận và sống đức tin của Hội Thánh cùng với cộng đoàn những người tin.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
BACK
15. Tuyên xưng Chúa Giêsu lên trời có nghĩa là gì ?
Chúa Giêsu lên trời có nghĩa là:
Với Chúa Giêsu, một người trong chúng ta đã về và cư ngụ vĩnh viễn trong nhà TC’
Vì nơi Con của Người, TC trở nên gần gũi với nhân loại;
Chúa Giê su nói : “…Ta sẽ kéo mọi sự lên cùng Ta.”
Các câu a, b và c đều đúng.
BACK
16. Chúng ta có thể là Ki tô hữu mà không cần tin vào sự Phục sinh của Đức Kitô không ?
a. Không, như Thánh Phao lô nói: “Nếu Đức Ki tô không sống lại thì những lời rao giảng của chúng tôi sẽ trống rỗng;
c.Và niềm tin của anh em sẽ là hão huyền.”
c. Câu a và b đúng
d. Câu a và b sai
BACK
17. Tại sao Chúa Giêsu muốn có những Ki tô hữu tận hiến trong đời sống nghèo khó, khiết tịnh và vâng phục ?
a. Ngài cũng khao khát tình yêu của ta;
b. Một hình thức hiến dâng tình yêu cho TC là sống như Chúa Giê su đã sống.
c. Họ sẽ có khối óc, con tim và đôi tay tự do dành cho TC và tha nhân.
d. Tất cả đều đúng
BACK
18. Khi nói "Các thánh thông công" nghĩa là gì?
a. Tất cả mọi người
b. người nam hay nữ, đặt trọn vẹn niềm hy vọng vào Chúa Kitô, và thuộc về Người qua bí tích Rửa Tội, dù họ còn sống hay đã qua đời,
c. người được rửa tội đã qua đời
d. Các thánh và người ở trần gian.
BACK
19. Tại sao Đức Maria lại có một chỗ cao vượt trong mầu nhiệm "Các Thánh thông công"?
a. Đức Maria là Mẹ Thiên Chúa.
b. Mẹ đã kết hợp mật thiết với Chúa Giêsu khi còn ở dưới thế và khi lên trời, sự liên kết mật thiết này vẫn không ngừng.
c. Mẹ là Nữ Vương Thiên Đàng, và trong tình mẫu tử
d. a. b.c đều đúng
BACK
20. Đức Mẹ có thực sự cứu giúp chúng ta không?
a. Có.
b. hàng triệu tín hữu đã làm chứng về sự cứu giúp của Mẹ Maria.
c. Hội Thánh đã có kinh nghiệm về sự trợ giúp của Đức Mẹ
d. Cả 3 ý kiến trên
BACK
21. Hội Thánh nhìn thế nào về những tôn giáo khác?
a. không tôn trọng tất cả những gì là tốt lành
b. không nhìn nhận sự chân thật trong các tôn giáo khác.
c. Hội Thánh không thừa nhận mọi giá trị và bênh vực cho quyền tự do tôn giáo
d. Đức Giêsu Kitô là Đấng Cứu độ duy nhất của cả nhân loại
BACK
22. Hội Thánh Công Giáo gồm những thành phần:
a. Giáo sĩ- tu sĩ- giáo dân.
b. Giáo sĩ-linh mục-giáo dân.
c. Giáo hòang-giáo sĩ-linh mục.
d. Giáo hoàng-hồng y-giáo sĩ.
BACK
23. Nhiệm vụ của Đức Giáo hoàng là gì?
a. Bảo đảm cho sự hợp nhất của Hội thánh.
b.Có quyền tối cao trong các vấn đề mục vụ của Hội thánh,
c. Có quyền tối cao trong liên quan đến tín lý và kỉ luật.
d. a, b, c đều đúng
BACK
24. Ngày tận thế sẽ xảy ra
như thế nào ?
a. Thiên Chúa sẽ tạo dựng một trời mới đất mới, sự dữ không còn quyền lực;
b. Người được cứu sẽ hạnh phúc xem thấy mặt Chúa; họ sẽ thỏa mạn lòng khát khao hòa bình và công chính;sẽ không còn chết chóc, đau khổ…
c. Câu a và b sai
d. Câu a và b đúng
BACK
A. Con người có thể hiểu biết và nói về Thiên Chúa nếu có sự soi dẫn của Chúa.
B. Con người không thể hiểu biết trọn vẹn về Thiên Chúa vì Ngài là Đấng siêu việt.
C. Con người có thể hiểu biết và nói về Thiên Chúa. Tuy nhiên lý trí và ngôn ngữ có giới hạn nên cần có sự soi dẫn của Ngài.
D. Vì lý trí và ngôn ngữ con người có giới hạn nên không thể nào hiểu biết được trọn vẹn về Thiên Chúa.
25. Con người có thật sự hiểu biết trọn vẹn về Chúa hoặc nói về Ngài cách đầy đủ không?
BACK
26. Tại sao Thiên Chúa phải tỏ mình ra cho chúng ta?
A. Thiên Chúa tỏ mình ra để chúng ta an tâm sống đạo.
B. Con người có thể nhận biết có Thiên Chúa nhưng không biết Ngài là ai. Tuy nhiên Thiên Chúa rất muốn được con người nhận biết nên Ngài phải tỏ mình ra.
C. Thiên Chúa tỏ mình ra để chúng ta tin rằng có Thiên Chúa thật.
D. Vì trí óc con người hạn hẹp nên Thiên Chúa phải tỏ mình ra cho chúng ta biết.
BACK
27. Thiên Chúa tỏ mình ra trong Cựu Ước như thế nào?
A. Trong Cựu Ước Thiên Chúa đã tỏ mình ra qua các tổ phụ và Tiên tri.
B. Thiên Chúa tỏ mình ra qua việc Ông Môisê dẫn dân Do Thái vượt qua biển đỏ.
C. Thiên Chúa tỏ mình ra là Đấng yêu thương tạo thành trời đất muôn vật.
D. Trong Cựu Ước Thiên Chúa tỏ mình ra là Đấng yêu thương tạo thành trời đất muôn vật và hằng trung tín với con người, cả khi con người lìa bỏ Thiên Chúa.
BACK
28. Thiên Chúa muốn cho thấy điều gì về chính Ngài, khi sai Con của Ngài đến với chúng ta?
A. Thiên Chúa muốn tỏ cho chúng ta thấy uy quyền của Ngài.
B. Thiên Chúa muốn cho chúng ta thấy không có việc gì mà Ngài không làm được.
C. Thiên Chúa muốn cho chúng ta thấy lòng thương xót vô biên của Ngài khi sai Con của Ngài đến với chúng ta.
D. Thiên Chúa muốn cho chúng ta nhận biết Con của Ngài cũng là Thiên Chúa
BACK
29. Mạc khải đã hoàn tất nơi Chúa Giêsu Kitô hay còn được tiếp tục sau này nữa?
A. Mạc khải đã được hoàn tất trọn vẹn nơi Chúa Giêsu, là Lời tối hậu của Thiên Chúa, vì qua Ngài Thiên Chúa đã đi vào thế giới.
