Hệ sinh dục
Chia sẻ bởi Đoàn Duy Khanh |
Ngày 01/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Hệ sinh dục thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Chương XI - Sinh lý sinh sản
2.1 Các hình thức sinh sản vô tính
Nảy chồi thủy tức
Phân đôi hải quì
Tái sinh
sao biển
Cừu Dolly
Wilmut
Qui trình tạo dòng cừu Dolly
2.2 Sinh sản hữu tính
Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp
Sinh sản hữu tính bằng trinh sản
III- Sinh lý sinh dục đực
1. Cấu tạo hệ sinh dục nam
1.1 Tinh hoµn
- Bao xơ ( Màng trắng ) bao quanh .
- Vách ngăn : nhiều vách chia ra nhiều ngăn 200-300 . Mçi ng¨n 3-4 èng ngo»n ngÌo gäi lµ èng tinh tinh. Mçi tinh hoµn cã 900 èng sinh tinh.
- Các ngăn chứa ống sinh tinh dài ngoằn ngoèo, gấp khúc.
- Thành ống sinh tinh chứa những TB mầm và các TB ở các giai đoạn khác nhau của sự sinh tinh
Tinh trùng sắp xếp hướng đầu vào những tế bào Sertoli, tếbào này giàu Glycogen cung cấp chất dinh dưỡng cho tinh trùng .
Tinh trùng trưởng thành rời tế bào Sertoli vào lòng ống sinh tinh .
Trong môi trường nitơ lỏng, nhiệt độ - 173oc, tinh trùng có thể bảo quản được trong nhiều năm.
1.2 ống dẫn tinh :
Dài 40 -50 cm, dẫn tinh từ mào tinh hoàn, qua ống bẹn vào ổ bụng, đến sau cổ bàng quang và được vào túi tinh.
1.3 Túi tinh: Là 2 túi ở 2 bên tách ra ở phần cuối ống dẫn tinh. Túi tinh là ống gấp ngoằn ngoèo phức tạp, có chức năng dự trữ tinh dịch và nuôi dưỡng tinh trùng.
1.4 ống phóng tinh: do các túi tinh và ống dẫn tinh chụm lại mà hợp thành, rồi chui qua tuyến tiền liệt để đổ vào niệu đạo
1.5 Bìu: là một chồi của thành bụng có nhiều mếp nhăn, màu sẫm. Da bìu mỏng có các tuyến nhờn, tuyến mồ hôi và các sợi đàn hồi. ậ giữa có vách ngăn chia bìu thành hai túi để chứa hai tinh hoàn, dưới da thì có màng cơ trơn có tác dụng để nâng bùi lên.
1.6 Dương vật
1. Cấu tạo hệ sinh dục nam
2. Sinh lý sinh dục đực
2.1 Sản sinh tinh trùng
a. Sự tạo tinh trùng
Tế bào mầm nguyên thuỷ (Spermatogonium)
T¨ng trëng
Tinh bào I (Primary Spermatoeyte)
Tiền tinh trùng (Spermatid)
Tinh bào II (secodary spermatoeyte)
Tinh trùng (spermatozoa)
Giảm nhiễm
b. Tinh trùng
Enzim Hyaluronidaza
c. Đặc tính sinh lý của tinh trùng
Các yếu tố ảnh hưởng đến vận động của tinh trùng:
Khả năng vận động của tinh trùng nhờ đuôi
ống dẫn trứng tiết ra Peptilizin
Sự co bóp nhu động của đường sinh dục cái
Hormon prostaglandin của tuyến tiền liệt
Hướng vận động của tinh trùng vòng tròn với ĐV thụ tinh ngoài và thẳng đứng với ĐV thụ tinh trong.
Oxytocxin của tuyến yên
Năng lượng ATP.
d. Tác dụng của các tuyến sinh dục phụ
Tuyến tiền liệt: gồm Lipit, protein, hexozơ, axit xitric, spermin (có mùi) hormon prostagladin (làm tăng co bóp cơ trơn trong đường sinh dục cái)
Tuyến tính nang: gồm axit xitric, fructozơ, lipit, globulin là chất dịch dạng keo, khi gặp tuyến tiền liệt tạo ngưng kết thành cục để bịt kín cổ tử cung không cho tinh dịch chảy ra ngoài, ngoài ra cung cấp dinh dưỡng cho tinh trùng
Tuyến Cowper: là chất dịch nhớt, trong suốt và trung tính có tác dụng làm sạch đường tinh dịch đi qua.
Là chất tiết của các tuyến sinh dục phụ: túi tinh, tuyến tiền liệt, tuyến cowper và tuyến niệu đạo.
Một lần phóng tinh có khoảng 2 - 4 ml tinh dịch. Số tinh trùng khoảng 100 triệu /1 ml tinh dịch. Ðể đảm bảo cho thụ tinh cần 20- 40 triệu tinh trùng/1ml tinh dịch. Những người có dưới 20 triệu tinh trùng/1ml tinh dịch sẽ bị vô sinh. Tốc độ di chuyển của tinh trùng 30m/phút.
Bß mçi lÇn xuÊt tinh: 4-5 ml, chøa 4-10 tû tinh trïng
Lîn 200-400 ml, cã 100-200 tinh trïng/ ml
Ngùa 50-100 ml, 5-20 triÖu tinh trïng/ ml
Cõu 1,2 ml, 200-500 triÖu tinh trïng/ ml
c. Tinh dịch
2.2 Chức năng sản sinh ra hormon sinh dục
- Các tế bào kẽ ( tế bào leydig) : androgen bao gồm các hormon là testosteron, dihydrotestosteron và androstenedion.
-Hormon tuyến sinh dục chỉ tiết vào giai đoạn dậy thì. Hormon này được tổng hợp từ cholesteron và axtyl - Co A.
- Tác dục của testosterron
+/ Trong thời kỳ bào thai : tiết vào tuần lễ thứ 7 có tác dụng kích thích sự phát triển của cơ quan sinh dục ngoài của thai như dương vật, tuyến tiền liệt, túi tinh, đưa tinh hoàn xuống bìu.
+/ Làm xuất hiện và bào tồn các đặc tính sinh dục nam.
+/ Kích thích sự sản sinh tinh trùng
+/ Testosteron tác động lên sự chuyển hoá protêin và cấu tạo cơ.
- Điều hoà sự bài tiết testosteron:
+/Thời kỳ bào thai: hormon testosron được bài tiết dưới sự tác dụng của hormon HCG của nhau thai.
+/ Thời kỳ trưởng thành: sự bài tiết hormon testosteron do tác dụng của LH tuyến yên.
