Hệ mặt trời
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thúy |
Ngày 29/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: hệ mặt trời thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Sinh viên:
Nguyễn Thị Thúy
Đinh Thị Khánh Huyền
Nguyễn Thị Thúy Hằng
Nguyễn Thị Thao
Chuyên đề: Hệ Mặt Trời
Mục lục:A- Sự hình thành Hệ Mặt Trời
B- Cấu truc Hệ Mặt Trời
A. Sự hình thành hệ mặt trời
1.Định nghĩa: Hệ mặt trời là 1 tập hợp các thiên thể nằm ở thiên hà của chúng ta. Hệ mặt trời có Mặt trời nằm ở trung tâm và các thiên thể quay xung quanh.Đó là các hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, thiên thạch, sao chổi và các đám bụi khí.
2. Sự hình thành hệ mặt trời:
Hệ mặt trời được hình thành cách đây 4,6 tỉ năm từ một đám bụi khí rất lớn. Thành phần chính của đám mây bụi khí này là Hiđrô và Hêli. Do một số nguyên nhân còn chưa được biết đến đám mây khí đủ đậm đặc để có lực hấp dẫn và bắt đầu co lại.
Phần trung tâm của đám mây co lại,bộ phận khí
ở tâm bị nén và trở nên nóng hơn. Sau vài triệu năm, quả cầu khí trở thành Mặt trời
Phần ngoài cùng của đám mây cũng co lại và bắt đầu quay nhanh hơn để lực li tâm cân bằng với lực hấp dẫn thì sự co ngừng lại và hình thành một đĩa bao quanh mặt trời.
Khí đó chứa các hạt bụi và các hạt băng, chúng liên tục va chạm và sau đó kết dính với nhau thành những tảng đá lớn. Khi có đủ lực hấp dẫn chúng hút các hạt bụi và đá khác,và trở thành những thiên thể cỡ hành tinh
Sau một thời gian, các thiên thể có kích thước hành tinh này sẽ nguội dần và rắn lại, trong khi bên trong bị nung chảy do sự phân hủy phóng xạ. Nhiệt độ cao làm cho các nguyên tố nặng như sắt,Niken dồn về phía tâm hành tinh
Thủy Tinh,Kim Tinh,Trái Đất, Hỏa Tinh đã được hình thành như vậy.
Mộc Tinh
Thổ Tinh
Thiên vương
Tinh
Hải Vương
Tinh
Các hành tinh này được hình thành không chỉ từ các đám mây nguyên thủy mà cả những khi bị bốc hơi từ trong ra, bởi vậy các hành tinh kiểu Mộc tinh chứa tới 75% là Hiđrô,23% là Heli,với 1 lõi vật chất rắn nằm ở gần tâm
Cuối cùng khi Mặt trời trở nên nóng sáng và phát sáng thì toàn bộ các khí, bụi và các hạt băng còn lại đều bị thổi bay ra khỏi hệ mặt trời
Hệ mặt trời được hình thành như ngày nay.
B. Cấu trúc hệ Mặt trời
1.Mặt trời:
Mặt trời: Là thiên thể duy nhất có thể tự phát sáng nhờ phản ứng nhiệt hạch xảy ra bên trong. Vì thế mặt trời được gọi là một ngôi sao.
Đường kính mặt trời là
1.329.000 km
Thể tích Mặt trời bằng 1,3 triệu lần thể tích Trái đất.
Khối lượng chiếm 99,866% tổng khối lượng toàn hệ Mặt trời. Nhờ khối lượng khổng lồ này mà sức hút của Mặt trời đủ để duy trì chuyển động của các hành tinh trên quỹ đạo.
Mặt trời cấu tạo hoàn toàn bằng khí: 75% là Hidro, 23% là Heli,2% là chất khí khác
Nhân:có nhiệt độ cao tới 15 triệu độ K do những phản ứng hạt nhân tạo ra
Quang quyển:có nhiệt độ khoảng 6000˚K tại đây mật độ khí thấp do đó tất cả các bức xạ đều có thể thoát vào vũ trụ.
Nhật hoa:là vành khí mờ bên ngoài quang quyển
Đặc điểm các lớp của Mặt Trời
lõi
Vùng bức xạ
Vùng đối lưu
Quang quyển
Khí quyển
hàn quyển
Sắc quyển
Chuyển tiếp
Nhật quyển
Nhật hoa
Chuyển động của Mặt Trời
Quay quanh trục
Quay xung quanh tâm thiên hà
Các hành tinh và vệ tinh trong hệ Mặt Trời
Hành tinh:là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao và không thể tự phát sáng.