B. Mạc khải còn
NĂM ĐỨC TIN
BẢNG
B
BẢNG
C
BẢNG
D
CHỌN
BẢNG
A
GIÁO XỨ VINH AN
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
BACK
BẢNG A
1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
BACK
BẢNG B
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
BACK
BẢNG C
BACK
01. Điều gì đã xảy ra trong ngày Hiện xuống?
a. Năm mươi ngày sau Phục sinh, Chúa đã gởi Chúa Thánh Thần xuống trên các Tông đồ. Và thời đại của Hội thánh đã khởi đầu.
b. Năm mươi ngày sau Phục sinh, Chúa đã gởi Chúa Thánh Thần xuống để soi sáng cho Tôma tin Chúa.
c. Chúa Thánh thần đã lấy hình chim bồ câu đậu trên các Tông đồ.
d. Chúa Thánh Thần đã sai các Tông đồ đi giảng dạy muôn dân.
BACK
02. Chúa Thánh Thần đã làm gì trong cuộc đời tôi?
a. Chúa Thánh Thần ban sức mạnh phần xác cho tôi.
b. Chúa Thánh thần ban ơn lo liệu trong công việc làm ăn.
c. Chúa Thánh Thần đã hướng dẫn tôi đến với Thiên Chúa, dạy tôi cầu nguyện và giúp tôi sống cho người khác.
d. Chúa Thánh Thần chỉ ban ơn khi ta cầu xin Ngài.
03. Ta có thể giao tiếp với các Thiên thần không?
a. Có. Nhờ lời cầu xin.
b. Có. Xin các Thiên thần/ trợ giúp và chuyển cầu cho ta trước toà Chúa.
c. Không. Vì là loài thụ tạo để phụng sự Chúa
d. Không. Vì là loài ma quỹ sa ngã.
BACK
04. Con người có một chỗ đặc biệt trong việc sáng tạo của Thiên Chúa không?
a. Con người do TC sáng tạo.
b. Có. vì con người là chóp đỉnh của việc sáng tạo,
c. Có, vì con người là hình ảnh Thiên Chúa (St 1,27).
d. Câu b và c đúng
BACK
BACK
05. Vì sao Thiên Chúa tạo dựng vũ trụ?
Thiên Chúa tạo dựng vũ trụ:
Để thể hiện uy quyền của Ngài. Mọi thụ tạo đều do Thiên Chúa điều khiển.
b. Để cho con người và vì con người.
c. Để biểu lộ vinh quang của Ngài. Nhờ đó mọi thụ tạo được dự phần vào sự tốt lành của Thiên Chúa.
d. Không một ai có thể hiểu được mục đích sáng tạo của Thiên Chúa.
BACK
06. Thiên Chúa có hướng dẫn vũ trụ và đời sống của ta không ?
a. Không, vũ trụ được điều khiển theo quy luật khách quan, còn con người được điều chỉnh theo quy luật đạo đức.
b. Có, nhưng Thiên Chúa hướng dẫn vũ trụ và đời sống của ta đạt đến sự hoàn hảo theo thánh ý nhiệm mầu của Ngài.
c. Có, nhưng Thiên Chúa chỉ hướng dẫn con người vì là thụ tạo đặc biệt.
d. Có, Thiên Chúa hướng dẫn vũ trụ, nhưng không hướng đời sống của ta vì ta có tự do, lý trí và ý chí.
BACK
07. Điều gì đã xảy ra trong bữa Tiệc Ly?
a. Chúa Giêsu đã rửa chân cho các Tông đồ;
b. Chúa đã thiết lập Bí tích Thánh thể;
c. Chúa đã thiết lập chức linh mục.
d. Cả ba câu a,b,c đều đúng.
BACK
08. Tại sao Chúa Giêsu Kitô là Chúa của toàn thể vũ trụ?
a. Chúa Giêsu Kitô là Chúa của vũ trụ và lịch sử vì nhờ Ngài mà mọi sự được tạo thành;
b. Toàn thể nhân loại nhờ Ngài mà được cứu độ và sẽ bị xét xử.
c. Câu a và b đúng.
d. Chỉ có câu a đúng.
09. Điều gì sẽ xảy ra khi ngày tận thế đến?
Khi ngày tận thế đến, Đức Ki tô sẽ đến để cho mọi người được xem thấy tỏ tường.
b. Khi ngày tận thế đến, Đức Ki tô sẽ đến để minh chứng uy quyền của Thiên Chúa.
c. Khi ngày tận thế đến, Đức Ki tô sẽ đến để tiêu diệt những kẻ không tin Ngài.
d. Khi ngày tận thế đến, Đức Ki tô sẽ đến để cứu chuộc nhân loại.
BACK
BACK
10. Nếu Thiên Chúa toàn năng thông biết mọi sự, tại sao Ngài không ngăn ngừa sự dữ ?
a. Vì Thiên Chúa không điều khiển được quy luật thiên nhiên.
b. Vì con người phản nghịch với Thiên Chúa, nên Ngài cho sự dữ xảy ra.
c. Vì sự dữ là quyền lực của ác thần.
d. Thiên Chúa chỉ cho phép sự dữ xảy ra là để thực hiện một điều tốt đẹp hơn từ chính sự dữ đó.
11. Trời là gì?
a. Nơi con người ở sau khi chết
b. Nơi Thiên Chúa ngự, chỗ ở các Thiên thần và các thánh, đích điểm của việc sáng tạo.
c. Là một nơi nhất định nào đó trong vũ trụ.
D.là một nơi trên trái đất
BACK
12. Hoả ngục là gì?
a. Tình trạng con người dứt khoát chia cách với Thiên Chúa.
b. Nơi giam cầm con người.
c. Nơi chờ ngày hiệp thông với Chúa
d. Nơi TC trừng phạt kẻ dữ
BACK
BACK
13. Tại sao Hội Thánh còn hơn là một cơ chế?
Vì Hội Thánh hiệp nhất dưới quyền cai quản của Đức Giáo hoàng.
b. Vì Hội Thánh là một mầu nhiệm, vừa nhân loại vừa thần linh.
c. Vì Hội Thánh có đặc tính thánh thiện.
d. Vì Hội Thánh do Chúa Giêsu sáng lập.
BACK
14. Hội Thánh có thể thực sự tha tội được không?
a. Thưa được. Vì chính Chúa Giêsu không những đã tha thứ tội lỗi mà còn trao phó cho Hội Thánh giải thoát con người khỏi tội lỗi.
b. Thưa không. Vì chỉ Thiên Chúa mới có quyền tha tội.
c. Câu a và b đúng.
d. Câu a và b sai.
BACK
15. Tại sao Hội Thánh được gọi là Tông truyền?
Hội Thánh được gọi là Tông truyền vì:
a. Hội Thánh được xây dựng trên nền tảng các Tông đồ;
b. Gìn giữ Truyền thống;
C. Và được cai quản bởi những đấng kế vị các ngài.
d. Cả a, b và c đúng.
BACK
16. Tại sao Chúa Giêsu phải ẩn dật ba mươi năm mới bước vào đời sống công khai?
a. Bởi vì Chúa Giêsu phải phụng dưỡng Thánh Giuse và Mẹ Maria.
b. Bởi vì Chúa Giêsu muốn chia sẻ và thánh hóa đời sống hằng ngày của chúng ta.
c. Bởi vì Chúa Giêsu chưa đủ trưởng thành để bước vào đời sống công khai.
d. Bởi vì Luật Môsê quy định tuổi trên ba mươi mới được giảng dạy.