IV- Sinh lý sinh dục cái
1. Cấu tạo cơ quan sinh dục cái
Buồng trứng và sự phát triển của trứng
1.1. Buồng trứng
Buồng trứng nằm trong hố chậu bé, ở 2 phía tử cung. Buồng trứng là một tuyến pha. Phần ngoài tiết tiết ra các tế bào trứng và phần nội tiết tiết hormon estrogen và progesteron.
Bu?ng tr?ng có nhi?u nang tr?ng, một bộ gái ra đời có khoảng 30.000 - 300.000 nang tr?ng, Dậy thì còn 400-500 nang trứng tồn tại
Chu kỳ rụng trứng của người : 28 ngày
Chu kỳ rụng trứng của trâu, bò : 25 ngày
Chu kỳ rụng trứng của cừu : 17 ngày
Chu kỳ rụng trứng của lợn: 21 - 23 ngày .
1.2. Sơ lược cấu tạo của trứng
Trứng là 1 tế bào lớn chỉ mang n NST . Lớp trong ở giữa là nhân và có chứa n NST , bao bọc xung quanh nhân là noãn hoàng
Màng trong suốt.
- Tiếp đến là màng phóng xạ
- Ngoài cùng là lớp các tế bào hạt.
1.2. Sơ lược cấu tạo của trứng
Hàng tháng, khoảng giữa 2 chu kỳ kinh có 1 hoặc đôi khi 2-3 nang trứng chín (mature follicle) lồi lên bề mặt buồng trứng rồi vỡ ra để phóng thích noãn bào II (ovulation) ra khỏi nang trứng và buồng trứng. Noãn bào II lúc này vẫn còn được bao bọc ngay bên ngoài màng noãn bào bởi lớp glycoprotein gọi là màng trong suốt (zona pellucida), và bên ngoài màng trong suốt là nhiều lớp tế bào nang (follicular cells).
Sau khi trứng rụng hay phóng noãn, noãn bào II đã bắt đầu lần phân chia thứ 2 để tạo ra hai noãn bào có bộ NST là n. Tuy nhiên cũng chỉ có một tế bào có kích thước lớn mới thật sự là noãn chín, là tế bào noãn có khả năng thụ tinh. Còn một tế bào nhỏ còn lại gọi là cực cầu 2.
Sự hình thành tế bào sinh dục
1.3. Tử cung
Niêm mạc tử về mô học chia làm 2 lớp: Lớp biểu mô hình trụ và lớp đệm.
Về chức năng chia 2 lớp: Lớp nền, không thay đổi trong chu kỳ kinh nguyệt và lớp chức năng, có thay đổi trong chu kỳ kinh nguyệt.
Về tuần hoàn có 2 loại động mạch: Ðộng mạch nền , không có sợi đàn hồi , có tác dụng nuôi dưỡng lớp nền ; Ðộng mạch xoắn , Có nhiều sợi đàn hồi, co thắt được gây thiếu máu cục bộ niêm mạc tử cung và bong niêm mạc trong chu kỳ kinh nguyệt .
2. Sinh lý sinh dục cái
2.1 Sự chín và rụng trứng
- Dước tác dụng cuả FSH tuyến yên, các tế bào hạt xung quang bao noãn phân chia nhiều lần, LH kích thích tế bào hạt bài tiết estrogen và chất dịch. Lượng dịch tiết nhiều làm cho bao moãn tăng lên và nổi lên mặt ngoài buồng trứng. Đó là bao noãn chín.
- LH hoạt hoá enzim để phân giải protêin, làm phân giải vách bao noãn, vách bao noãn vỡ -> trứng rơi khỏi bao noãn gọi là trứng rụng.
2.2 Sự hình thành thể vàng
Sau khi trứng rụng, tại đó đã tạo 1 xoang, từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 4 xoang đó có chứa nhiều mạch máu gọi là thể huyết, từ ngày thứ 5 trở đi thành thể vàng (do trong xoang có các tế bào sắc tố màu vàng) . Thể vàng tiết ra hormon progesteron có tác dụng bảo vệ thai và ức chế tiết hormon ERF và LRF vùng dưới đồi và FSH và LH của tuyến yên. Do đó ngừng động đực.
- Nếu được thụ thai thì thể vàng tồn tại cho đến lúc cai sữa
- Nếu không được thụ thai nó chỉ tồn tại 3 -15 ngày sau đó teo đi
2.3 . Chu kỳ kinh nguyệt :
Chu kỳ kinh nguyệt là sự chảy máu của tử cung một cách có chu kỳ ở người và loài linh trưởng
Ở phụ nữ chu kỳ kinh 28 ngày, chia làm 3 giai đoạn :
Giai đoạn nang tố ( hay giai đoạn tăng sinh ) :
- Tuyến yên bài tiết FSH làm nang trứng phát triển .
- Nang trứng bài tiết oestrogen và hàm lượng này tăng dần .
- Tử cung: lớp chức năng phát triển dài dần ra, xuất hiện động mạch xoắn.
- Cuối giai đoạn nang tố (giữa chu kỳ kinh(: khi lượng FSH/LH còn 1/3 thì rụng trứng.
Giai đoạn hoàng thể (hay giai đoạn bài tiết)
- Tuyến yên: bài tiết LH
- Buồng trứng: sau khi trứng rụng, noãn nang hình thành thể vàng hay còn gọi là hoàng thể , tế bào hoàng thể bài tiết progesteron và oestrogen
- Tử cung: niêm mạc phát triển mạnh, tuyến cong queo và bắt đầu bài tiết .
- Cuối giai đoạn: lượng hoàng thể tố tăng cao, ức chế tiết LH của tiền yên, hoàng thể teo lại và giảm bài xuất progesteron và oestrogen.
2.3 . Chu kỳ kinh nguyệt :
Giai đoạn chảy máu :
Khi hoàng thể teo lại lượng hormone đến niêm mạc tử cung giảm đi, động mạch xoắn co lại, phần niêm mạc nuôi dưỡng bị thiếu máu ở lớp chức năng. Ðộng mạch xoắn giãn ra làm vỡ thành mạch, chỗ bị hoại tử gây máu chảy ra đọng dưới lớp niêm mạc. Máu đông lại sau tan ra, vì vậy máu kinh nguyệt là máu không đông, thời gian chảy máu 3 - 5 ngày. Máu kinh chứa một lượng bạch cầu rất lớn, vì vậy tử cung không bị nhiễm trùng khi chảy máu. Lượng máu chảy 1 lần kinh nguyệt khoảng 40-200ml .