Hệ mặt trời gồm có 8 hành tinh:
Thủy Tinh,Kim Tinh,Trái Đất,Hỏa Tinh,Mộc Tinh,Thổ Tinh,Thiên Vương Tinh,Hải Vương Tinh.
-8 hành tinh trong hệ Mặt Trời
Sao Thủy:Chu kì quay quanh Mặt Trời nhỏ nhất(quanh nhanh nhất)nên mang tên Mercury-vị thần truyền tinh nhanh như gió.
Sao Kim (sao Mai,sao Hôm):đẹp nhất và sáng nhất nên mang tên Venus(Vệ nữ)-nữ thần tình yêu và sắc đẹp.
Trái Đất(Earth):là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời,có sự tồn tại của nước,ôxi là những thứ cần thiết cho sự sống phát sinh .
Sao Hỏa:Có màu đỏ làm người ta liên tưởng đến thần chiến tranh Mars-vị thần hiếu chiến luôn để lại những ngọn lửa những nơi mình từng đi qua.
Sao Mộc: hành tinh lớn nhất trong Hệ mặt trời cộng với dáng dấp uy nghi nên người ta đặt tên là Jupiter (tên Hy Lạp là Zeus) - chúa tể của các vị thần.
Sao Mộc: hành tinh lớn nhất trong Hệ mặt trời cộng với dáng dấp uy nghi nên người ta đặt tên là Jupiter (tên Hy Lạp là Zeus) - chúa tể của các vị thần.
Sao Thiên vương: lớn thứ ba, mang tên Uranus (ông nội Jupiter)- vị thần bị con trai là Saturn (cha Jupiter) lật đổ.
Sao Hải Vương: có màu xanh nước biển nên được đặt tên là Neptune - thần biển cả,thần này là anh thần Jupiter.
- Quỹ đạo chuyển động của các hành tinh
●Qũy đạo chuyển động của các hành tinh đều là hình elíp.Mặt Phẳng chứa quỹ đạo của các hành tinh gần trùng khớp với nhau.Hướng chuyển động của các hành tinh trên quỹ đạo ngược chiều kim đồng hồ nếu quan sát từ Bắc cực xuống quỹ đạo của chúng.Các hành tinh đều tự quanh quanh trục theo chiều ngược kim đồng hồ(trừ Thiên Vương tinh và Kim Tinh).
Vệ Tinh
Vệ Tinh: Một vệ tinh là bất kỳ một vật thể nào quay quanh một vật thể khác (được coi là vật thể chính của nó). Mọi vật thể thuộc Hệ Mặt Trời, gồm cả Trái Đất, đều là vệ tinh của Mặt Trời, hay là vệ tinh của các vật thể đó, như trong trường hợp của Mặt Trăng.
Vệ tinh của các hành tinh
Tiểu hành tinh
Tiểu hành tinh:
Tiểu hành tinh nói chung là những vật thể bằng đá, đa số có quỹ đạo chuyển động quay xung quanh Mặt Trời là gần tròn.Phần lớn các tiểu hành tinh nằm giữa quỹ đạo của Hỏa Tinh và Mộc tinh.Chúng là những mảnh vỡ xa xưa còn lại của các hành tinh lớn trước kia từng tồn tại giữa hai hành tinh này.Do kích thước nhỏ nên chúng không có dạng hình cầu mà chỉ là những mảnh vụn rắn,sắc cạnh.
Các thiên thể khác trong Hệ Mặt Trời
Thiên thạch là một vật thể tự nhiên từ ngoài không gian và tác động đến bề mặt Trái đất. Còn trong khi ở trong không gian thì nó được gọi là vân thạch. Khi thiên thạch từ trong không gian vào đến bầu khí quyển của Trái đất thì áp suất ánh sáng làm thiên thạch nóng lên và phát ra ánh sáng và xuất hiện cái đuôi thiên thạch hướng từ phía Trái đất đi ra
Sao chổi:
Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng. Nó được miêu tả bởi một số chuyên gia bằng cụm từ "quả bóng tuyết bẩn" vì nó chứa cácbonníc, mêtan và nước đóng băng lẫn với bụi và các khoáng chất. Đa phần các sao chổi có quỹ đạo elíp rất dẹt, một số có viễn điểm quỹ đạo xa hơn nhiều so với Diêm Vương Tinh.Sao chổi gồm hai bộ phận:đầu và đuôi sao chổi.Chúng có khối lượng nhỏ nhưng kích thước lại rất lớn.