BACK
17. Chúng ta có thể thờ phượng Đức Maria không?
a. Chúng ta có thể thờ phượng Đức Maria như thờ phượng Thiên Chúa, vì là Mẹ của Chúa Giêsu.
b. Tùy thái độ của mỗi tín hữu đối với Mẹ.
c. Không. Chúng ta chỉ có thể thờ một mình Thiên Chúa mà thôi. Nhưng chúng ta có thể sùng kính Đức Maria, Mẹ của Chúa Giêsu, Chúa chúng ta.
d. Chúng ta chỉ thờ phượng Đức Maria trong các ngày lễ Mẹ.
BACK
18. Tại sao đức tin cần có những định nghĩa và những công thức?
a. Đức tin không phải là những ngôn từ trống rỗng, nhưng là một thực tại sống động;
b. Các công thức đức tin được hình thành và phát triển trong HT qua dòng thời gian;
c. Nhờ đó chúng ta có thể chiêm ngưỡng, diễn tả, học hỏi, lưu truyền, cử hành và sống thực tại đức tin ấy.
d. Các câu a, b,c đều đúng.
BACK
19. Kinh Tin Kính là gì?
a. Kinh Tin Kính là công thức đức tin ngắn gọn;
b. Giúp cho các tín hữu có chung một sự tuyên xưng thống nhất.
c. Câu a và b đúng.
d. Câu a và b sai.
BACK
20. Các kinh Tin Kính được hình thành như thế nào?
Kinh Tin kính xuất phát từ Chúa Giêsu, Đấng đã truyền lệnh cho các Tông đồ ra đi làm phép rửa;
b. Kinh Tin Kính xuất phát từ các Tông đồ.
c. Và Khi chịu Phép Rửa, người lãnh nhận phải dứt khoát tuyên xưng mội đức tin vào Chúa Cha, Chúa con và Chúa Thánh Thần.
d. Chỉ có câu a và c đúng.
BACK
21. Chúng ta phải làm gì cho sự hiệp nhất các Kitô hữu?
Chúng ta phải chỉ ra sự sai lầm của các giáo hội khác.
b. Chúng ta phải mạnh dạn đã phá các truyền thống đạo đức khác với truyền thống Công giáo.
c. Chúng ta phải hòa nhập các đức tin của tất cả các giáo hội.
d. Trong lời nói và hành động, chúng ta vâng phục Đức Kitô, Đấng đã hết lòng mong ước “để họ nên một”.
22. Con người phải đối xử với loài vật và các vật khác thế nào?
a. Ân cần và có trách nhiệm.
b. yêu thương các loài vật
c. Dùng cây cỏ và loài vật để nuôi sống mình.
d. Các câu trên đều đúng.
BACK
23. Dân Thiên Chúa có sự duy nhất
thế nào ?
Dân TC có sự duy nhất:
VÌ được ĐC Cha thiếp lập, được Chúa Giê su Ki tô lãnh đạo và có Chúa Thánh Thần là nguồn sức mạnh; có chung một phép Rửa;
Được là con Chúa, cùng chung một lề luật là tình yêu.
Câu a và b sai.
Câu a và đúng
BACK
24. Chúa Thánh Thần “nói qua các tiên tri” được hiểu thế nào ?
Trong Cựu Ước, Thiên Chúa đã đổ tràn Thần Khí cho các Tiên tri;
Đã dùng các Tiên tri mà phán dạy;
Họ đã nói nhân danh TC và chuẩn bị cho dân đón nhận Đấng Mêsia đến.
Các câu a, b và c đều đúng.
BACK
BACK
25. Ơn gọi của người tín hữu giáo dân là gì?
a. Người giáo dân được gọi để dấn thân vào trong xã hội trần thế hầu làm cho Nước Chúa được lớn lên trong lòng mọi người.
b. Người giáo dân được mời gọi nên thánh.
c. Người giáo dân được mời gọi vâng phục các Đấng bản quyền.
d. Người giáo dân được mời gọi sống tốt ở thế gian.
BACK
26. Sự sống vĩnh cửu là gì?
a. Sự sống vĩnh cửu là tình trạng xa lìa vĩnh viễn với Thiên Chúa.
b. Sự sống vĩnh cửu là con người sống mãi trong kiếp luân hồi.
c. Sự sống vĩnh cửu bắt đầu với Bí tích Rửa tội, tiếp tục qua sự chết và không bao giờ kết thúc.
d. Sự sống vĩnh cửu là con người không phải đau khổ và không phải chết.
BACK
27. Tại sao chúng ta tin vào một Thiên Chúa duy nhất?
Chúng ta tin vào một Thiên Chúa duy nhất,
a. Vì theo chứng thực của Kinh Thánh, cũng như theo quy luật của lý trí, chỉ có thể có một Thiên Chúa mà thôi.
b. Vì theo quy luật suy luận của lý trí: Một nước không thể có 02 vua.
c. Vì Thánh Phêrô dạy phải tin có một Thiên Chúa duy nhất.
d. Vì Thánh Phaolô chỉ tuyên xưng một Thiên Chúa mà thôi.
BACK
28. Chúng ta tin có một Thiên Chúa hay ba Thiên Chúa?
a. Chúng ta tin có Ba Thiên Chúa với ba thời kỳ hoạt động.
b. Chúng ta tin một Thiên Chúa có Ba Ngôi, và Ba ngôi là ba bản thể riêng biệt
c. Chúng ta tin một Thiên Chúa có Ba Ngôi, vì Thiên Chúa không đơn độc nhưng là một sự hiệp thông trọn vẹn.
d. Chúng ta tin một Thiên Chúa có Ba Ngôi, và Ngôi Cha có địa vị cao nhất.
BACK
29. Lý trí chúng ta có thể hiểu biết Một Chúa, Ba Ngôi không ?
a. Có, vì Thiên Chúa Ba Ngôi được hiểu như ba trạng thái của nước: thể lỏng, thể đặc và thể khí.
b. Có, vì Thiên Chúa Ba Ngôi được hiểu như ba tính chất của cây nến: cháy, sáng và nóng.
c. Không hiểu và không thể biết !
d. Không, Vì Thiên Chúa Ba Ngôi là một mầu nhiệm, chỉ có Chúa Giêsu mới bày tỏ cho chúng ta biết mà thôi,
BACK
30. Vì sao ta gọi Thiên Chúa là “Cha” ?
Chúng ta tin kính Thiên Chúa là Cha,
a. Vì Ngài là Chúa tể muôn loài đã dựng nên ta.
b. Vì Ngài là đấng sáng tạo và an bài mọi sự. Chính Chúa Giêsu là con Thiên Chúa, dạy ta gọi Thiên Chúa là Cha.
c. Vì Hội Thánh dạy ta gọi Thiên Chúa là Cha.
d. Vì cách xưng hô đã có từ thời Cựu ước.
BACK
31. Đức Chúa Thánh Thần là ai ?
a. Chúa Thánh Thần là Ngôi thứ Ba, cùng một uy quyền như Chúa Cha và Chúa Con.
b. Chúa Thánh Thần là Ngôi thứ Ba, có sau Chúa Cha và Chúa Con.
c. Chúa Thánh Thần là Ngôi thứ Ba, có địa vị thấp hơn Chúa Cha.
d. Chúa Thánh Thần là Chúa của các Thiên thần.