Như vậy, sự thiếu LH vào ngày 25 - 26 của chu kỳ, hoàng thể bắt đầu thoái hóa, oestrogen, progesteron và inhibin do hoàng thể tiết ra đều xuống đến mức thấp nhất làm nội mạc tử cung thoái hóa, các mạch máu nội mạc tử cung co thắt do sự thoái hóa làm tiết ra các chất co mạch loại prostaglandin. Dần dần lớp mô bị hoại tử tróc ra khỏi tử cung cùng với máu. Prostaglandin làm tử cung co thắt đẩy máu ra ngoài.
Ghi chú: rụng trứng và kinh nguyệt là hiện tượng ngẫu nhiên đi với nhau, không phải là nguyên nhân và kết quả , có thể có rụng trứng, nhưng không có kinh (máu bồ câu). Cũng có thể có kinh, nhưng không rụng trứng.
Chu kỳ kinh nguyệt
2.4 Chức năng sinh lý của các hormon sinh dục cái
a. Hormon estrogen
- ở phụ nữ chưa có thai do các tế bào hạt của buồng trứng tiết ra vào nửa đầu của CKKN, còn nửa sau CKKN do thể hoàng tiết ra. Phụ nữ có thai thì nhau thai tiết một lượng lớn hormon này.
- Tác dụng:
+/ Làm xuất hiện đặc tính sinh dục nữ thứ phát
+/ Tác dụng lên tử cung: làm tăng kích thước tử cung
+/ Tác động lên cổ tử cung: làm tế bào niêm mạc cổ tử cung bài tiết dịch nhầy loảng mỏng
+/ Tác động lên ống dẫn trứng: làm các tế bào tiểu mô lông rung theo hướng về phía tử cung.
+/ Tác động lên âm đạo: Thay đổi biểu mô âm đạo, kích thích các tuyến âm đạo bài tiết dịch axit
+/ Tác động lên tuyến vú: phát triển các hệ thống ống tuyến, mô đệm, tăng mỡ...
+/ Tác dụng lên chuyển hoá: tăng tổng hợp protêin ở tử cung, tuyến vú, xương, tăng nhẹ tổng hợp protein trên toàn cơ thể.
+/ Tác động lên xương, làm xương chậu rộng ra.
Hormon progesteron
Phụ nữ chưa có thai hormon này chủ yếu do thể hoàng tiết, còn khi có thai nhau thai tiết một lượng lớn hormon này.
Tác dụng:
- Tăng sinh ở niêm mạc tử cung làm cho niêm mạc tử cung dày xốp, chuẩn bị cho việc đón trứng. Ngoài ra nó còn làm giảm co bóp cơ trơn của tử cung, ngăn ngừa việc đẩy thai ra ngoài.
- Tác động cổ tử cung tiết dịch nhầy
- Tác dụng lên ống dẫn trứng làm ống dẫn trứng tiết ra chất dinh dưỡng để nuôi trứng đã thụ tinh và thực hiện quá trình phân chia khi chuyển về tử cung
- Tác động lên tuyến vú: phát triển thuỳ tuyến vú, tăng sinh to lên và có khả năng bài tiết.
- Tác động làm tăng nhiệt độ vào giữa kì kinh nguyệt 0,3 -0,5? C
2.5 sự tạo sữa
2.6 Sự thụ tinh
a. Ðặc điểm của tinh trùng
Ðối với tinh trùng, bình thường khi vào âm đạo có số lượng khoảng 200 - 300 triệu con/3ml.
Trong đó số tinh trùng bị chết, dị dạng, không chuyển động hoặc chuyển động không đúng hướng,v.v.. chiếm khoảng 20%; có khoảng 30% bị chết do môi trường của âm đạo có pH acid, bị kháng thể kháng tinh trùng kết tủa ở âm đạo và tử cung;
50% còn lại có một số bị lọt vào các tuyến tử cung, các ngách, khe trong buồng tử cung, một nửa số còn lại chia theo hai hướng của hai buồng trứng. Người ta thấy rằng phần lớn tinh trùng di chuyển sang phía có xảy ra phóng noãn, điều này được giả thuyết là do cơ chế hóa hướng động (+). Nhờ có đuôi, tinh trùng tiếp tục di chuyển từ buồng tử cung vào vòi tử cung và hướng ra 1/3 ngoài. Khi đến được phần bóng, số lượng tinh trùng còn lại khoảng 200 -1.000 con.
b. Điều kiện xâm nhập của tinh trùng vào noãn
Số tinh trùng còn lại chỉ có thể gắn kết, xâm nhập vào noãn khi được "tạo khả năng". Tạo khả năng là quá trình:
(1) làm mất đi lớp glycoprotein bao phủ bên ngoài đầu tinh trùng, đặc biệt là lớp glycerophosphocholin có tác dụng ức chế sự hoạt hóa tinh trùng
(2) làm cho màng tế bào ở đầu tinh trùng mỏng đi do một số phân tử protein gắn trên màng bị loại bỏ.
(3) làm cho màng tế bào ở đầu tinh trùng tăng tính thấm đối với ion Ca++. Quá trình tạo khả năng cho tinh trùng nhờ vào các chất nhầy do các tuyến ở buồng tử cung và vòi trứng chế tiết. Chỉ có những tinh trùng đã được tạo khả năng mới có thể vượt qua được nhiều lớp tế bào nang và màng trong suốt bao quanh noãn.
c. Quá trình thụ tinh
Giai đoạn phản ứng thể cực đầu:
Sự tiếp xúc của tinh trùng đã được tạo khả năng với các tế bào nang gây ra sự phóng thích một lượng hyaluronidase, là enzym có tác dụng phân hủy các thể liên kết giữa các tế bào nang, mở đường cho tinh trùng tiếp tục xâm nhập đến màng trong suốt.
Sau khi vượt qua lớp tế bào nang, tinh trùng gắn trên bề mặt màng trong suốt nhờ vào sự gắn kết giữa các phân tử glycoprotein ở màng tế bào đầu tinh trùng và màng trong suốt của noãn. Các phân tử glycoprotein ở màng trong suốt có chức năng như là thụ thể tinh trùng (sperm receptor) còn các phân tử glycoprotein ở màng tinh trùng có vai trò như là protein gắn vào noãn (egg binding protein). Sự gắn kết giữa thụ thể tinh trùng và protein gắn vào noãn có tính đặc hiệu cao và đặc trưng cho từng loài.
