Hệ thống công thức phần điện vật lí 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Vũ |
Ngày 14/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Hệ thống công thức phần điện vật lí 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
CÔNG THỨC VẬT LÍ 9 - ĐIỆN HỌC
• Định luật ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây .
I =
• Đoạn mạch nối tiếp : (R1nt R2)
I = I1 = I2 ; U = U1 + U2 .
Điện trở tương đương : Rtd = R1 + R2 .
Nếu mạch có n R giống nhau nt: Rtd = n.R
HĐT tỉ tỷ lệ thuận với điện trở :
Tính nhanh U1; U2 theo U: (bài toán chia thế)
;
•Đoạn mạch song song: ( R1//R2)
I = I1 + I2 ; U = U1 = U2 .
=>
Nếu có n R giống nhau mắc //:
Cđdđ tỉ lệ nghịch với điện trở:
Tính nhanh I1; I2 theo I:(bài toán chia dòng)
;
• Đoạn mạch hỗn hợp :
(R1 nt ( R2 // R3 ) .
I = I1 = I 23 = I3 + I2 .
U = U1 + U23 (mà U23 = U2 = U3 ) .
Rtd = R1 + R23 ( mà )
( ( R1 nt R2 ) // R3 .
I = I12 + I3 ( mà I12 = I1 = I2 ) .
U = U12 = U3 (mà U12 = U1 + U2 )
; ( mà R12 = R1 + R2 ) .
(1KΩ = 1000 Ω
(1MΩ = 1000 000 Ω
• Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn : .
• Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây :
• Hai dây dẫn cùng chất liệu nhưng khác chiều dài, khác tiết diện thì:
( Công thức tính điện trở :
: điện trở suất ( Ωm) .
l : chiều dài của dây ( m )
S : tiết diện của dây dẫn ( m2 ) .
(1mm= 1 .10-6 m2 ; 1mm= 1 .10-3 m
(S = 3,14 .r2 ;
d : đường kính; r :bán kính của dây .
( ;
D : khối lượng riêng ( kg / m3 ); d :Trọng lượng riêng (N/m3)
m: khối lượng của dây ( kg ) .
V : thể tích của dây ( m3 )
(
l: chiều dài của dây ( m ) .
V : thể tích của dây ( m3 ) .
S : tiết diện của dây (m2 ) .
(Chu vi đường tròn :2r =d
(với =3,14)
• Công suất điện : P = U.I
•Nếu mạch chỉ có điện trở:
P= I2.R =
P : công suất ( W ) .
• Công của dòng điện :
A= P. t =U.I.t =I2.R.t =.t
A : công của dòng điện ( J )
P : công suất điện ( W )
t: thời gian ( s )
(1kW = 1000 W .
(1 h = 3600 s .
(1kWh = 3,6 .10-6 J
• Hiệu suất : H =
H : hiệu suất (% )
Ai = Qi : điện năng có ích ( J )
(Qi =m.C.t)
Atp : điện năng toàn phần ( J )
• Định luật Jun – Len-Xơ : Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây và thời gian dòng điện chạy qua .
Q = I2 . R . t .
•Nếu đo nhiệt lượng Q bằng đơn vị calo thì hệ thức của định luật Jun – Len-Xơ là:
Q = 0,24 . I2 .R. t
•Số vòng dây:
• Định luật ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây .
I =
• Đoạn mạch nối tiếp : (R1nt R2)
I = I1 = I2 ; U = U1 + U2 .
Điện trở tương đương : Rtd = R1 + R2 .
Nếu mạch có n R giống nhau nt: Rtd = n.R
HĐT tỉ tỷ lệ thuận với điện trở :
Tính nhanh U1; U2 theo U: (bài toán chia thế)
;
•Đoạn mạch song song: ( R1//R2)
I = I1 + I2 ; U = U1 = U2 .
=>
Nếu có n R giống nhau mắc //:
Cđdđ tỉ lệ nghịch với điện trở:
Tính nhanh I1; I2 theo I:(bài toán chia dòng)
;
• Đoạn mạch hỗn hợp :
(R1 nt ( R2 // R3 ) .
I = I1 = I 23 = I3 + I2 .
U = U1 + U23 (mà U23 = U2 = U3 ) .
Rtd = R1 + R23 ( mà )
( ( R1 nt R2 ) // R3 .
I = I12 + I3 ( mà I12 = I1 = I2 ) .
U = U12 = U3 (mà U12 = U1 + U2 )
; ( mà R12 = R1 + R2 ) .
(1KΩ = 1000 Ω
(1MΩ = 1000 000 Ω
• Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn : .
• Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây :
• Hai dây dẫn cùng chất liệu nhưng khác chiều dài, khác tiết diện thì:
( Công thức tính điện trở :
: điện trở suất ( Ωm) .
l : chiều dài của dây ( m )
S : tiết diện của dây dẫn ( m2 ) .
(1mm= 1 .10-6 m2 ; 1mm= 1 .10-3 m
(S = 3,14 .r2 ;
d : đường kính; r :bán kính của dây .
( ;
D : khối lượng riêng ( kg / m3 ); d :Trọng lượng riêng (N/m3)
m: khối lượng của dây ( kg ) .
V : thể tích của dây ( m3 )
(
l: chiều dài của dây ( m ) .
V : thể tích của dây ( m3 ) .
S : tiết diện của dây (m2 ) .
(Chu vi đường tròn :2r =d
(với =3,14)
• Công suất điện : P = U.I
•Nếu mạch chỉ có điện trở:
P= I2.R =
P : công suất ( W ) .
• Công của dòng điện :
A= P. t =U.I.t =I2.R.t =.t
A : công của dòng điện ( J )
P : công suất điện ( W )
t: thời gian ( s )
(1kW = 1000 W .
(1 h = 3600 s .
(1kWh = 3,6 .10-6 J
• Hiệu suất : H =
H : hiệu suất (% )
Ai = Qi : điện năng có ích ( J )
(Qi =m.C.t)
Atp : điện năng toàn phần ( J )
• Định luật Jun – Len-Xơ : Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây và thời gian dòng điện chạy qua .
Q = I2 . R . t .
•Nếu đo nhiệt lượng Q bằng đơn vị calo thì hệ thức của định luật Jun – Len-Xơ là:
Q = 0,24 . I2 .R. t
•Số vòng dây:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Vũ
Dung lượng: 86,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)