BACK
32. Nói Thiên Chúa là chân lý có nghĩa là gì?
Nói Thiên Chúa là chân lý
a. Vì « Thiên Chúa là ánh sáng »,;
b. Lời và Lề luật của Ngài là sự thật;
c. chính Chúa Giê su đã đến để làm chứng cho sự thật của Thiên Chúa.
d. Các câu a,b,c đều đúng
BACK
33. Nói Thiên Chúa là tình yêu có nghĩa là gì?
a. Nếu Thiên Chúa là tình yêu, thì không có thụ tạo nào mà không chất chứa sự tốt lành vô cùng của Ngài;
b. Thiên Chúa đã không những tỏ ra mà còn làm chứng Ngài là tình yêu: “Không có tình yêu nào cao cả hơn tình thương của người đã hy sinh tính mạng vì bạn hữu của mình.”
c. Câu a và b đều đúng.
d. Câu a và b đều sai.
BACK
34. Khi đã nhận biết Thiên Chúa chúng ta sẽ làm gì?
Khi đã gặp gỡ Thiên Chúa,
a. chúng ta hạnh phúc đặt trọn niềm tin vào Ngài; và nhờ đó bắt đầu cuộc sống mới mà đặc điểm là yêu thương cả kẻ thù mình.
b. chúng ta tự hào là con Thiên Chúa.
c. chúng ta chắc chắn sẽ được cứu rỗi.
d. chúng ta kính mến Chúa trên hết mọi sự
BACK
35. Chúa Giê su có phải là Thiên Chúa không ?
a. Chúa Giêsu là con người có uy quyền như Thiên Chúa.
b. Chúa Giêsu là Thiên Chúa, là Ngôi thứ Hai như chúng ta tuyên xưng “nhân danh Cha và Con và Thánh Thần.
c. Chúa Giêsu tự xưng mình là Thiên Chúa.
d. Chúa Giêsu được Hội Thánh tuyên phong là Thiên Chúa.
36. Thế giới có phải là sản phẩm của ngẫu nhiên không ?
a. Không, một vũ trụ có nguồn gốc, trật tự và cùng đích tốt lành như thế không thể là sản phẩm của ngẫu nhiên mà phải do chính Thiên Chúa sáng tạo.
b. Phải, theo khoa học vũ trụ được hình thành ngẫu nhiên sau tiếng nổ lớn “big bang”
c. Câu a và b đều đúng.
d. Câu a và b đều sai
BACK
37. Ai là Đấng sáng tạo thế giới ?
a. Chính Thiên Chúa, Đấng vượt thời gian và không gian, đã tạo dựng vũ trụ từ hư vô;
b. Mọi sự hiện hữu đều tùy thuộc vào Ngài và tiếp tục hiện hữu theo thánh ý Ngài.
c. Câu a và b đúng.
d. Câu a và b sai.
BACK
38. Phải chăng luật tự nhiên và vũ trụ tự nhiên cũng đều là thụ tạo của Thiên Chúa?
a. Không, Thiên Chúa chỉ sáng tạo vũ trụ, còn luật và trật tự tự nhiên là theo quy luật khách quan của vật chất.
b. Đúng, các luật tự nhiên và trật tự tự nhiên đều là thành phần trong công trình sáng tạo của Thiên Chúa.
c. không, Thiên Chúa không can dự vào trật tự tự nhiên.
d. Chỉ có a và c đúng.
BACK
BACK
39. Tại sao sách Sáng Thế lại nói Tạo dựng là “công việc của 6 ngày” ?
Theo tập quán của miền Lưỡng Hà, mội tuần lễ chỉ làm việc 6 ngày.
b. Theo luật Môisen, chỉ được làm việc 6 ngày trong một tuần lễ.
c. Câu a và b đúng.
d. Tuần lễ làm việc kết thúc với một ngày nghỉ là biểu tượng diễn tả công trình tạo dựng tốt đẹp và trật tự khôn ngoan lạ lùng như thế nào.
40. Có thể chấp nhận thuyết tiến hóa mà vẫn tin Thiên Chúa sáng tạo được không ?
a. Không, vì chấp nhận thuyết tiến hóa là trái nghịch với đức tin.
b. Được. Dù hoàn toàn khác với tri thức khoa học, nhưng đức tin sẵn sàng đón nhận những khám phá và giả thiết khoa học, nhằm giúp làm sáng tỏ đức tin hơn.
c. Tùy quan điểm mỗi người.
d. câu a và b đúng.
BACK
41. Thiên thần là ai vậy?
a. Là thụ tạo linh thiêng, phụng sự TC và giúp đỡ con người
b. Loài thông truyền cho loài người ý muốn và sự che chở của Thiên Chúa.
c. Không xác, phụng sự TC
d. Loài thiêng liêng bảo vệ con người.
BACK
BACK
42. Đâu là vai trò của con người trong sự quan phòng của Thiên Chúa ?
a. Con người được Chúa bảo vệ trong sự quan phòng tuyệt đối của Thiên Chúa.
b. Công trình sáng tạo của Thiên Chúa đã hoàn tất, con người được tự do thừa hưởng cho đời sống của mình.
c. Thiên Chúa kêu mời con người cộng tác với Ngài trong việc hoàn thành công trình sáng tạo vì sự quan phòng của Thiên Chúa gắn liền với đời sống con người.
d. Con người không đóng vai trò gì trong sự quan phòng của Thiên Chúa.
BACK
43. Tại sao Thiên Chúa nghỉ ngơi vào ngày thứ Bảy.
a. Thiên Chúa nghỉ ngơi vào ngày thứ Bảy diễn tả sự hoàn tất của công trình tạo dựng mà điều đó vượt quá khả năng con người.
b. Vì ngày thứ Bảy là ngày Sabát, tức ngày nghỉ theo luật Cựu ước.
c. Câu a và b đúng
d. Câu a và b sai.
BACK
44. Thiên Chúa có phải là Đấng toàn năng không ?
a. Ngài là Đấng toàn năng, vì Hội Thánh dạy ta như vậy.
b. Thiên Chúa không toàn năng, vì có những điều chúng ta xin mà không được.
c. Ngài là Đấng toàn năng, vì không có gì mà Thiên Chúa không làm được.
d. Thiên Chúa không toàn năng, vì còn có sức mạnh của quỷ satan.
BACK
45. Phải chăng khoa học đã làm cho Đấng Sáng Tạo không còn cần thiết nữa ?
a. Không. Việc “Thiên Chúa sáng tạo vũ trụ” là một câu chuyện thần học về thánh ý của Thiên Chúa và nguồn gốc của vũ trụ chứ không phải là một câu chuyện khoa học lỗi thời.
b. Đúng, khoa học đã chứng minh sự sáng tạo theo Kinh Thánh là lỗi thời.
c. Đúng, sự hình thành vũ trụ là sự biến đổi ngẫu nhiên của vật chất.
d. Cả a, b và c đúng.
BACK
1. Vì mắc tội Tổ tông, chúng ta có bị bó buộc phải phạm tội không?
a. Không. Nhờ ơn Chúa
b. Có.
c. Con người làm điều tốt
d. Con người có thể làm điều xấu.