Sự gắn kết tinh trùng với màng trong suốt khởi động sự gia tăng tính thấm đối với ion Ca++ dẫn đến sự hòa nhập màng ngoài của thể cực đầu và màng bào tương của của tinh trùng. Sau khi hòa nhập, màng bị vỡ ra và do đó phóng thích toàn bộ các enzym (acrosin) chứa trong thể cực đầu (acrosome) làm tiêu hủy màng trong suốt. Nơi màng trong suốt bị acrosin phá hủy tạo thành một đường hầm nhỏ cho tinh trùng tiếp tục tiến đến màng tế bào của noãn nhờ vào sự chuyển động của đuôi.
c. Quá trình thụ tinh
Giai đoạn phản ứng vỏ:
Ngay mặt trong của màng tế bào (hay mặt bào tương) của noãn có rất nhiều hạt nhỏ gọi là hạt vỏ. Các hạt này chứa nhiều enzym thủy phân. Khi tinh trùng vừa xuyên qua màng trong suốt và chạm vào màng tế bào noãn thì các hạt vỏ trương to lên, tăng tính thấm và phóng thích các enzym ra phía màng trong suốt làm cho màng trong suốt trở nên trơ, bền vững để các tinh trùng khác không thể xâm nhập được vào noãn, do đó ngăn chận hiện tượng thụ tinh bổ sung hay còn gọi là thụ tinh đa tinh trùng. Sự trơ của màng trong suốt là do các liên kết của các phân tử ZP1, ZP2 và ZP3 bị enzym của hạt vỏ phá hủy. Ðiều này làm cho cấu hình của thụ thể tinh trùng (sperm receptor) không còn thuận lợi cho sự gắn kết của egg binding protein của các tinh trùng khác. Phản ứng vỏ là phản ứng của noãn khi tiếp xúc với tinh trùng.
Quá trình thụ tinh
Giai đoạn xâm nhập:
Màng tế bào tinh trùng và màng tế bào noãn hòa vào nhau sau đó nơi hai màng hòa nhau bị tiêu biến, nhân và bào tương của tinh trùng lọt hoàn toàn vào bào tương của noãn, còn phần màng tế bào tinh trùng nằm lại ngoài noãn.
Giai đoạn chuyển động hòa nhập:
Khi tinh trùng lọt vào bào tương của noãn, lúc này noãn bào II cũng vừa kết thúc lần phân chia thứ 2 của quá trình giảm phân để tạo ra một noãn chín và một thể cực cầu thứ 2. Nhân của noãn chín được gọi là tiền nhân cái còn nhân của tinh trùng gọi là tiền nhân đực. Tiền nhân đực tiến về tiền nhân cái và cả hai cùng bắt đầu tự nhân đôi DNA của chúng. Khi sự tự nhân đôi của DNA hoàn tất, màng của hai tiền nhân tiêu biến, các nhiễm sắc thể đã nhân đôi từ hai tiền nhân lẫn trong bào tương và hòa vào nhau. Thoi phân bào xuất hiện, các NST sắp xếp trên thoi phân bào để bắt đầu cho lần phân bào đầu tiên của hợp tử đầu tiên.
2.7 . Mang thai :
Sau khi làm tổ những tế bào nuôi trên bề mặt túi phôi phát triển xâm lấn những tế bào màng rụng (do tế bào nội mạc tử cung phồng lên và tích nhiều chất dinh dưỡng dới tác dụng của progesteron), tiêu hóa chúng và lấy những chất dinh dưỡng dự trữ ở tế bào màng rụng để nuôi thai tăng trưởng và phát triển. Thai lấy chất dinh dưỡng theo cách đó 8 - 12 tuần. Sau đó, nguồn cung cấp thức ăn cho thai là máu mẹ qua cuống nhau và nhau thai .
Ở người thời gian mang thai là 270 ngày (kể từ ngày thụ tinh); Trâu: 310 ngày; bò: 280 ngày; lợn: 114 ngày.
Cấu tạo dây rốn
V. CÁC VẤN ÐỀ LIÊN QUAN ÐẾN SỰ THỤ TINH
1. Vô sinh
Ðược gọi là vô sinh khi một cặp vợ chồng chung sống thật sự từ 2 năm trở lên và không có áp dụng bất kỳ phương pháp tránh thai nào nhưng người vợ vẫn không có thai. Vô sinh chiếm tỉ lệ khoảng 10 -30% các cặp vợ chồng. Vô sinh có thể do nguyên nhân từ chồng hoặc từ vợ hoặc do cả hai.
1.1 Vô sinh nam: có thể do số lượng hoặc do chất lượng của tinh trùng
- Số lượng: không có tinh trùng hoặc có nhưng ít, chẳng hạn dưới 20.000 tinh trùng/ml.
- Chất lượng: tỉ lệ tinh trùng bất thường cao bằng hoặc hơn 40%, sức sống yếu, khả năng chuyển động kém.
1.2 Vô sinh nữ:
- Vòng kinh không phóng noãn.
- Tắc nghẽn cơ học ở vòi tử cung.
- Nội tiết như thiếu hụt oestrogen.
- Viêm nhiễm đường sinh dục.
2 Các biện pháp tránh thai
Nhằm ngăn chặn sự thụ tinh xảy ra. Có nhiều phương pháp đang được áp dụng cho nam và nữ. Gồm các phương pháp tạm thời và vĩnh viễn
3.1 Tạm thời
Nam : - Xuất tinh ngoài âm đạo. - Bao cao su.
Nữ : - Thuốc tránh thai. - Dụng cụ tử cung.
- Tránh ngày phóng noãn. - Mũ chụp cổ tử cung.
- Màng ngăn âm đạo. - Hóa chất diệt tinh trùng.
3.2 Vĩnh viễn
Nam : thắt ống dẫn tinh.
Nữ : thắt ống dẫn trứng.
3. Cơ chế sinh đôi
4. Các bệnh lây truyền qua đường sinh dục
Bệnh lậu và giang mai là hai căn bệnh lây qua đường tinh dục phổ biến ở Việt Nam. Chúng gây ra những tác hại rất lớn cho sức khoẻ bệnh nhân và cả những ảnh hưởng xấu tới đời sống xã hội. Để tránh mắc những căn bệnh này cần tránh quan hệ tình dục với người bệnh, đảm bảo quan hệ tình dục an toàn. Nếu không may bị nhiễm bệnh cần phát hiện sớm và điều trị triệt để.
Song cầu khuẩn
Xoắn khuẩn gây bênh giang mai
Song cầu khuẩn gây bệnh lậu
Virut HIV
Không phân biệt đối xử với bệnh nhân AIDS
Bài 62. Thụ tinh, thụ thai & phát triển của thai
Ở người phụ nữ trưởng thành, hàng tháng bình thường có 1 trứng chín và rụng theo chu kì kinh nguyệt (khoảng 28-32 ngày). Nếu trứng không được thụ tinh thì sau khoảng 14 ngày sẽ có hiện tượng hành kinh do lớp niêm mạc tử cung bị bong ra gây chảy máu. Nếu trứng được thụ tinh thì hợp tử sẽ theo ống dẫn trứng về làm tổ ở tử cung rồi phát triển thành thai ở đó. Thai phát triển nhờ chất dinh dưỡng lấy từ cơ thể mẹ qua dây rốn.
