HDC ĐỀ THI NGỮ VĂN 9 HỌC KỲ I 2014 - 2015
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Nghi |
Ngày 12/10/2018 |
16
Chia sẻ tài liệu: HDC ĐỀ THI NGỮ VĂN 9 HỌC KỲ I 2014 - 2015 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH ĐỒNG THÁP
HƯỚNG DẪN
CHẤM CHÍNH THỨC
(gồm có 02 trang)
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
Năm học: 2014 - 2015
Môn thi: NGỮ VĂN - Lớp 9
Ngày thi: 23 /12/2014
Câu
Nội dung yêu cầu
Điểm
Câu I.
(2,0 điểm)
1.
- Hoàn chỉnh chính xác ba câu thơ:
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
- Câu thơ thể hiện rõ nhất tình cảm sâu nặng giữa những người lính cách mạng: Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
0,75
0,25
2.
- Phần trích trong văn bản: Lặng lẽ Sa Pa.
- Nhân vật “cháu” trong phần trích là: anh thanh niên.
- Phần trích thể hiện những suy nghĩ đúng đắn và sâu sắc của nhân vật về công việc đối với cuộc sống con người.
0,25
0,25
0,5
Câu II.
(2,0 điểm)
1.
- Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác.
- Câu ca dao khuyên ta trong giao tiếp nên dùng những lời lẽ lịch sự, tế nhị.
0,5
0,5
2.
- Phép tu từ: so sánh (mặt trời như hòn lửa); nhân hóa (sóng cài then, đêm sập cửa).
- Tác dụng: Làm cho thiên nhiên vũ trụ rực rỡ, sống động, gần gũi với con người.
0,5
0,5
Câu III.
(6,0 điểm)
1. Yêu cầu chung:
Biết vận dụng kiến thức và phương pháp để viết bài văn thuyết minh về một tác phẩm văn học. Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng, dùng từ chính xác, văn viết mạch lạc, chữ viết ít sai chính tả, ngữ pháp.
2. Yêu cầu cụ thể:
2.1 Giới thiệu những nét chính về tác giả Nguyễn Duy và bài thơ Ánh trăng.
2.2 Giới thiệu nội dung, ý nghĩa của bài thơ.
- Hình ảnh vầng trăng, ánh trăng trong bài thơ:
+ Vầng trăng với kỷ niệm tuổi thơ: trăng tràn ngập, chan hòa, gắn bó thân thiết.
+ Vầng trăng với nhà thơ khi đã trưởng thành (trở thành người lính) vẫn thủy chung khăng khít như tri âm tri kỉ.
+ Vầng trăng từ hồi về thành phố: hoàn cảnh sống thay đổi, trăng thành người dưng, tình huống đột ngột bất ngờ…trăng xuất hiện…sự đối diện giữa người và trăng…tâm trạng, cảm xúc.
- Vầng trăng, ánh trăng mang ý nghĩa biểu tượng, gợi nhắc về thái độ sống.
2.3 Giới thiệu những thành công về mặt nghệ thuật của bài thơ.
- Sáng tạo hình ảnh thơ mang nhiều tầng ý nghĩa.
- Kết hợp hài hòa giữa dòng tự sự và chất trữ tình (kết cấu bài thơ như một câu chuyện nhỏ với giọng điệu tâm tình: khi trôi chảy tự nhiên, thiết tha cảm xúc, lúc trầm lắng, suy tư, trăn trở).
2.4 Tổng hợp, đánh giá.
3. Biểu điểm:
- Đảm bảo tốt những yêu cầu cơ bản nêu trên, bài viết thể hiện rõ sự sáng tạo, có sức thuyết phục.
- Biết phương pháp thuyết minh, đảm bảo khá tốt những yêu cầu cơ bản nêu trên nhưng phần giới thiệu những thành công về nghệ thuật thơ chưa đầy đủ, chưa sâu sắc.
- Đảm bảo 2/3 những yêu cầu cơ bản nêu trên, bố cục bài viết đầy đủ, rõ ràng, diễn đạt lưu loát tuy nhiên còn mắc một vài lỗi câu, từ, chính tả.
Điểm
4,0 – 6,0
- Đảm bảo 1/2 những yêu cầu cơ bản nêu trên, bố cục bài viết đầy đủ, rõ ràng, diễn đạt khá lưu loát nhưng còn mắc một số lỗi câu, từ, chính tả.