BACK
2. Tại sao Thiên Chúa muốn có một Hội Thánh?
Thiên Chúa muốn có một Hội Thánh,
a. Vì Ngài muốn cứu độ tất cả mọi người chứ không từng cá nhân;
b. Ngài muốn toàn nhân loại trở thành dân của Ngài.
c. Câu a và b sai
d. Câu a và b đúng
BACK
3. Nhiệm vụ của Hội Thánh là gì?
a. Xây dựng vương quốc TC
b. Xây dựng vương quốc TC được khởi sự nơi Đức Giêsu
c. Xây dựng vương quốc TC của các dân tộc trên thế giới
d. Xây dựng vương quốc bình an và hiệp nhất
BACK
4. Nói Hội Thánh là "Thân thể của Chúa Kitô" nghĩa là gì?
a. Bí tích Rửa Tội và Thánh Thể, chúng ta được liên kết với Người không thể chia lìa.
b. Chúa Kitô là đầu
c. Kitô hữu là thân mình
d. Chúa Kitô là đầu, Kitô hữu là thân mình
BACK
5. Nói Hội Thánh là "Hiền thê Chúa Kitô" nghĩa là gì?
a. Chúa Giêsu Kitô yêu Hội Thánh như chàng rể yêu cô dâu.
b.Người liên kết với Hội Thánh bằng một giao ước vĩnh cửu,
c. Hiến mình và không ngừng chăm sóc Hội Thánh như chính Thân Thể mình
d. Các câu a, b và đều đúng
BACK
6. Hội Thánh là “Đền thờ của Chúa Thánh Thần” vì:
a. Chúa Thánh Thần ở trong Hội Thánh như linh hồn của Nhiệm Thể
b. Chúa Thánh Thần không ngừng xây dựng và canh tân Hội Thánh
c. Chúa Thánh Thần nằm ngoài Giáo Hội
d. Câu a và b đúng
BACK
7. Hội Thánh là duy nhất vì:
a. Chúa Kitô chỉ thiết lập một Hội Thánh
b. Hội Thánh cùng chịu một Phép Rửa và cùng tuyên xưng một đức tin
c. Hội Thánh làm thành một thân thể Chúa Kitô, sống nhờ một Thần khí và hướng về một niềm hy vọng
d. Cả 3 ý trên
BACK
8. Khi nói Chúa Giêsu Kitô "vừa là Thiên Chúa thật lại vừa là người thật" nghĩa là gì?
a. Chúa Giêsu, Thiên Chúa trở nên một con người như chúng ta
b. Chúa Giêsu cũng là anh em của chúng ta.
c. Chúa Giêsu là Thiên Chúa và là Chúa chúng ta.
d. Các câu a,b và c đều đúng
BACK
9. Do đâu mọi người bình đẳng với nhau?
a. vì mọi người được Chúa yêu thương tạo dựng
b. cùng được Chúa Giêsu Kitô cứu chuộc
c. cùng được hưởng hạnh phúc vĩnh cửu nơi Thiên Chúa..
d. Các câu a, b và c đều đúng
BACK
10. Gọi Đức Maria là Mẹ Thiên Chúa có thích hợp không?
a. Không thích hợp
b. Thích hợp.
c. là tuyên xưng Con của Mẹ là Thiên Chúa.
d. Câu b và c đúng
BACK
11. Sau khi sống lại Chúa Giêsu có mang cùng một thân xác như trước khi Người qua đời không?
a. Chúa Giêsu đã cho các môn đệ đụng chạm đến xác Người,
b. Người ăn uống với họ, cho họ thấy vết đâm nơi cạnh sườn Người.
c. thân xác Người không còn hoàn toàn thuộc về trần gian, mà thuộc về Thiên đàng nơi Chúa Cha đang ngự trị.
d. Các câu a, b và c đều đúng
BACK
12. Thế giới đã có biến đổi gì nhờ việc Chúa Giêsu sống lại?
a. niềm vui và hi vọng đã đến trong thế giớ
b. Cái chết vẫn còn cai trị trên Chúa Giêsu
c. Chết vẫn còn trên chúng ta, là những người thuộc về Chúa Giêsu.
d. thế giới không thay đổi gì
BACK
13. "Tôi tin kính Đức Chúa Thánh Thần" nghĩa là gì?
a. nghĩa là thờ phượng Người là Thiên Chúa như thờ Chúa Cha và Chúa Con
b. nghĩa là tin rằng Chúa Thánh Thần đến trong lòng ta,
c. tin Chúa Thánh Thần giúp ta nhận biết Thiên Chúa là Cha trên trời.
d. Câu a và b đúng
BACK
14. Chúa Thánh Thần có vai trò nào trong đời sống Chúa Kitô?
a. giúp hiểu biết Chúa Giêsu, dẫn dắt Hội Thánh
b. giúp hiểu biết Chúa Cha, dẫn dắt Hội Thánh
c. giúp hiểu biết Chúa Giêsu, lãnh đạo Hội Thánh
d. giúp hiểu biết Chúa Giêsu, lãnh đạo Hội Thánh
BACK
15. Chúa Thánh Thần được biết đến qua tên gọi và dưới những hình dạng nào?
a. Chúa Thánh Thần xuống trên Chúa Giêsu dưới hình chim câu,
b. Các Kitô hữu đầu tiên cảm nghiệm Ngài như dầu chữa lành, nước hằng sống, cơn gió mạnh, những lưỡi lửa.
c. Chúa Thánh Thần là Đấng An Ủi, là Thầy Dạy và Thần Chân Lý…
d. Các câu a, b và c đều đúng
BACK
16. Chúa Thánh Thần hoạt động trong Hội Thánh như thế nào?
a. Chúa Thánh Thần xây dựng Hội Thánh.
b. Người thúc đẩy Hội Thánh và nhắc nhớ Hội Thánh về sứ mạng của Hội Thánh.
c. Người kêu gọi nhiều người phục vụ Hội Thánh, và ban cho họ nhiều ơn cần thiết.
d. Các a, b và c đều đúng
BACK
17. Hội Thánh là cộng đoàn nào?
a. Là một xã hội có tổ chức
b. Là cộng đoàn có Đức Giáo Hoàng, các Đức Giám Mục, Linh mục và các dì.
c. Là cộng đoàn được Lời Chúa qui tụ thành Dân Chúa và là thân thể Chúa Kitô
d. Cả 3 câu trên đều sai
BACK
18. Gọi Đức Maria "Vô nhiễm Nguyên tội" nghĩa là gì?
a. được gìn giữ khỏi lây nhiễm mọi vết nhơ của tội Tổ Tông
b. được gìn giữ khỏi lây nhiễm mọi vết nhơ của tội.
c. được gìn giữ khỏi lây nhiễm mọi vết nhơ của tội Tổ Tông và tội riêng
d. 3 ý kiến trên sai hết
BACK
19. Có phải Đức Maria chỉ là dụng cụ trong tay Thiên Chúa không?
a. Đức Maria là một dụng cụ trong tay Thiên Chúa
b. Đức Maria là một dụng cụ thụ động trong tay Thiên Chúa, vì Mẹ đã chủ động chấp nhận qua lời "Xin vâng",
c. Mẹ đã “Xin vâng”
d. Mẹ đã ưng thuận cách tự do
BACK
20. Chúa Thánh Thần hành động trong, với và qua Đức Maria như thế nào ?
a. Đức Maria đã hoàn toàn vâng phục thánh ý của TC.
b. Ngài đã được chọn làm “Mẹ TC” bởi phép Chúa Thánh Thần.
c. Mẹ là Mẹ của Chúa Giêsu, Mẹ của toàn thể nhân loại.
d. Các câu a, b và c đều đúng.