So sánh phôi của bò sát và thú
2.1 Các hình thức sinh sản vô tính
Nảy chồi thủy tức
Phân đôi hải quì
Tái sinh
sao biển
Cừu Dolly
Wilmut
Qui trình tạo dòng cừu Dolly
2.2 Sinh sản hữu tính
Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp
Sinh sản hữu tính bằng trinh sản
III- Sinh lý sinh dục đực
1. Cấu tạo hệ sinh dục nam
1.1 Tinh hoµn
- Bao xơ ( Màng trắng ) bao quanh .
- Vách ngăn : nhiều vách chia ra nhiều ngăn 200-300 . Mçi ng¨n 3-4 èng ngo»n ngÌo gäi lµ èng tinh tinh. Mçi tinh hoµn cã 900 èng sinh tinh.
- Các ngăn chứa ống sinh tinh dài ngoằn ngoèo, gấp khúc.
- Thành ống sinh tinh chứa những TB mầm và các TB ở các giai đoạn khác nhau của sự sinh tinh
Tinh trùng sắp xếp hướng đầu vào những tế bào Sertoli, tếbào này giàu Glycogen cung cấp chất dinh dưỡng cho tinh trùng .
Tinh trùng trưởng thành rời tế bào Sertoli vào lòng ống sinh tinh .
Trong môi trường nitơ lỏng, nhiệt độ - 173oc, tinh trùng có thể bảo quản được trong nhiều năm.
1.2 ống dẫn tinh :
Dài 40 -50 cm, dẫn tinh từ mào tinh hoàn, qua ống bẹn vào ổ bụng, đến sau cổ bàng quang và được vào túi tinh.
1.3 Túi tinh: Là 2 túi ở 2 bên tách ra ở phần cuối ống dẫn tinh. Túi tinh là ống gấp ngoằn ngoèo phức tạp, có chức năng dự trữ tinh dịch và nuôi dưỡng tinh trùng.
1.4 ống phóng tinh: do các túi tinh và ống dẫn tinh chụm lại mà hợp thành, rồi chui qua tuyến tiền liệt để đổ vào niệu đạo
1.5 Bìu: là một chồi của thành bụng có nhiều mếp nhăn, màu sẫm. Da bìu mỏng có các tuyến nhờn, tuyến mồ hôi và các sợi đàn hồi. ậ giữa có vách ngăn chia bìu thành hai túi để chứa hai tinh hoàn, dưới da thì có màng cơ trơn có tác dụng để nâng bùi lên.
1.6 Dương vật
1. Cấu tạo hệ sinh dục nam
2. Sinh lý sinh dục đực
2.1 Sản sinh tinh trùng
a. Sự tạo tinh trùng
Tế bào mầm nguyên thuỷ (Spermatogonium)
T¨ng trëng
Tinh bào I (Primary Spermatoeyte)
Tiền tinh trùng (Spermatid)
Tinh bào II (secodary spermatoeyte)
Tinh trùng (spermatozoa)
Giảm nhiễm
b. Tinh trùng
Enzim Hyaluronidaza
c. Đặc tính sinh lý của tinh trùng
Các yếu tố ảnh hưởng đến vận động của tinh trùng:
Khả năng vận động của tinh trùng nhờ đuôi
ống dẫn trứng tiết ra Peptilizin
Sự co bóp nhu động của đường sinh dục cái
Hormon prostaglandin của tuyến tiền liệt
Hướng vận động của tinh trùng vòng tròn với ĐV thụ tinh ngoài và thẳng đứng với ĐV thụ tinh trong.
Oxytocxin của tuyến yên
Năng lượng ATP.
d. Tác dụng của các tuyến sinh dục phụ
Tuyến tiền liệt: gồm Lipit, protein, hexozơ, axit xitric, spermin (có mùi) hormon prostagladin (làm tăng co bóp cơ trơn trong đường sinh dục cái)
Tuyến tính nang: gồm axit xitric, fructozơ, lipit, globulin là chất dịch dạng keo, khi gặp tuyến tiền liệt tạo ngưng kết thành cục để bịt kín cổ tử cung không cho tinh dịch chảy ra ngoài, ngoài ra cung cấp dinh dưỡng cho tinh trùng
Tuyến Cowper: là chất dịch nhớt, trong suốt và trung tính có tác dụng làm sạch đường tinh dịch đi qua.
Là chất tiết của các tuyến sinh dục phụ: túi tinh, tuyến tiền liệt, tuyến cowper và tuyến niệu đạo.
Một lần phóng tinh có khoảng 2 - 4 ml tinh dịch. Số tinh trùng khoảng 100 triệu /1 ml tinh dịch. Ðể đảm bảo cho thụ tinh cần 20- 40 triệu tinh trùng/1ml tinh dịch. Những người có dưới 20 triệu tinh trùng/1ml tinh dịch sẽ bị vô sinh. Tốc độ di chuyển của tinh trùng 30m/phút.
Bß mçi lÇn xuÊt tinh: 4-5 ml, chøa 4-10 tû tinh trïng
Lîn 200-400 ml, cã 100-200 tinh trïng/ ml
Ngùa 50-100 ml, 5-20 triÖu tinh trïng/ ml
Cõu 1,2 ml, 200-500 triÖu tinh trïng/ ml
c. Tinh dịch
2.2 Chức năng sản sinh ra hormon sinh dục
- Các tế bào kẽ ( tế bào leydig) : androgen bao gồm các hormon là testosteron, dihydrotestosteron và androstenedion.
-Hormon tuyến sinh dục chỉ tiết vào giai đoạn dậy thì. Hormon này được tổng hợp từ cholesteron và axtyl - Co A.
- Tác dục của testosterron
+/ Trong thời kỳ bào thai : tiết vào tuần lễ thứ 7 có tác dụng kích thích sự phát triển của cơ quan sinh dục ngoài của thai như dương vật, tuyến tiền liệt, túi tinh, đưa tinh hoàn xuống bìu.
+/ Làm xuất hiện và bào tồn các đặc tính sinh dục nam.
+/ Kích thích sự sản sinh tinh trùng
+/ Testosteron tác động lên sự chuyển hoá protêin và cấu tạo cơ.
- Điều hoà sự bài tiết testosteron:
+/Thời kỳ bào thai: hormon testosron được bài tiết dưới sự tác dụng của hormon HCG của nhau thai.
+/ Thời kỳ trưởng thành: sự bài tiết hormon testosteron do tác dụng của LH tuyến yên.
IV- Sinh lý sinh dục cái
1. Cấu tạo cơ quan sinh dục cái
Buồng trứng và sự phát triển của trứng
1.1. Buồng trứng
Buồng trứng nằm trong hố chậu bé, ở 2 phía tử cung. Buồng trứng là một tuyến pha. Phần ngoài tiết tiết ra các tế bào trứng và phần nội tiết tiết hormon estrogen và progesteron.
