HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Xuân Đào |
Ngày 01/05/2019 |
17
Chia sẻ tài liệu: HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
GVHD: LÊ DIỄM KIỀU
LỚP: CĐSSH08A
NHÓM: 4
I. HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT
I.1. Khái niệm
- Bao gồm sinh vật và môi trường.
- Có sự tương tác giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với môi trường.
- Sự tương tác thông qua các dòng năng lượng và chu trình vật chất.
I.2. Đặc điểm của hệ sinh thái nước ngọt
- Chứa tới 12% các loài động vật được biết trên thế giới, 40% các loài cá và nhiều loài côn trùng, giáp xác, lưỡng cư khác.
- Đây là môi trường sinh sống, kiếm ăn và điểm đến di cư của nhiều loài chim.
I.3. Thành phần của hệ sinh thái nước ngọt
I.3.1. Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hệ sinh thái nước ngọt
I.3.1.1. Nhiệt độ
- Nhiệt độ là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới năng suất tự nhiên của hệ sinh thái nước ngọt.
- Nhiệt độ của nước thay đổi theo mùa, theo chu kỳ ngày đêm và độ dài của bức xạ.
- Nhiệt độ còn ảnh hưởng gián tiếp tới sức khỏe của động vật thủy sinh.
Có hệ thực vật phong phú (như lúa, rau, tảo, bèo, sậy…).
I.3.1.2.Ánh sáng
- Ánh sáng là yếu tố điều chỉnh vừa là yếu tố giới hạn đối với sinh vật.
- Ánh sáng được nhận trên bề mặt trái đất chủ yếu là từ bức xạ mặt trời và một phần nhỏ từ mặt trăng.
- Ánh sáng nhìn thấy cung cấp năng lượng cho thực vật quang hợp là nguồn cung cấp năng lượng cho hệ sinh thái.
- Ánh sáng đóng vai trò rất quan trọng đối với các hệ sinh thái, đối với hệ sinh thái nước ngọt nó còn quyết định sự phân tầng.
- Chu kỳ chiếu sáng ngày đêm cũng hình thành nên chu kỳ và tập tính của các loài sinh vật trong nước.
I.3.1.4. Oxy hòa tan
- Oxy trong nước ngọt do các nguồn thấm từ không khí, quang hợp của thực vật thủy sinh, hô hấp của sinh vật thủy sinh.
- Hàm lượng oxy cũng có sự khác nhau giữa các tầng nước.
- Cá nước ngọt thường chia làm hai loại: loại sống trong nước lạnh và loại sống trong nước ấm về phương diện nhu cầu oxy.
I.3.1.3. pH môi trường
- pH là chỉ số đo đặc trưng về độ axit hoặc độ kiềm của nước.
- pH còn ảnh hưởng tới sự cân bằng của các quá trình hóa học, sinh học.
I.3.2. Quần xã sinh vật
- Sinh vật sản xuất: Là các loại tảo, rong, tóc tiên, sen, rau muống dưới ao và các loài thực vật bậc cao sống trên bờ cây cỏ.
- Sinh vật tiêu thụ: Bao gồm các động vật phù du, các loại cá ăn động vật phù du và các loại cá ăn thịt khác. Ta có thể diễn tả bằng sơ đồ sau:
Sinh vật sản xuất → sinh vật tiêu thụ (C1) → sinh vật tiêu thụ (C2).
- Sinh vật phân hủy: Bao gồm các loại vi khuẩn và nấm sống dưới đáy bùn
I.4. Phân loại hệ sinh thái nước ngọt
I.4.1. Hệ sinh thái dòng chảy
Sông
Suối
Bao gồm sông, suối.
Đặc trưng chính của các hệ sinh thái dòng chảy:
- Nước luôn luôn vận động, điều kiện sống trong sông luôn luôn biến động theo mùa nước cạn và nước lũ.
- Sinh vật sống trong sông, suối là các loài thích nghi với điều kiện nước chảy, giàu oxy.
- Đa dạng sinh học và sản lượng các loài tăng theo hướng từ thượng nguồn xuống hạ lưu, từ giữa dòng vào bờ.
- Là con đường giao lưu giữa lục địa - biển.
- Là nơi duy trì nguồn gen của các loài thuỷ sinh vật cho các vực nước tĩnh thuộc lưu vực của chúng.
I.4.2. Hệ sinh thái nước tĩnh
Ao nuôi cá
Đầm lầy
Các thuỷ vực nước tĩnh gồm dạng ao, hồ, đầm và những hang nước.
Đặc điểm đặc trưng:
- Ở các hồ sâu, khối nước bị phân tầng bởi nhiệt, trong đó hình thành 3 vùng khác nhau về nhiệt độ: tầng trệt (epilimnion); tầng giữa (metalimnion); tầng đáy (hypolimnion).