BACK
21. Tại sao Đức Maria cũng là Mẹ chúng ta nữa?
a. Trên thập giá, Chúa Giêsu trối qua Thánh Gioan
b. Thánh Gioan trao Mẹ Ngài cho chúng ta
c. Vì Mẹ là Mẹ của Chúa Giêsu
d. Trên Thánh giá, Chúa Giêsu trao mẹ Ngài cho chúng ta
BACK
22. Tại sao Chúa Giêsu để ông Gioan Tiền hô làm phép rửa cho mình, dù Người chẳng có tội gì?
a. Chúa Giêsu chịu phép rửa là chịu dìm trong lịch sử tội lỗi của cả nhân loại.
b. để cứu độ chúng ta khỏi tội lỗi,
c. Người sẽ bị gìm trong cái chết, để được sống lại nhờ quyền năng của Cha Người.
d. Các câu a, b và c đúng
BACK
23. Linh hồn là gì vậy?
a. Linh hồn là cái làm cho ta thành một con người.
b. là nguyên lý tinh thần trong con người
c. là cái làm cho thể xác linh hồn trở nên sống động
d. Là cái tôi trong thân xác.
BACK
24. Tại sao Thiên Chúa dựng nên con người có nam có nữ?
a. TC là Tình Yêu
b. TC là khuôn mẫu lý tưởng của đời sống hiệp thông,
c. Thiên Chúa là Tình Yêu và là khuôn mẫu lý tưởng của đời sống hiệp thông
d. để cả hai cùng là hình ảnh của bản tính TC
BACK
25. Quan điểm của Hội Thánh về đồng tính luyến ái?
a. tôn trọng tự do của họ
b. trái điều tự nhiên của con người
c. không thể chuẩn nhận những thực hành đồng tính luyến ái.
d. Yêu thương họ và tôn trọng họ
BACK
26. Làm thế nào mà các môn đệ Chúa Giêsu đã đi đến chỗ tin Người sống lại ?
a. họ đã thấy Người trong nhiều dịp khác nhau
b. các ông đã nói chuyện với Người
c. đã có cảm nghiệm rõ ràng là Người đang sống.
d. Cả 3 ý trên
BACK
27. Trong kế hoạch, Thiên Chúa có định cho con người phải đau khổ và phải chết không?
a. TC không muốn cho con người phải đau khổ và phải chết.
b. TC muốn cho con người phải đau khổ và phải chết.
c. Vì con người phạm tội
d. Vì con người là loài thụ tạo.
BACK
28. Tội là gì?
a. là sự từ chối Thiên Chúa
b. đón nhận Tình yêu TC
c. tuân giữ giới răn của TC
d. Cả a, b, c đúng
BACK
29.Tại sao chúng ta chỉ hiểu được Chúa Giêsu như là một mầu nhiệm?
a. Vì Chúa Giêsu vừa là Thiên Chúa vừa là người thật.
b. không thể hiểu Chúa Giêsu vì Thần tính của Người.
c. cuộc đời Chúa Giêsu làm mầu nhiệm
d. a,b,c đều đúng
BACK
30. Tại sao Đức Maria Đồng trinh?
a. TC muốn Chúa Giêsu có người Mẹ nhân loại thực sự
c. công trình của TC, không phải của con người
b. TC là Cha của Chúa Giêsu
d. Các câu, a,b và c đúng
BACK
31. Ngoài Chúa Giêsu ra, Đức Maria còn có những người con khác nữa không?
a. Không. Chúa Giêsu là người con trai duy nhất
b. không biết
c. Có nhiều người con khác xét theo huyết thống
d. Có, nhiều người con xét theo họ thiêng liêng
BACK
32. Tại sao Chúa Giêsu lại chịu cám dỗ? Người có thể chịu cám dỗ thực sao?
a. Vì là một con người, nên Người phải chịu cám dỗ.
b. Cứu độ nhân loại
c. Hiệp thông đau khổ với nhân loại
d. Chuẩn bị sự chết và sống lại của Ngài
BACK
33. Chúa Giêsu hứa "Nước Thiên Chúa" cho những ai?
a. Tất cả mọi người
b. Tất cả những ai biết tình yêu TC biến đổi họ.
c. Những người thấp hèn
d. Những người nghèo khổ
BACK
34. Có những bằng chứng về việc Chúa Giêsu đã sống lại không?
a. Có bằng chứng theo khoa học về việc Chúa Giêsu sống lại.
b. Có những chứng cớ rất mạnh của cá nhân
c. Có nhưng bằng chứng tập thể của nhiều người đương thời tại Giêrusalem.
d. b và c đúng
BACK
35. Tại sao Chúa Giêsu làm các phép lạ?
a. Người làm các phép lạ như những dấu chỉ Nước Thiên Chúa đã bắt đầu.
b. xác quyết sứ mạng của Người.
c. biểu lộ tình yêu của Người cho con người
d. dấu chỉ Nước TC, biểu lộ tình yêu của Người và xác quyết sứ mạng của Người.
BACK
36. Người Do Thái có trách nhiệm về cái chết của Chúa Giêsu không?
a. Dân tộc Do thái
b. mọi tội nhân đều là tòng phạm trong cái chết của Chúa Giêsu.
c. Thượng tế và Luật sĩ
d. Đế quốc Rôma
BACK
37. Thiên Chúa có muốn cho Con của Người phải chết không?
a. không, do những sắp đặt, những toan tính ác độc của con người.
b.Chúa Giêsu đã “tự nguyện phó mình theo chương trình Thiên Chúa định trước”
c. Muốn, theo kế hoạch của Chúa Cha định trước
d. Sự hi sinh lớn lao mà Chúa Cha mong đợi nơi Chúa Con đã được Chúa Con đáp lại bằng sự từ bỏ mình cho đến chết.
BACK
38. Vào đêm trước khi chết, trên núi Cây dầu, có phải Chúa Giêsu đã thực sự cảm thấy kinh hoàng trước cái chết không?
a. Vì là người như ta, Chúa Giêsu thực sự cảm thấy kinh hoàng trước cái chết khi ở trong vườn Giệtsêmani
b. Vì là TC, Chúa Giêsu không cảm thấy kinh hoàng trước cái chết.
c. Vì là người, Chúa Giêsu anh dũng trước cái chết khi ở trong vườn Giệtsêmani
d. Vì là TC, Chúa Giêsu muốn thấy sự kinh hoàng trước cái chết..