Thuyết chuyển động của các hành tinh
Ptôlêmê
Glôrt Ptômêlê nhà thiên văn người Hy Lạp đã đưa ra mô hình Vũ Trụ địa tâm để giải thích đặc điểm chuyển động của các thiên thể.Ptôlêmê cho rằng Trái Đất là trung tâm của Vũ Trụ,Mặt Trời,Mặt Trăng và các hành tinh khác quay xung quanh Trái Đất.
►Mô hình địa tâm không thể hiện đúng bản chất của Vũ Trụ, nhưng bù lại nó phù hợp với hiện tượng quay nhìn thấy của bầu trời và giáo lí của nhà thờ,nên đã chi phối nền thiên văn học trong suốt 14 thế kỉ,mãi tới thời kì Phục hưng,thuyết này mới bị đánh đổ bởi thuyết nhật tâm của Côpecnic
Mô hình Vũ Trụ Địa Tâm của copecnic
Côpecnic khẳng định:
-Mặt Trời nằm yên ở trung tâm Vũ Trụ.
-Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời trên các quỹ đạo tròn.
-Trái Đất quay quanh trục của nó trong khi chuyển động quanh Mặt Trời.
►Mô hình nhật tâm của copecnic đã mô tả đúng về Hệ Mặt Trời,mô hình nhật tâm đánh đấu bước ngoặt trong nhận thức của con người về Vũ Trụ.
Đọc thêm: Lỗ đen
Lỗ đen:Lỗ đen, hay hố đen, là một vùng trong không gian có trường hấp dẫn lớn đến mức lực hấp dẫn của nó không để cho bất cứ một dạng vật chất nào, kể cả ánh sáng thoát ra khỏi mặt biên (chân trời sự kiện) của nó, trừ khả năng thất thoát vật chất khỏi lỗ đen nhờ hiệu ứng đường hầm lượng tử. Vật chất muốn thoát khỏi lỗ đen phải có vận tốc thoát lớn hơn vận tốc ánh sáng trong chân không, mà điều đó không thể xảy ra trong khuôn khổ của lý thuyết tương đối, ở đó vận tốc ánh sáng trong chân không là vận tốc giới hạn lớn nhất có thể đạt được của mọi dạng vật chất.
Hệ Mặt Trời của chúng ta còn rất nhiều bí ẩn mà con người chưa khám phá hết.Chúng ta sẽ cùng chờ để
Nguyễn Thị Thúy
Đinh Thị Khánh Huyền
Nguyễn Thị Thúy Hằng
Nguyễn Thị Thao
Chuyên đề: Hệ Mặt Trời
Mục lục:A- Sự hình thành Hệ Mặt Trời
B- Cấu truc Hệ Mặt Trời
A. Sự hình thành hệ mặt trời
1.Định nghĩa: Hệ mặt trời là 1 tập hợp các thiên thể nằm ở thiên hà của chúng ta. Hệ mặt trời có Mặt trời nằm ở trung tâm và các thiên thể quay xung quanh.Đó là các hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, thiên thạch, sao chổi và các đám bụi khí.
2. Sự hình thành hệ mặt trời:
Hệ mặt trời được hình thành cách đây 4,6 tỉ năm từ một đám bụi khí rất lớn. Thành phần chính của đám mây bụi khí này là Hiđrô và Hêli. Do một số nguyên nhân còn chưa được biết đến đám mây khí đủ đậm đặc để có lực hấp dẫn và bắt đầu co lại.
Phần trung tâm của đám mây co lại,bộ phận khí
ở tâm bị nén và trở nên nóng hơn. Sau vài triệu năm, quả cầu khí trở thành Mặt trời
Phần ngoài cùng của đám mây cũng co lại và bắt đầu quay nhanh hơn để lực li tâm cân bằng với lực hấp dẫn thì sự co ngừng lại và hình thành một đĩa bao quanh mặt trời.
Khí đó chứa các hạt bụi và các hạt băng, chúng liên tục va chạm và sau đó kết dính với nhau thành những tảng đá lớn. Khi có đủ lực hấp dẫn chúng hút các hạt bụi và đá khác,và trở thành những thiên thể cỡ hành tinh
Sau một thời gian, các thiên thể có kích thước hành tinh này sẽ nguội dần và rắn lại, trong khi bên trong bị nung chảy do sự phân hủy phóng xạ. Nhiệt độ cao làm cho các nguyên tố nặng như sắt,Niken dồn về phía tâm hành tinh
Thủy Tinh,Kim Tinh,Trái Đất, Hỏa Tinh đã được hình thành như vậy.
