He thong cau hoi sinh 7
Chia sẻ bởi Trường Thcs Cao Kỳ |
Ngày 15/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: he thong cau hoi sinh 7 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
ĐƠN VỊ : Trường THCS Cao Kỳ
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
MÔN : SINH , LỚP 7
CHỦ ĐỀ 1: GIUN , CHÂN KHỚP
I.Mức độ nhận biết :
Câu 1: Nhện có những tập tính nào?
A. Chăng lưới, bắt mồi. B. Sinh sản, kết kén.
C. Tất cả các ý đều đúng
ĐA: A
Câu 2 :Một số đại diện sau đại diện nào thuộc lớp sâu bọ ?
A. Tôm, cua, rận nước, mọt ẩm. B. Châu chấu, nhện, bọ cạp.
C. Châu chấu, bọ ngựa, ve sầu. D. Bọ ngựa, nhện, cua.
ĐA : C
Câu 3 :Một số đại diện sau đại diện nào thuộc lớp sâu bọ ?
A. Tôm, cua, rận nước, mọt ẩm. B. Châu chấu, nhện, bọ cạp.
C. Châu chấu, bọ ngựa, ve sầu. D. Bọ ngựa, nhện, cua.
ĐA : C
Câu 4 :Cơ thể nhện chia làm mấy phần ?
A. Hai phần : Đầu - ngực và bụng B. Hai phần : Đầu và bụng
C. Hai phần : Đầu và thân D. Ba phần : Đầu, ngực và bụng
ĐA: A
Câu 5 :Cho biết số đôi chân ngực của lớp hình nhện.
A. 3 Đôi B. 4 đôi C. 5 đôi.
ĐA : B
Câu 6 :Trong những động vật sau con nào thuộc lớp giáp xác?
A. Cua biển, nhện B. Tôm sông
C. Cáy, mọt ẩm D. Rận nước , con sun
E. Tất cả đều đúng
ĐA : E
Câu 7 :Ở bọ cạp bộ phận nào có chứa nọc độc?
A. Đôi kìm lớn B. Bốn đôi chân bị C. Đuôi
ĐA : C
Câu 8 :Châu chấu di chuyển bằng cách nào?
A. Nhảy. B. Bay. C. Bò. D. Tất cả các ý đều đúng
ĐA : D
Câu 9 :Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?
A. Mang B. Hệ thống ống khí C. Da D. Phổi
ĐA : B
Câu 10 :Phần phụ của chân khớp có đặc điểm gì?
A. Phân đốt.
B. Không phân đốt.
ĐA : A
II.Mức độ thông hiểu
Câu 1 :Cách mổ tôm theo mấy bước?
A. 3 bước B. 5 bước C. 4 bước D. 7 bước
ĐA : A
Câu 2:Đối tượng nào sau đây thuộc lớp sâu bọ phá hại cây trồng mà phải phòng trừ tiêu diệt ?
A. Chu chấu. B. Ong mật. C. Bọ ngựa. D. Ruồi.
ĐA : A
Câu 3 :Tập tính của sâu bọ là gì ?
A. Gia tăng tính thích nghi.
B. Đáp ứng của sâu bọ với kích thích bên ngoài hay bên trong cơ thể.
C. Những hoạt động sống đặc trưng đáp ứng lại tác nhân của ngoại cảnh.
D. Thể hiện hoạt động sống.
ĐA: C
Câu 4 :Tuyến bài tiết của tôm nằm ở đâu?
A. Mang tôm B. Gốc đôi râu thứ hai phần đầu ngực
C. Phần bụng D. Các phần phụ
ĐA : B
Câu 5 :Những động vật như thế nào được xếp vào lớp giáp xác?
A. Mình có một lớp vỏ bằng kitin
B. Đẻ trứng, ấu trùng lột xác qua nhiều lần
C. Phần lớn đều sống bằng nước, thở bằng mang
D. Tất cả các ý đều đúng.
ĐA : D
Câu 6 :Phần đầu ngực của nhện , bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ?
A. Đôi kìm có tuyến độc B. Đôi chân xúc giác
C. Bốn đôi chân bò D. Núm tuyến tơ
ĐA: A
Câu 7 :Điều không đúng khi nói về châu chấu là:
A. Cơ thể có vỏ kitin bao bọc
B. Cơ thể dài không chia đốt
C. Cơ thể chia làm 3 phần : Đầu , ngực , bụng
D. Di chuyển bằng chân và bằng cánh
ĐA : B
Câu 8 :Cơ thể châu chấu chia làm mấy phần ?
A. 2 phần B. 3 phần C. 4 phần D. 5 phần
ĐA : B
Câu 9 :Trong số các nhóm ĐV dưới đây, nhóm ĐV nào thuộc ngành chân khớp?