BACK
39. Chúa Giêsu kêu gọi các tông đồ để làm gì?
Chúa Giêsu đã dạy dỗ;
Sai các ông đi rao giảng Nước Thiên Chúa Và chữa lành bệnh nhân;
Trong bữa tiệc ly Chúa đã truyền cho họ “hãy làm việc này mà nhớ đến Ta”
Các câu a, b và c đúng
BACK
40. Tại sao Chúa Giêsu biến hình trên núi?
a. Tỏ uy quyền của TC.
b. Chúa Cha đã muốn bày tỏ vinh quang thiên tính của Con mình.
c. giúp các môn đệ hiểu được về cái chết và sự sống lại của Chúa Giêsu.
d. Câu b và c đúng
BACK
41. Chúa Giêsu có biết Người sẽ chết khi vào thành Giêrusalem không?
a. Có. Chúa Giêsu đã báo trước
b. Có. Chúa Giêsu đã ba lần báo trước
c. Có. Chúa Giêsu đã ba lần báo trước về sự đau khổ và sự chết của Người
d. Không.
BACK
42. Tại sao Chúa Giêsu chọn ngày lễ Vượt qua của người Do thái để chịu chết và sống lại?
a. Ngày thuận lợi
b. Ngày Lễ của người Do Thái.
c. như một biểu tượng cho công việc mà người sắp hoàn thành trong cái chết và sống lại của Người.
d. Kỷ niệm cuộc vượt qua Biển Đỏ của người Do Thái
BACK
43. Tại sao Chúa Giêsu phải cứu chuộc chúng ta bằng cái chết trên thánh giá, mà không dùng cách khác?
a. Chúa Giêsu cũng chọn cái chết dữ dằn để từ bỏ mình và tận hiến hoàn toàn trên thánh giá.
b. Người đã chọn thập giá để gánh tội thế gian và chịu những đau khổ của nhân loại.
c. Để Tình yêu TC trọn hảo
d. để đem nhân loại trở về cùng Thiên Chúa.
BACK
44. Tại sao chúng ta cũng phải chấp nhận đau khổ trong cuộc sống, phải "vác thập giá mình” mà theo Chúa Giêsu?
Kitô hữu không chủ trương tìm đau khổ;
b. nhưng khi buộc phải đối diện với đau khổ, thì đau khổ đó sẽ co ý nghĩa khi họ biết kết hợp đau khổ của họ với đau khổ của Chúa Giêsu.
c. Câu a và b đúng
d. Câu a và b sai
BACK
45. Chúa Giêsu có chết thật không? hay Người chỉ "làm bộ chết" để còn sống lại?
a. Chúa Giêsu thực sự đã chết trên Thánh giá.
b. Giả bộ chết để sống lại
c. Chết không sống lại
d. Không sống – không chết
BACK
BACK
BACK
BACK
BACK
BACK
1. Các Kitô hữu "không Công giáo" có là anh chị em với chúng ta không?
a. Tất cả những ai chưa Rửa tội
b. Những người đã được rửa tội, không hiệp thông trọn vẹn với Hội Thánh Công giáo
c. Không
d. Là kẻ lạc giáo
BACK
2. Hội Thánh là thánh thiện vì:
a. Bắt nguồn từ Thiên Chúa, Đấng Chí Thánh
b. Được Chúa Kitô thánh hóa bằng Lời và các Bí tích
c. Được Chúa Thánh Thần làm sống động và phát sinh hoa trái thánh thiện
d. Tất cả đều đúng
BACK
3. Hội Thánh là Công giáo, có nghĩa là:
a. Giáo Hội được ủy thác toàn bộ chân lý đức tin
b. Hội Thánh mang trong mình đầy đủ các phương tiện cứu độ
c. Hội Thánh được sai đến với mọi dân tộc
d. Cả 3 ý trên
BACK
4. Tại sao những sách viết về Chúa Giêsu lại gọi là Phúc âm hoặc
Tin Mừng?
a. vì nếu không có TM ta không biết được TC,
b. vì TC yêu thương ta vô cùng dù ta tội lỗi
c. để dẫn ta trở về sống trong tình hiệp thông vĩnh cửu với Chúa
d. vì nếu không có TM ta không biết được TC, yêu thương ta, đã ban Con Một xuống trần.
BACK
5. Tên Giêsu nghĩa là gì?
a. TC cứu độ.
b. Ngôn sứ
c. Biệt Phái
d. TC tình yêu
BACK
6. Tại sao gọi Đức Giêsu là Kitô?
a. nhằm nói lên tâm điểm của đức tin Kitô giáo
c. con bác thợ mộc thành Nazaret
b. là Đấng Mêsia, Đấng Cứu thế được mong đợi từ lâu
d. Các câu a,b và c đều đúng
BACK
7. Tại sao Kitô hữu gọi Đức Giêsu là Chúa?
a. Vì Chúa Giêsu dạy
b. Các Tông đồ dạy
c. TC mạc khải
d. Giáo Hội dạy
BACK
8. Tại sao Thiên Chúa lại nhập thể nơi Đức Giêsu?
a. ‘Vì loài người chúng tôi”
b. “để cứu rỗi chúng tôi”
c. “Người đã từ trời xuống thế "
d. “Vì loài người chúng tôi, và để cứu rỗi chúng tôi, Người đã từ trời
BACK
9. Ai thuộc về Hội Thánh
Công giáo?
a. Người hợp nhất với Đức Giáo hoàng
b. hợp nhất với các Đức Giám mục;
c. Người hợp nhất với Đức Giáo hoàng và các Đức Giám mục; hợp nhất với Chúa Kitô.
d. hợp nhất với Chúa Kitô qua việc tuyên xưng đức tin Công giáo và lãnh nhận các Bí tích.
BACK
10. Hội Thánh Công giáo có quan hệ nào với dân Do Thái?
a. coi người Do Thái là “anh cả” của Kitô hữu, vì Thiên Chúa đã yêu thương họ trước,
b. coi người Do Thái là “anh cả” của Kitô hữu, vì Chúa Giêsu là người Do Thái
c. Coi là anh em
d. Không coi là anh em
BACK
11. Nhiệm vụ của giám mục là gì?
a. có trách nhiệm tại Hội Thánh toàn cầu
b. Các giám mục có trách nhiệm tại Hội Thánh địa phương đã trao phó cho các ngài.
c. Cai quản Hội Thánh với Đức Giáo Hoàng
d. Cộng tác với các linh mục, tu sĩ
BACK
12. Vậy chúng ta thể hiện lòng tin như thế nào?
Chúng ta thể hiện lòng tin bằng cách:
Sống theo Lời Chúa dạy.
B. Tuân phục Thánh ý Chúa.
C. Khao khát được kết hợp thân mật với Chúa và sẵn sàng tin vào Ngài qua những gì Ngài muốn tỏ cho chúng ta biết.
D. Kết hợp mật thiết với Chúa và với mọi người.
BACK
13. Đức Tin và khoa học có đối nghịch với nhau không?
A. Đức Tin và khoa học đối nghịch vì thuộc hai lãnh vực khác nhau.
B. Vì khoa học không chứng minh được điều gì cho Đức Tin nên đối nghịch nhau.
C. Đức Tin và khoa học không hề đối nghịch nhau bởi vì chỉ có một chân lý mà thôi.
D. Đức Tin và khoa học không hề đối nghịch nhau, bởi vì chỉ có một Thiên Chúa duy nhất.
BACK
14. Đức Tin của tôi có liên quan gì tới Hội Thánh?