Mộc Tinh
Thổ Tinh
Thiên vương
Tinh
Hải Vương
Tinh
Các hành tinh này được hình thành không chỉ từ các đám mây nguyên thủy mà cả những khi bị bốc hơi từ trong ra, bởi vậy các hành tinh kiểu Mộc tinh chứa tới 75% là Hiđrô,23% là Heli,với 1 lõi vật chất rắn nằm ở gần tâm
Cuối cùng khi Mặt trời trở nên nóng sáng và phát sáng thì toàn bộ các khí, bụi và các hạt băng còn lại đều bị thổi bay ra khỏi hệ mặt trời
Hệ mặt trời được hình thành như ngày nay.
B. Cấu trúc hệ Mặt trời
1.Mặt trời:
Mặt trời: Là thiên thể duy nhất có thể tự phát sáng nhờ phản ứng nhiệt hạch xảy ra bên trong. Vì thế mặt trời được gọi là một ngôi sao.
Đường kính mặt trời là
1.329.000 km
Thể tích Mặt trời bằng 1,3 triệu lần thể tích Trái đất.
Khối lượng chiếm 99,866% tổng khối lượng toàn hệ Mặt trời. Nhờ khối lượng khổng lồ này mà sức hút của Mặt trời đủ để duy trì chuyển động của các hành tinh trên quỹ đạo.
Mặt trời cấu tạo hoàn toàn bằng khí: 75% là Hidro, 23% là Heli,2% là chất khí khác
Nhân:có nhiệt độ cao tới 15 triệu độ K do những phản ứng hạt nhân tạo ra
Quang quyển:có nhiệt độ khoảng 6000˚K tại đây mật độ khí thấp do đó tất cả các bức xạ đều có thể thoát vào vũ trụ.
Nhật hoa:là vành khí mờ bên ngoài quang quyển
Đặc điểm các lớp của Mặt Trời
lõi
Vùng bức xạ
Vùng đối lưu
Quang quyển
Khí quyển
hàn quyển
Sắc quyển
Chuyển tiếp
Nhật quyển
Nhật hoa
Chuyển động của Mặt Trời
Quay quanh trục
Quay xung quanh tâm thiên hà
Các hành tinh và vệ tinh trong hệ Mặt Trời
Hành tinh:là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao và không thể tự phát sáng.
Hệ mặt trời gồm có 8 hành tinh:
Thủy Tinh,Kim Tinh,Trái Đất,Hỏa Tinh,Mộc Tinh,Thổ Tinh,Thiên Vương Tinh,Hải Vương Tinh.
-8 hành tinh trong hệ Mặt Trời
Sao Thủy:Chu kì quay quanh Mặt Trời nhỏ nhất(quanh nhanh nhất)nên mang tên Mercury-vị thần truyền tinh nhanh như gió.
Sao Kim (sao Mai,sao Hôm):đẹp nhất và sáng nhất nên mang tên Venus(Vệ nữ)-nữ thần tình yêu và sắc đẹp.
Trái Đất(Earth):là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời,có sự tồn tại của nước,ôxi là những thứ cần thiết cho sự sống phát sinh .
Sao Hỏa:Có màu đỏ làm người ta liên tưởng đến thần chiến tranh Mars-vị thần hiếu chiến luôn để lại những ngọn lửa những nơi mình từng đi qua.
Sao Mộc: hành tinh lớn nhất trong Hệ mặt trời cộng với dáng dấp uy nghi nên người ta đặt tên là Jupiter (tên Hy Lạp là Zeus) - chúa tể của các vị thần.
Sao Mộc: hành tinh lớn nhất trong Hệ mặt trời cộng với dáng dấp uy nghi nên người ta đặt tên là Jupiter (tên Hy Lạp là Zeus) - chúa tể của các vị thần.
Sao Thiên vương: lớn thứ ba, mang tên Uranus (ông nội Jupiter)- vị thần bị con trai là Saturn (cha Jupiter) lật đổ.
Sao Hải Vương: có màu xanh nước biển nên được đặt tên là Neptune - thần biển cả,thần này là anh thần Jupiter.
- Quỹ đạo chuyển động của các hành tinh
●Qũy đạo chuyển động của các hành tinh đều là hình elíp.Mặt Phẳng chứa quỹ đạo của các hành tinh gần trùng khớp với nhau.Hướng chuyển động của các hành tinh trên quỹ đạo ngược chiều kim đồng hồ nếu quan sát từ Bắc cực xuống quỹ đạo của chúng.Các hành tinh đều tự quanh quanh trục theo chiều ngược kim đồng hồ(trừ Thiên Vương tinh và Kim Tinh).