A
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
MÔN : SINH , LỚP 7
CHỦ ĐỀ 1: GIUN , CHÂN KHỚP
I.Mức độ nhận biết :
Câu 1: Nhện có những tập tính nào?
A. Chăng lưới, bắt mồi. B. Sinh sản, kết kén.
C. Tất cả các ý đều đúng
ĐA: A
Câu 2 :Một số đại diện sau đại diện nào thuộc lớp sâu bọ ?
A. Tôm, cua, rận nước, mọt ẩm. B. Châu chấu, nhện, bọ cạp.
C. Châu chấu, bọ ngựa, ve sầu. D. Bọ ngựa, nhện, cua.
ĐA : C
Câu 3 :Một số đại diện sau đại diện nào thuộc lớp sâu bọ ?
A. Tôm, cua, rận nước, mọt ẩm. B. Châu chấu, nhện, bọ cạp.
C. Châu chấu, bọ ngựa, ve sầu. D. Bọ ngựa, nhện, cua.
ĐA : C
Câu 4 :Cơ thể nhện chia làm mấy phần ?
A. Hai phần : Đầu - ngực và bụng B. Hai phần : Đầu và bụng
C. Hai phần : Đầu và thân D. Ba phần : Đầu, ngực và bụng
ĐA: A
Câu 5 :Cho biết số đôi chân ngực của lớp hình nhện.
A. 3 Đôi B. 4 đôi C. 5 đôi.
ĐA : B
Câu 6 :Trong những động vật sau con nào thuộc lớp giáp xác?
A. Cua biển, nhện B. Tôm sông
C. Cáy, mọt ẩm D. Rận nước , con sun
E. Tất cả đều đúng
ĐA : E
Câu 7 :Ở bọ cạp bộ phận nào có chứa nọc độc?
A. Đôi kìm lớn B. Bốn đôi chân bị C. Đuôi
ĐA : C
Câu 8 :Châu chấu di chuyển bằng cách nào?
A. Nhảy. B. Bay. C. Bò. D. Tất cả các ý đều đúng
ĐA : D
Câu 9 :Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?
A. Mang B. Hệ thống ống khí C. Da D. Phổi
ĐA : B
Câu 10 :Phần phụ của chân khớp có đặc điểm gì?
A. Phân đốt.
B. Không phân đốt.
ĐA : A
II.Mức độ thông hiểu
Câu 1 :Cách mổ tôm theo mấy bước?
A. 3 bước B. 5 bước C. 4 bước D. 7 bước
ĐA : A
Câu 2:Đối tượng nào sau đây thuộc lớp sâu bọ phá hại cây trồng mà phải phòng trừ tiêu diệt ?
A. Chu chấu. B. Ong mật. C. Bọ ngựa. D. Ruồi.
ĐA : A
Câu 3 :Tập tính của sâu bọ là gì ?
A. Gia tăng tính thích nghi.
B. Đáp ứng của sâu bọ với kích thích bên ngoài hay bên trong cơ thể.
C. Những hoạt động sống đặc trưng đáp ứng lại tác nhân của ngoại cảnh.
D. Thể hiện hoạt động sống.
ĐA: C
Câu 4 :Tuyến bài tiết của tôm nằm ở đâu?
A. Mang tôm B. Gốc đôi râu thứ hai phần đầu ngực
C. Phần bụng D. Các phần phụ
ĐA : B
Câu 5 :Những động vật như thế nào được xếp vào lớp giáp xác?
A. Mình có một lớp vỏ bằng kitin
B. Đẻ trứng, ấu trùng lột xác qua nhiều lần
C. Phần lớn đều sống bằng nước, thở bằng mang
D. Tất cả các ý đều đúng.
ĐA : D
Câu 6 :Phần đầu ngực của nhện , bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ?
A. Đôi kìm có tuyến độc B. Đôi chân xúc giác
C. Bốn đôi chân bò D. Núm tuyến tơ
ĐA: A
Câu 7 :Điều không đúng khi nói về châu chấu là:
A. Cơ thể có vỏ kitin bao bọc
B. Cơ thể dài không chia đốt
C. Cơ thể chia làm 3 phần : Đầu , ngực , bụng
D. Di chuyển bằng chân và bằng cánh
ĐA : B
Câu 8 :Cơ thể châu chấu chia làm mấy phần ?
A. 2 phần B. 3 phần C. 4 phần D. 5 phần
ĐA : B
Câu 9 :Trong số các nhóm ĐV dưới đây, nhóm ĐV nào thuộc ngành chân khớp?
A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường Thcs Cao Kỳ
Dung lượng: 85,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)