A. Đức tin dẫn đến sự cứu rỗi luôn gắn kết và được cảm động trong Hội Thánh.
B. Đức tin được kích hoạt bởi chân lý và góp phần mình trong cuộc đối thoại với các tôn giáo khác.
C. Không ai có thể tin một mình và sống một mình. Chúng ta đón nhận và sống đức tin của Hội Thánh cùng với cộng đoàn những người tin.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
BACK
15. Tuyên xưng Chúa Giêsu lên trời có nghĩa là gì ?
Chúa Giêsu lên trời có nghĩa là:
Với Chúa Giêsu, một người trong chúng ta đã về và cư ngụ vĩnh viễn trong nhà TC’
Vì nơi Con của Người, TC trở nên gần gũi với nhân loại;
Chúa Giê su nói : “…Ta sẽ kéo mọi sự lên cùng Ta.”
Các câu a, b và c đều đúng.
BACK
16. Chúng ta có thể là Ki tô hữu mà không cần tin vào sự Phục sinh của Đức Kitô không ?
a. Không, như Thánh Phao lô nói: “Nếu Đức Ki tô không sống lại thì những lời rao giảng của chúng tôi sẽ trống rỗng;
c.Và niềm tin của anh em sẽ là hão huyền.”
c. Câu a và b đúng
d. Câu a và b sai
BACK
17. Tại sao Chúa Giêsu muốn có những Ki tô hữu tận hiến trong đời sống nghèo khó, khiết tịnh và vâng phục ?
a. Ngài cũng khao khát tình yêu của ta;
b. Một hình thức hiến dâng tình yêu cho TC là sống như Chúa Giê su đã sống.
c. Họ sẽ có khối óc, con tim và đôi tay tự do dành cho TC và tha nhân.
d. Tất cả đều đúng
BACK
18. Khi nói "Các thánh thông công" nghĩa là gì?
a. Tất cả mọi người
b. người nam hay nữ, đặt trọn vẹn niềm hy vọng vào Chúa Kitô, và thuộc về Người qua bí tích Rửa Tội, dù họ còn sống hay đã qua đời,
c. người được rửa tội đã qua đời
d. Các thánh và người ở trần gian.
BACK
19. Tại sao Đức Maria lại có một chỗ cao vượt trong mầu nhiệm "Các Thánh thông công"?
a. Đức Maria là Mẹ Thiên Chúa.
b. Mẹ đã kết hợp mật thiết với Chúa Giêsu khi còn ở dưới thế và khi lên trời, sự liên kết mật thiết này vẫn không ngừng.
c. Mẹ là Nữ Vương Thiên Đàng, và trong tình mẫu tử
d. a. b.c đều đúng
BACK
20. Đức Mẹ có thực sự cứu giúp chúng ta không?
a. Có.
b. hàng triệu tín hữu đã làm chứng về sự cứu giúp của Mẹ Maria.
c. Hội Thánh đã có kinh nghiệm về sự trợ giúp của Đức Mẹ
d. Cả 3 ý kiến trên
BACK
21. Hội Thánh nhìn thế nào về những tôn giáo khác?
a. không tôn trọng tất cả những gì là tốt lành
b. không nhìn nhận sự chân thật trong các tôn giáo khác.
c. Hội Thánh không thừa nhận mọi giá trị và bênh vực cho quyền tự do tôn giáo
d. Đức Giêsu Kitô là Đấng Cứu độ duy nhất của cả nhân loại
BACK
22. Hội Thánh Công Giáo gồm những thành phần:
a. Giáo sĩ- tu sĩ- giáo dân.
b. Giáo sĩ-linh mục-giáo dân.
c. Giáo hòang-giáo sĩ-linh mục.
d. Giáo hoàng-hồng y-giáo sĩ.
BACK
23. Nhiệm vụ của Đức Giáo hoàng là gì?
a. Bảo đảm cho sự hợp nhất của Hội thánh.
b.Có quyền tối cao trong các vấn đề mục vụ của Hội thánh,
c. Có quyền tối cao trong liên quan đến tín lý và kỉ luật.
d. a, b, c đều đúng
BACK
24. Ngày tận thế sẽ xảy ra
như thế nào ?
a. Thiên Chúa sẽ tạo dựng một trời mới đất mới, sự dữ không còn quyền lực;
b. Người được cứu sẽ hạnh phúc xem thấy mặt Chúa; họ sẽ thỏa mạn lòng khát khao hòa bình và công chính;sẽ không còn chết chóc, đau khổ…
c. Câu a và b sai
d. Câu a và b đúng
BACK
A. Con người có thể hiểu biết và nói về Thiên Chúa nếu có sự soi dẫn của Chúa.
B. Con người không thể hiểu biết trọn vẹn về Thiên Chúa vì Ngài là Đấng siêu việt.
C. Con người có thể hiểu biết và nói về Thiên Chúa. Tuy nhiên lý trí và ngôn ngữ có giới hạn nên cần có sự soi dẫn của Ngài.
D. Vì lý trí và ngôn ngữ con người có giới hạn nên không thể nào hiểu biết được trọn vẹn về Thiên Chúa.
25. Con người có thật sự hiểu biết trọn vẹn về Chúa hoặc nói về Ngài cách đầy đủ không?
BACK
26. Tại sao Thiên Chúa phải tỏ mình ra cho chúng ta?
A. Thiên Chúa tỏ mình ra để chúng ta an tâm sống đạo.
B. Con người có thể nhận biết có Thiên Chúa nhưng không biết Ngài là ai. Tuy nhiên Thiên Chúa rất muốn được con người nhận biết nên Ngài phải tỏ mình ra.
C. Thiên Chúa tỏ mình ra để chúng ta tin rằng có Thiên Chúa thật.
D. Vì trí óc con người hạn hẹp nên Thiên Chúa phải tỏ mình ra cho chúng ta biết.
BACK
27. Thiên Chúa tỏ mình ra trong Cựu Ước như thế nào?
A. Trong Cựu Ước Thiên Chúa đã tỏ mình ra qua các tổ phụ và Tiên tri.
B. Thiên Chúa tỏ mình ra qua việc Ông Môisê dẫn dân Do Thái vượt qua biển đỏ.
C. Thiên Chúa tỏ mình ra là Đấng yêu thương tạo thành trời đất muôn vật.
D. Trong Cựu Ước Thiên Chúa tỏ mình ra là Đấng yêu thương tạo thành trời đất muôn vật và hằng trung tín với con người, cả khi con người lìa bỏ Thiên Chúa.
BACK
28. Thiên Chúa muốn cho thấy điều gì về chính Ngài, khi sai Con của Ngài đến với chúng ta?
A. Thiên Chúa muốn tỏ cho chúng ta thấy uy quyền của Ngài.
B. Thiên Chúa muốn cho chúng ta thấy không có việc gì mà Ngài không làm được.
C. Thiên Chúa muốn cho chúng ta thấy lòng thương xót vô biên của Ngài khi sai Con của Ngài đến với chúng ta.
D. Thiên Chúa muốn cho chúng ta nhận biết Con của Ngài cũng là Thiên Chúa
BACK
29. Mạc khải đã hoàn tất nơi Chúa Giêsu Kitô hay còn được tiếp tục sau này nữa?
A. Mạc khải đã được hoàn tất trọn vẹn nơi Chúa Giêsu, là Lời tối hậu của Thiên Chúa, vì qua Ngài Thiên Chúa đã đi vào thế giới.
B. Mạc khải còn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Đình Phi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)