Bu?ng tr?ng có nhi?u nang tr?ng, một bộ gái ra đời có khoảng 30.000 - 300.000 nang tr?ng, Dậy thì còn 400-500 nang trứng tồn tại
Chu kỳ rụng trứng của người : 28 ngày
Chu kỳ rụng trứng của trâu, bò : 25 ngày
Chu kỳ rụng trứng của cừu : 17 ngày
Chu kỳ rụng trứng của lợn: 21 - 23 ngày .
1.2. Sơ lược cấu tạo của trứng
Trứng là 1 tế bào lớn chỉ mang n NST . Lớp trong ở giữa là nhân và có chứa n NST , bao bọc xung quanh nhân là noãn hoàng
Màng trong suốt.
- Tiếp đến là màng phóng xạ
- Ngoài cùng là lớp các tế bào hạt.
1.2. Sơ lược cấu tạo của trứng
Hàng tháng, khoảng giữa 2 chu kỳ kinh có 1 hoặc đôi khi 2-3 nang trứng chín (mature follicle) lồi lên bề mặt buồng trứng rồi vỡ ra để phóng thích noãn bào II (ovulation) ra khỏi nang trứng và buồng trứng. Noãn bào II lúc này vẫn còn được bao bọc ngay bên ngoài màng noãn bào bởi lớp glycoprotein gọi là màng trong suốt (zona pellucida), và bên ngoài màng trong suốt là nhiều lớp tế bào nang (follicular cells).
Sau khi trứng rụng hay phóng noãn, noãn bào II đã bắt đầu lần phân chia thứ 2 để tạo ra hai noãn bào có bộ NST là n. Tuy nhiên cũng chỉ có một tế bào có kích thước lớn mới thật sự là noãn chín, là tế bào noãn có khả năng thụ tinh. Còn một tế bào nhỏ còn lại gọi là cực cầu 2.
Sự hình thành tế bào sinh dục
1.3. Tử cung
Niêm mạc tử về mô học chia làm 2 lớp: Lớp biểu mô hình trụ và lớp đệm.
Về chức năng chia 2 lớp: Lớp nền, không thay đổi trong chu kỳ kinh nguyệt và lớp chức năng, có thay đổi trong chu kỳ kinh nguyệt.
Về tuần hoàn có 2 loại động mạch: Ðộng mạch nền , không có sợi đàn hồi , có tác dụng nuôi dưỡng lớp nền ; Ðộng mạch xoắn , Có nhiều sợi đàn hồi, co thắt được gây thiếu máu cục bộ niêm mạc tử cung và bong niêm mạc trong chu kỳ kinh nguyệt .
2. Sinh lý sinh dục cái
2.1 Sự chín và rụng trứng
- Dước tác dụng cuả FSH tuyến yên, các tế bào hạt xung quang bao noãn phân chia nhiều lần, LH kích thích tế bào hạt bài tiết estrogen và chất dịch. Lượng dịch tiết nhiều làm cho bao moãn tăng lên và nổi lên mặt ngoài buồng trứng. Đó là bao noãn chín.
- LH hoạt hoá enzim để phân giải protêin, làm phân giải vách bao noãn, vách bao noãn vỡ -> trứng rơi khỏi bao noãn gọi là trứng rụng.
2.2 Sự hình thành thể vàng
Sau khi trứng rụng, tại đó đã tạo 1 xoang, từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 4 xoang đó có chứa nhiều mạch máu gọi là thể huyết, từ ngày thứ 5 trở đi thành thể vàng (do trong xoang có các tế bào sắc tố màu vàng) . Thể vàng tiết ra hormon progesteron có tác dụng bảo vệ thai và ức chế tiết hormon ERF và LRF vùng dưới đồi và FSH và LH của tuyến yên. Do đó ngừng động đực.
- Nếu được thụ thai thì thể vàng tồn tại cho đến lúc cai sữa
- Nếu không được thụ thai nó chỉ tồn tại 3 -15 ngày sau đó teo đi
2.3 . Chu kỳ kinh nguyệt :
Chu kỳ kinh nguyệt là sự chảy máu của tử cung một cách có chu kỳ ở người và loài linh trưởng
Ở phụ nữ chu kỳ kinh 28 ngày, chia làm 3 giai đoạn :
Giai đoạn nang tố ( hay giai đoạn tăng sinh ) :
- Tuyến yên bài tiết FSH làm nang trứng phát triển .
- Nang trứng bài tiết oestrogen và hàm lượng này tăng dần .
- Tử cung: lớp chức năng phát triển dài dần ra, xuất hiện động mạch xoắn.
- Cuối giai đoạn nang tố (giữa chu kỳ kinh(: khi lượng FSH/LH còn 1/3 thì rụng trứng.
Giai đoạn hoàng thể (hay giai đoạn bài tiết)
- Tuyến yên: bài tiết LH
- Buồng trứng: sau khi trứng rụng, noãn nang hình thành thể vàng hay còn gọi là hoàng thể , tế bào hoàng thể bài tiết progesteron và oestrogen
- Tử cung: niêm mạc phát triển mạnh, tuyến cong queo và bắt đầu bài tiết .
- Cuối giai đoạn: lượng hoàng thể tố tăng cao, ức chế tiết LH của tiền yên, hoàng thể teo lại và giảm bài xuất progesteron và oestrogen.
2.3 . Chu kỳ kinh nguyệt :
Giai đoạn chảy máu :
Khi hoàng thể teo lại lượng hormone đến niêm mạc tử cung giảm đi, động mạch xoắn co lại, phần niêm mạc nuôi dưỡng bị thiếu máu ở lớp chức năng. Ðộng mạch xoắn giãn ra làm vỡ thành mạch, chỗ bị hoại tử gây máu chảy ra đọng dưới lớp niêm mạc. Máu đông lại sau tan ra, vì vậy máu kinh nguyệt là máu không đông, thời gian chảy máu 3 - 5 ngày. Máu kinh chứa một lượng bạch cầu rất lớn, vì vậy tử cung không bị nhiễm trùng khi chảy máu. Lượng máu chảy 1 lần kinh nguyệt khoảng 40-200ml .
Như vậy, sự thiếu LH vào ngày 25 - 26 của chu kỳ, hoàng thể bắt đầu thoái hóa, oestrogen, progesteron và inhibin do hoàng thể tiết ra đều xuống đến mức thấp nhất làm nội mạc tử cung thoái hóa, các mạch máu nội mạc tử cung co thắt do sự thoái hóa làm tiết ra các chất co mạch loại prostaglandin. Dần dần lớp mô bị hoại tử tróc ra khỏi tử cung cùng với máu. Prostaglandin làm tử cung co thắt đẩy máu ra ngoài.