- Theo chiều ngang, hồ được chia thành vùng gần bờ và xa bờ, đặc trưng bởi sự phân bố của các loài thực vật sống bám vào đáy.
II. Đa dạng loài
- Các thuỷ vực nước ngọt là nơi cư trú của rất nhiều loài cá, lưỡng cư, động vật không xương sống, thực vật thuỷ sinh, và các vi sinh vật.
- Đa dạng sinh học nước ngọt là ít được biết đến nhất trên trái đất.
- Đa dạng sinh học nước ngọt đang bị đe doạ nghiệm trọng, đây là một chỉ số đầy ấn tượng về tính trạng các hệ sinh thái nước ngọt của trái đất.
Sinh vật nước ngọt
Lưỡng cư
Các hệ sinh thái nước ngọt
III. Hiện trạng
- Hoạt động của con người trong quá trình phát triển đã gây ra những tổn thất lớn lao đối với các hệ sinh thái nước ngọt.
- Ở nước ta, nhiều hệ sinh thái nước ngọt cũng biến đổi rất mạnh.
III. Mối đe dọa đối với hệ sinh thái nước ngọt
- Các loài sinh vật có khả năng tuyệt diệt cao.
- Nguyên nhân suy thoái:
+ Sự ô nhiễm hóa học
+ Ô nhiễm nhiệt.
+ Khai thác quá mức, thay đổi nơi cư trú.
Ô nhiễm nguồn nước do chất thải và xác cá chết
Nước sông đổi màu do thuốc nhuộm
Khói từ các nhà máy và xe cộ
Các hình thức đánh bắt cá nước ngọt
Vậy: Phương pháp chính để bảo vệ đa dạng sinh học nước ngọt là xác định các loài đặc thù bị đe doạ hoặc đang gặp nguy hiểm đưa chúng vào chương trình phục hồi quốc gia hoặc bảo vệ quốc tế.
V. Biện pháp duy trì sự phát triển bền vững của hệ sinh thái
- Khôi phục các sông, hồ, tầng chứa nước, vùng đất ngập nước bị ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nghiêm trọng.
- Bảo đảm dòng chảy tối thiểu duy trì hệ sinh thái thuỷ sinh theo quy hoạch.
- Bảo vệ tính toàn vẹn và sử dụng có hiệu quả các vùng đất ngập nước và cửa sông cho các sông trọng điểm, các tầng chứa nước quan trọng.
- Chấm dứt tình trạng thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước và xả nước thải vào nguồn nước.
- Kiểm soát tình hình ô nhiễm nguồn nước
LỚP: CĐSSH08A
NHÓM: 4
I. HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT
I.1. Khái niệm
- Bao gồm sinh vật và môi trường.
- Có sự tương tác giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với môi trường.
- Sự tương tác thông qua các dòng năng lượng và chu trình vật chất.
I.2. Đặc điểm của hệ sinh thái nước ngọt
- Chứa tới 12% các loài động vật được biết trên thế giới, 40% các loài cá và nhiều loài côn trùng, giáp xác, lưỡng cư khác.
- Đây là môi trường sinh sống, kiếm ăn và điểm đến di cư của nhiều loài chim.
I.3. Thành phần của hệ sinh thái nước ngọt
I.3.1. Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hệ sinh thái nước ngọt
I.3.1.1. Nhiệt độ
- Nhiệt độ là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới năng suất tự nhiên của hệ sinh thái nước ngọt.
- Nhiệt độ của nước thay đổi theo mùa, theo chu kỳ ngày đêm và độ dài của bức xạ.
- Nhiệt độ còn ảnh hưởng gián tiếp tới sức khỏe của động vật thủy sinh.
Có hệ thực vật phong phú (như lúa, rau, tảo, bèo, sậy…).
I.3.1.2.Ánh sáng
- Ánh sáng là yếu tố điều chỉnh vừa là yếu tố giới hạn đối với sinh vật.
- Ánh sáng được nhận trên bề mặt trái đất chủ yếu là từ bức xạ mặt trời và một phần nhỏ từ mặt trăng.
- Ánh sáng nhìn thấy cung cấp năng lượng cho thực vật quang hợp là nguồn cung cấp năng lượng cho hệ sinh thái.
- Ánh sáng đóng vai trò rất quan trọng đối với các hệ sinh thái, đối với hệ sinh thái nước ngọt nó còn quyết định sự phân tầng.
- Chu kỳ chiếu sáng ngày đêm cũng hình thành nên chu kỳ và tập tính của các loài sinh vật trong nước.
I.3.1.4. Oxy hòa tan
- Oxy trong nước ngọt do các nguồn thấm từ không khí, quang hợp của thực vật thủy sinh, hô hấp của sinh vật thủy sinh.
- Hàm lượng oxy cũng có sự khác nhau giữa các tầng nước.
- Cá nước ngọt thường chia làm hai loại: loại sống trong nước lạnh và loại sống trong nước ấm về phương diện nhu cầu oxy.
