HỆ THỐNG KIẾN THỨC T.VIỆT TIỂU HỌC-PHẦN II

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tam | Ngày 10/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: HỆ THỐNG KIẾN THỨC T.VIỆT TIỂU HỌC-PHẦN II thuộc Toán học 5

Nội dung tài liệu:

HỆ THỐNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT


Đơn vị kiến thức

Nội dung
Ghi chú

1/ Từ phức
-Từ ghép:
-Từ láy:

- Các tiếng có quan hệ nhau về nghĩa.
- Các tiếng có quan hệ nhau về âm.
* Một tiếng có nghĩa, một tiếng không.
* Cả hai tiếng đều không có nghĩa.

-Ghép chính phụ và ghép đẳng lập
-Láy bộ phận và toàn bộ
-Các tiếng có nghĩa dù âm giống nhau không phải là từ láy: nghỉ ngơi, nhẫn nhịn…

2/ Nghĩa của từ
-Nghĩa gốc:
-Nghĩa chuyển:

-Nghĩa vốn có của từ.
-Nghĩa hình thành trên cơ sở nghĩa gốc


-Theo phương thức ẩn dụ , hoán dụ

3/ Từ trái nghĩa:
-Từ có ý nghĩa trái ngược nhau xét theo một phạm trù nhất định.
-Lưu ý: nam-nữ, ngày-đêm... không phải là từ trái nghĩa.

4/ Từ đồng nghĩa:
-Từ có ý nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
-Đồng nghĩa hoàn toàn và khác nhau về sắc thái ý nghĩa.

5/ Từ đồng âm:
-Nhiều từ có âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau.
-VD: Đồng lòng - đồng ruộng.

6/ Từ nhiều nghĩa:
-Một từ nhưng có nhiều nghĩa, các nghĩa có liên quan nhau.
-VD: Đánh: làm đau, làm nhuyễn, làm bóng, làm đẹp…

7/ Sự phát triển của từ vựng
-Về nghĩa: theo phương thức ẩn dụ hoặc hoán dụ.
-Về số lượng: tạo ra từ ngữ mới hoặc mượn từ.
-VD: Chân tường, tay lái lợn.

-VD: xanh hoá, ngói hoá, xà bông

8/ Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
-Từ ngữ nghĩa hẹp: phạm vi nghĩa bị bao hàm bởi phạm vi nghĩa của từ ngữ khác.
-Từ ngữ nghĩa rộng: phạm vi nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của từ ngữ khác.
-VD: Xe - Phương tiện giao thông


-VD: Phương tiện giao thông - xe, tàu, máy bay

9/ Trường từ vựng
*Tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
-Một trường từ vựng có thể có nhiều trường từ vựng nhỏ hơn
-Những từ cùng trường từ vựng có thể khác nhau về từ loại
-Mỗi nghĩa của từ nhiều nghĩa sẽ là một trường từ vựng
-Hiện tượng chuyển trường từ vựng.
-VD: Gia đình: cha, mẹ, anh, chị, em…

-VD: Mắt: bệnh về mắt, bộ phận của mắt.

-VD :Mắt: lông mi, nhìn, tinh anh, lờ đờ…
-VD: Ngọt: mùi vị, âm thanh, thời tiết.
-VD: Cậu Vàng (nhân hoá), cuốc cày là vũ khí (quân sự - nông nghiệp)

10/ Từ loại:
- Danh từ:

- Động từ:



- Từ chỉ người và sự vật, hiện tượng, khái niệm…
- Từ chỉ hoạt động trang thái của sự vật

-Kết hợp trước: số từ, lượng từ; kết hợp sau: chỉ từ
-Kết hợp trước: phó từ chỉ thời gian, mệnh lệnh, phủ định…;kết hợp sau: danh từ...

 - Tính từ:
- Từ chỉ đặc điểm, tính chất, của sự vật hoạt động trạng thái
-Kết hợp trước: phó từ chỉ mức độ, thời gian, tiếp diễn tương tự; kết hợp sau: phó từ mức độ, tính từ

 - Đại từ:
- Từ để trỏ sự vật hoặc để hỏi
-Trỏ sự vật, số lượng, tính chất, hoạt động. Hỏi về sự vật, số lượng, tính chất, hoạt động.
-Các danh từ chỉ quan hệ: anh. chị, em, ông, bà… nếu dùng để xưng hô là đại từ.

 - Phó từ:
-Từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ đó.
-Các loại: chỉ mức độ, thời gian, mệnh lệnh, phủ định, kết quả, khả năng, hướng, tiếp diễn tương tự.

 - Chỉ từ:
-Từ đi kèm với danh từ để xác định sự vật trong không gian và thời gian
-Này, kia, đó, nọ, ấy, đấy, đây, xưa, nay
-VD: Năm này, ngày đó…

 - Số từ:
-Từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật
- Chỉ số lượng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tam
Dung lượng: 139,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)