Ghi chú: rụng trứng và kinh nguyệt là hiện tượng ngẫu nhiên đi với nhau, không phải là nguyên nhân và kết quả , có thể có rụng trứng, nhưng không có kinh (máu bồ câu). Cũng có thể có kinh, nhưng không rụng trứng.
Chu kỳ kinh nguyệt
2.4 Chức năng sinh lý của các hormon sinh dục cái
a. Hormon estrogen
- ở phụ nữ chưa có thai do các tế bào hạt của buồng trứng tiết ra vào nửa đầu của CKKN, còn nửa sau CKKN do thể hoàng tiết ra. Phụ nữ có thai thì nhau thai tiết một lượng lớn hormon này.
- Tác dụng:
+/ Làm xuất hiện đặc tính sinh dục nữ thứ phát
+/ Tác dụng lên tử cung: làm tăng kích thước tử cung
+/ Tác động lên cổ tử cung: làm tế bào niêm mạc cổ tử cung bài tiết dịch nhầy loảng mỏng
+/ Tác động lên ống dẫn trứng: làm các tế bào tiểu mô lông rung theo hướng về phía tử cung.
+/ Tác động lên âm đạo: Thay đổi biểu mô âm đạo, kích thích các tuyến âm đạo bài tiết dịch axit
+/ Tác động lên tuyến vú: phát triển các hệ thống ống tuyến, mô đệm, tăng mỡ...
+/ Tác dụng lên chuyển hoá: tăng tổng hợp protêin ở tử cung, tuyến vú, xương, tăng nhẹ tổng hợp protein trên toàn cơ thể.
+/ Tác động lên xương, làm xương chậu rộng ra.
Hormon progesteron
Phụ nữ chưa có thai hormon này chủ yếu do thể hoàng tiết, còn khi có thai nhau thai tiết một lượng lớn hormon này.
Tác dụng:
- Tăng sinh ở niêm mạc tử cung làm cho niêm mạc tử cung dày xốp, chuẩn bị cho việc đón trứng. Ngoài ra nó còn làm giảm co bóp cơ trơn của tử cung, ngăn ngừa việc đẩy thai ra ngoài.
- Tác động cổ tử cung tiết dịch nhầy
- Tác dụng lên ống dẫn trứng làm ống dẫn trứng tiết ra chất dinh dưỡng để nuôi trứng đã thụ tinh và thực hiện quá trình phân chia khi chuyển về tử cung
- Tác động lên tuyến vú: phát triển thuỳ tuyến vú, tăng sinh to lên và có khả năng bài tiết.
- Tác động làm tăng nhiệt độ vào giữa kì kinh nguyệt 0,3 -0,5? C
2.5 sự tạo sữa
2.6 Sự thụ tinh
a. Ðặc điểm của tinh trùng
Ðối với tinh trùng, bình thường khi vào âm đạo có số lượng khoảng 200 - 300 triệu con/3ml.
Trong đó số tinh trùng bị chết, dị dạng, không chuyển động hoặc chuyển động không đúng hướng,v.v.. chiếm khoảng 20%; có khoảng 30% bị chết do môi trường của âm đạo có pH acid, bị kháng thể kháng tinh trùng kết tủa ở âm đạo và tử cung;
50% còn lại có một số bị lọt vào các tuyến tử cung, các ngách, khe trong buồng tử cung, một nửa số còn lại chia theo hai hướng của hai buồng trứng. Người ta thấy rằng phần lớn tinh trùng di chuyển sang phía có xảy ra phóng noãn, điều này được giả thuyết là do cơ chế hóa hướng động (+). Nhờ có đuôi, tinh trùng tiếp tục di chuyển từ buồng tử cung vào vòi tử cung và hướng ra 1/3 ngoài. Khi đến được phần bóng, số lượng tinh trùng còn lại khoảng 200 -1.000 con.
b. Điều kiện xâm nhập của tinh trùng vào noãn
Số tinh trùng còn lại chỉ có thể gắn kết, xâm nhập vào noãn khi được "tạo khả năng". Tạo khả năng là quá trình:
(1) làm mất đi lớp glycoprotein bao phủ bên ngoài đầu tinh trùng, đặc biệt là lớp glycerophosphocholin có tác dụng ức chế sự hoạt hóa tinh trùng
(2) làm cho màng tế bào ở đầu tinh trùng mỏng đi do một số phân tử protein gắn trên màng bị loại bỏ.
(3) làm cho màng tế bào ở đầu tinh trùng tăng tính thấm đối với ion Ca++. Quá trình tạo khả năng cho tinh trùng nhờ vào các chất nhầy do các tuyến ở buồng tử cung và vòi trứng chế tiết. Chỉ có những tinh trùng đã được tạo khả năng mới có thể vượt qua được nhiều lớp tế bào nang và màng trong suốt bao quanh noãn.
c. Quá trình thụ tinh
Giai đoạn phản ứng thể cực đầu:
Sự tiếp xúc của tinh trùng đã được tạo khả năng với các tế bào nang gây ra sự phóng thích một lượng hyaluronidase, là enzym có tác dụng phân hủy các thể liên kết giữa các tế bào nang, mở đường cho tinh trùng tiếp tục xâm nhập đến màng trong suốt.
Sau khi vượt qua lớp tế bào nang, tinh trùng gắn trên bề mặt màng trong suốt nhờ vào sự gắn kết giữa các phân tử glycoprotein ở màng tế bào đầu tinh trùng và màng trong suốt của noãn. Các phân tử glycoprotein ở màng trong suốt có chức năng như là thụ thể tinh trùng (sperm receptor) còn các phân tử glycoprotein ở màng tinh trùng có vai trò như là protein gắn vào noãn (egg binding protein). Sự gắn kết giữa thụ thể tinh trùng và protein gắn vào noãn có tính đặc hiệu cao và đặc trưng cho từng loài.