I.3.1.3. pH môi trường
- pH là chỉ số đo đặc trưng về độ axit hoặc độ kiềm của nước.
- pH còn ảnh hưởng tới sự cân bằng của các quá trình hóa học, sinh học.
I.3.2. Quần xã sinh vật
- Sinh vật sản xuất: Là các loại tảo, rong, tóc tiên, sen, rau muống dưới ao và các loài thực vật bậc cao sống trên bờ cây cỏ.
- Sinh vật tiêu thụ: Bao gồm các động vật phù du, các loại cá ăn động vật phù du và các loại cá ăn thịt khác. Ta có thể diễn tả bằng sơ đồ sau:
Sinh vật sản xuất → sinh vật tiêu thụ (C1) → sinh vật tiêu thụ (C2).
- Sinh vật phân hủy: Bao gồm các loại vi khuẩn và nấm sống dưới đáy bùn
I.4. Phân loại hệ sinh thái nước ngọt
I.4.1. Hệ sinh thái dòng chảy
Sông
Suối
Bao gồm sông, suối.
Đặc trưng chính của các hệ sinh thái dòng chảy:
- Nước luôn luôn vận động, điều kiện sống trong sông luôn luôn biến động theo mùa nước cạn và nước lũ.
- Sinh vật sống trong sông, suối là các loài thích nghi với điều kiện nước chảy, giàu oxy.
- Đa dạng sinh học và sản lượng các loài tăng theo hướng từ thượng nguồn xuống hạ lưu, từ giữa dòng vào bờ.
- Là con đường giao lưu giữa lục địa - biển.
- Là nơi duy trì nguồn gen của các loài thuỷ sinh vật cho các vực nước tĩnh thuộc lưu vực của chúng.
I.4.2. Hệ sinh thái nước tĩnh
Ao nuôi cá
Đầm lầy
Các thuỷ vực nước tĩnh gồm dạng ao, hồ, đầm và những hang nước.
Đặc điểm đặc trưng:
- Ở các hồ sâu, khối nước bị phân tầng bởi nhiệt, trong đó hình thành 3 vùng khác nhau về nhiệt độ: tầng trệt (epilimnion); tầng giữa (metalimnion); tầng đáy (hypolimnion).
- Theo chiều ngang, hồ được chia thành vùng gần bờ và xa bờ, đặc trưng bởi sự phân bố của các loài thực vật sống bám vào đáy.
II. Đa dạng loài
- Các thuỷ vực nước ngọt là nơi cư trú của rất nhiều loài cá, lưỡng cư, động vật không xương sống, thực vật thuỷ sinh, và các vi sinh vật.
- Đa dạng sinh học nước ngọt là ít được biết đến nhất trên trái đất.
- Đa dạng sinh học nước ngọt đang bị đe doạ nghiệm trọng, đây là một chỉ số đầy ấn tượng về tính trạng các hệ sinh thái nước ngọt của trái đất.
Sinh vật nước ngọt
Lưỡng cư
Các hệ sinh thái nước ngọt
III. Hiện trạng
- Hoạt động của con người trong quá trình phát triển đã gây ra những tổn thất lớn lao đối với các hệ sinh thái nước ngọt.
- Ở nước ta, nhiều hệ sinh thái nước ngọt cũng biến đổi rất mạnh.
III. Mối đe dọa đối với hệ sinh thái nước ngọt
- Các loài sinh vật có khả năng tuyệt diệt cao.
- Nguyên nhân suy thoái:
+ Sự ô nhiễm hóa học
+ Ô nhiễm nhiệt.
+ Khai thác quá mức, thay đổi nơi cư trú.
Ô nhiễm nguồn nước do chất thải và xác cá chết
Nước sông đổi màu do thuốc nhuộm
Khói từ các nhà máy và xe cộ
Các hình thức đánh bắt cá nước ngọt
Vậy: Phương pháp chính để bảo vệ đa dạng sinh học nước ngọt là xác định các loài đặc thù bị đe doạ hoặc đang gặp nguy hiểm đưa chúng vào chương trình phục hồi quốc gia hoặc bảo vệ quốc tế.
V. Biện pháp duy trì sự phát triển bền vững của hệ sinh thái
- Khôi phục các sông, hồ, tầng chứa nước, vùng đất ngập nước bị ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nghiêm trọng.
- Bảo đảm dòng chảy tối thiểu duy trì hệ sinh thái thuỷ sinh theo quy hoạch.
- Bảo vệ tính toàn vẹn và sử dụng có hiệu quả các vùng đất ngập nước và cửa sông cho các sông trọng điểm, các tầng chứa nước quan trọng.
- Chấm dứt tình trạng thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước và xả nước thải vào nguồn nước.
- Kiểm soát tình hình ô nhiễm nguồn nước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Xuân Đào
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)