Vệ Tinh
Vệ Tinh: Một vệ tinh là bất kỳ một vật thể nào quay quanh một vật thể khác (được coi là vật thể chính của nó). Mọi vật thể thuộc Hệ Mặt Trời, gồm cả Trái Đất, đều là vệ tinh của Mặt Trời, hay là vệ tinh của các vật thể đó, như trong trường hợp của Mặt Trăng.
Vệ tinh của các hành tinh
Tiểu hành tinh
Tiểu hành tinh:
Tiểu hành tinh nói chung là những vật thể bằng đá, đa số có quỹ đạo chuyển động quay xung quanh Mặt Trời là gần tròn.Phần lớn các tiểu hành tinh nằm giữa quỹ đạo của Hỏa Tinh và Mộc tinh.Chúng là những mảnh vỡ xa xưa còn lại của các hành tinh lớn trước kia từng tồn tại giữa hai hành tinh này.Do kích thước nhỏ nên chúng không có dạng hình cầu mà chỉ là những mảnh vụn rắn,sắc cạnh.
Các thiên thể khác trong Hệ Mặt Trời
Thiên thạch là một vật thể tự nhiên từ ngoài không gian và tác động đến bề mặt Trái đất. Còn trong khi ở trong không gian thì nó được gọi là vân thạch. Khi thiên thạch từ trong không gian vào đến bầu khí quyển của Trái đất thì áp suất ánh sáng làm thiên thạch nóng lên và phát ra ánh sáng và xuất hiện cái đuôi thiên thạch hướng từ phía Trái đất đi ra
Sao chổi:
Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng. Nó được miêu tả bởi một số chuyên gia bằng cụm từ "quả bóng tuyết bẩn" vì nó chứa cácbonníc, mêtan và nước đóng băng lẫn với bụi và các khoáng chất. Đa phần các sao chổi có quỹ đạo elíp rất dẹt, một số có viễn điểm quỹ đạo xa hơn nhiều so với Diêm Vương Tinh.Sao chổi gồm hai bộ phận:đầu và đuôi sao chổi.Chúng có khối lượng nhỏ nhưng kích thước lại rất lớn.
Thuyết chuyển động của các hành tinh
Ptôlêmê
Glôrt Ptômêlê nhà thiên văn người Hy Lạp đã đưa ra mô hình Vũ Trụ địa tâm để giải thích đặc điểm chuyển động của các thiên thể.Ptôlêmê cho rằng Trái Đất là trung tâm của Vũ Trụ,Mặt Trời,Mặt Trăng và các hành tinh khác quay xung quanh Trái Đất.
►Mô hình địa tâm không thể hiện đúng bản chất của Vũ Trụ, nhưng bù lại nó phù hợp với hiện tượng quay nhìn thấy của bầu trời và giáo lí của nhà thờ,nên đã chi phối nền thiên văn học trong suốt 14 thế kỉ,mãi tới thời kì Phục hưng,thuyết này mới bị đánh đổ bởi thuyết nhật tâm của Côpecnic
Mô hình Vũ Trụ Địa Tâm của copecnic
Côpecnic khẳng định:
-Mặt Trời nằm yên ở trung tâm Vũ Trụ.
-Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời trên các quỹ đạo tròn.
-Trái Đất quay quanh trục của nó trong khi chuyển động quanh Mặt Trời.
►Mô hình nhật tâm của copecnic đã mô tả đúng về Hệ Mặt Trời,mô hình nhật tâm đánh đấu bước ngoặt trong nhận thức của con người về Vũ Trụ.
Đọc thêm: Lỗ đen
Lỗ đen:Lỗ đen, hay hố đen, là một vùng trong không gian có trường hấp dẫn lớn đến mức lực hấp dẫn của nó không để cho bất cứ một dạng vật chất nào, kể cả ánh sáng thoát ra khỏi mặt biên (chân trời sự kiện) của nó, trừ khả năng thất thoát vật chất khỏi lỗ đen nhờ hiệu ứng đường hầm lượng tử. Vật chất muốn thoát khỏi lỗ đen phải có vận tốc thoát lớn hơn vận tốc ánh sáng trong chân không, mà điều đó không thể xảy ra trong khuôn khổ của lý thuyết tương đối, ở đó vận tốc ánh sáng trong chân không là vận tốc giới hạn lớn nhất có thể đạt được của mọi dạng vật chất.
Hệ Mặt Trời của chúng ta còn rất nhiều bí ẩn mà con người chưa khám phá hết.Chúng ta sẽ cùng chờ để
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)