Sự gắn kết tinh trùng với màng trong suốt khởi động sự gia tăng tính thấm đối với ion Ca++ dẫn đến sự hòa nhập màng ngoài của thể cực đầu và màng bào tương của của tinh trùng. Sau khi hòa nhập, màng bị vỡ ra và do đó phóng thích toàn bộ các enzym (acrosin) chứa trong thể cực đầu (acrosome) làm tiêu hủy màng trong suốt. Nơi màng trong suốt bị acrosin phá hủy tạo thành một đường hầm nhỏ cho tinh trùng tiếp tục tiến đến màng tế bào của noãn nhờ vào sự chuyển động của đuôi.
c. Quá trình thụ tinh
Giai đoạn phản ứng vỏ:
Ngay mặt trong của màng tế bào (hay mặt bào tương) của noãn có rất nhiều hạt nhỏ gọi là hạt vỏ. Các hạt này chứa nhiều enzym thủy phân. Khi tinh trùng vừa xuyên qua màng trong suốt và chạm vào màng tế bào noãn thì các hạt vỏ trương to lên, tăng tính thấm và phóng thích các enzym ra phía màng trong suốt làm cho màng trong suốt trở nên trơ, bền vững để các tinh trùng khác không thể xâm nhập được vào noãn, do đó ngăn chận hiện tượng thụ tinh bổ sung hay còn gọi là thụ tinh đa tinh trùng. Sự trơ của màng trong suốt là do các liên kết của các phân tử ZP1, ZP2 và ZP3 bị enzym của hạt vỏ phá hủy. Ðiều này làm cho cấu hình của thụ thể tinh trùng (sperm receptor) không còn thuận lợi cho sự gắn kết của egg binding protein của các tinh trùng khác. Phản ứng vỏ là phản ứng của noãn khi tiếp xúc với tinh trùng.
Quá trình thụ tinh
Giai đoạn xâm nhập:
Màng tế bào tinh trùng và màng tế bào noãn hòa vào nhau sau đó nơi hai màng hòa nhau bị tiêu biến, nhân và bào tương của tinh trùng lọt hoàn toàn vào bào tương của noãn, còn phần màng tế bào tinh trùng nằm lại ngoài noãn.
Giai đoạn chuyển động hòa nhập:
Khi tinh trùng lọt vào bào tương của noãn, lúc này noãn bào II cũng vừa kết thúc lần phân chia thứ 2 của quá trình giảm phân để tạo ra một noãn chín và một thể cực cầu thứ 2. Nhân của noãn chín được gọi là tiền nhân cái còn nhân của tinh trùng gọi là tiền nhân đực. Tiền nhân đực tiến về tiền nhân cái và cả hai cùng bắt đầu tự nhân đôi DNA của chúng. Khi sự tự nhân đôi của DNA hoàn tất, màng của hai tiền nhân tiêu biến, các nhiễm sắc thể đã nhân đôi từ hai tiền nhân lẫn trong bào tương và hòa vào nhau. Thoi phân bào xuất hiện, các NST sắp xếp trên thoi phân bào để bắt đầu cho lần phân bào đầu tiên của hợp tử đầu tiên.
2.7 . Mang thai :
Sau khi làm tổ những tế bào nuôi trên bề mặt túi phôi phát triển xâm lấn những tế bào màng rụng (do tế bào nội mạc tử cung phồng lên và tích nhiều chất dinh dưỡng dới tác dụng của progesteron), tiêu hóa chúng và lấy những chất dinh dưỡng dự trữ ở tế bào màng rụng để nuôi thai tăng trưởng và phát triển. Thai lấy chất dinh dưỡng theo cách đó 8 - 12 tuần. Sau đó, nguồn cung cấp thức ăn cho thai là máu mẹ qua cuống nhau và nhau thai .
Ở người thời gian mang thai là 270 ngày (kể từ ngày thụ tinh); Trâu: 310 ngày; bò: 280 ngày; lợn: 114 ngày.
Cấu tạo dây rốn
V. CÁC VẤN ÐỀ LIÊN QUAN ÐẾN SỰ THỤ TINH
1. Vô sinh
Ðược gọi là vô sinh khi một cặp vợ chồng chung sống thật sự từ 2 năm trở lên và không có áp dụng bất kỳ phương pháp tránh thai nào nhưng người vợ vẫn không có thai. Vô sinh chiếm tỉ lệ khoảng 10 -30% các cặp vợ chồng. Vô sinh có thể do nguyên nhân từ chồng hoặc từ vợ hoặc do cả hai.
1.1 Vô sinh nam: có thể do số lượng hoặc do chất lượng của tinh trùng
- Số lượng: không có tinh trùng hoặc có nhưng ít, chẳng hạn dưới 20.000 tinh trùng/ml.
- Chất lượng: tỉ lệ tinh trùng bất thường cao bằng hoặc hơn 40%, sức sống yếu, khả năng chuyển động kém.
1.2 Vô sinh nữ:
- Vòng kinh không phóng noãn.
- Tắc nghẽn cơ học ở vòi tử cung.
- Nội tiết như thiếu hụt oestrogen.
- Viêm nhiễm đường sinh dục.
2 Các biện pháp tránh thai
Nhằm ngăn chặn sự thụ tinh xảy ra. Có nhiều phương pháp đang được áp dụng cho nam và nữ. Gồm các phương pháp tạm thời và vĩnh viễn
3.1 Tạm thời
Nam : - Xuất tinh ngoài âm đạo. - Bao cao su.
Nữ : - Thuốc tránh thai. - Dụng cụ tử cung.
- Tránh ngày phóng noãn. - Mũ chụp cổ tử cung.
- Màng ngăn âm đạo. - Hóa chất diệt tinh trùng.
3.2 Vĩnh viễn
Nam : thắt ống dẫn tinh.
Nữ : thắt ống dẫn trứng.
3. Cơ chế sinh đôi
4. Các bệnh lây truyền qua đường sinh dục
Bệnh lậu và giang mai là hai căn bệnh lây qua đường tinh dục phổ biến ở Việt Nam. Chúng gây ra những tác hại rất lớn cho sức khoẻ bệnh nhân và cả những ảnh hưởng xấu tới đời sống xã hội. Để tránh mắc những căn bệnh này cần tránh quan hệ tình dục với người bệnh, đảm bảo quan hệ tình dục an toàn. Nếu không may bị nhiễm bệnh cần phát hiện sớm và điều trị triệt để.
Song cầu khuẩn
Xoắn khuẩn gây bênh giang mai
Song cầu khuẩn gây bệnh lậu
Virut HIV
Không phân biệt đối xử với bệnh nhân AIDS
Bài 62. Thụ tinh, thụ thai & phát triển của thai
Ở người phụ nữ trưởng thành, hàng tháng bình thường có 1 trứng chín và rụng theo chu kì kinh nguyệt (khoảng 28-32 ngày). Nếu trứng không được thụ tinh thì sau khoảng 14 ngày sẽ có hiện tượng hành kinh do lớp niêm mạc tử cung bị bong ra gây chảy máu. Nếu trứng được thụ tinh thì hợp tử sẽ theo ống dẫn trứng về làm tổ ở tử cung rồi phát triển thành thai ở đó. Thai phát triển nhờ chất dinh dưỡng lấy từ cơ thể mẹ qua dây rốn.
So sánh phôi của bò sát và thú
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Duy Khanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)