- Hiểu đề nhưng kỹ năng và phương pháp làm bài chưa tốt, chỉ đáp ứng khoảng 1/3 những yêu cầu nêu trên, bố cục bài viết chưa rõ ràng, viết lan man dài dòng hoặc quá sơ sài, mắc nhiều lỗi câu, từ, chính tả.
Điểm
2,0 – <4,0
- Chưa hiểu rõ yêu cầu của đề, chưa biết phương pháp thuyết minh, viết lan man không rõ ý hoặc quá sơ sài, mắc nhiều lỗi câu, từ, chính tả.
Điểm
0,25 – <2,0
- Làm lạc đề hoàn toàn hoặc không làm bài.
Điểm
0
TỈNH ĐỒNG THÁP
HƯỚNG DẪN
CHẤM CHÍNH THỨC
(gồm có 02 trang)
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
Năm học: 2014 - 2015
Môn thi: NGỮ VĂN - Lớp 9
Ngày thi: 23 /12/2014
Câu
Nội dung yêu cầu
Điểm
Câu I.
(2,0 điểm)
1.
- Hoàn chỉnh chính xác ba câu thơ:
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
- Câu thơ thể hiện rõ nhất tình cảm sâu nặng giữa những người lính cách mạng: Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
0,75
0,25
2.
- Phần trích trong văn bản: Lặng lẽ Sa Pa.
- Nhân vật “cháu” trong phần trích là: anh thanh niên.
- Phần trích thể hiện những suy nghĩ đúng đắn và sâu sắc của nhân vật về công việc đối với cuộc sống con người.
0,25
0,25
0,5
Câu II.
(2,0 điểm)
1.
- Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác.
- Câu ca dao khuyên ta trong giao tiếp nên dùng những lời lẽ lịch sự, tế nhị.
0,5
0,5
2.
- Phép tu từ: so sánh (mặt trời như hòn lửa); nhân hóa (sóng cài then, đêm sập cửa).
- Tác dụng: Làm cho thiên nhiên vũ trụ rực rỡ, sống động, gần gũi với con người.
0,5
0,5
Câu III.
(6,0 điểm)
1. Yêu cầu chung:
Biết vận dụng kiến thức và phương pháp để viết bài văn thuyết minh về một tác phẩm văn học. Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng, dùng từ chính xác, văn viết mạch lạc, chữ viết ít sai chính tả, ngữ pháp.
2. Yêu cầu cụ thể:
2.1 Giới thiệu những nét chính về tác giả Nguyễn Duy và bài thơ Ánh trăng.
2.2 Giới thiệu nội dung, ý nghĩa của bài thơ.
- Hình ảnh vầng trăng, ánh trăng trong bài thơ:
+ Vầng trăng với kỷ niệm tuổi thơ: trăng tràn ngập, chan hòa, gắn bó thân thiết.
+ Vầng trăng với nhà thơ khi đã trưởng thành (trở thành người lính) vẫn thủy chung khăng khít như tri âm tri kỉ.
+ Vầng trăng từ hồi về thành phố: hoàn cảnh sống thay đổi, trăng thành người dưng, tình huống đột ngột bất ngờ…trăng xuất hiện…sự đối diện giữa người và trăng…tâm trạng, cảm xúc.
- Vầng trăng, ánh trăng mang ý nghĩa biểu tượng, gợi nhắc về thái độ sống.
2.3 Giới thiệu những thành công về mặt nghệ thuật của bài thơ.
- Sáng tạo hình ảnh thơ mang nhiều tầng ý nghĩa.
- Kết hợp hài hòa giữa dòng tự sự và chất trữ tình (kết cấu bài thơ như một câu chuyện nhỏ với giọng điệu tâm tình: khi trôi chảy tự nhiên, thiết tha cảm xúc, lúc trầm lắng, suy tư, trăn trở).
2.4 Tổng hợp, đánh giá.
3. Biểu điểm:
- Đảm bảo tốt những yêu cầu cơ bản nêu trên, bài viết thể hiện rõ sự sáng tạo, có sức thuyết phục.
- Biết phương pháp thuyết minh, đảm bảo khá tốt những yêu cầu cơ bản nêu trên nhưng phần giới thiệu những thành công về nghệ thuật thơ chưa đầy đủ, chưa sâu sắc.
- Đảm bảo 2/3 những yêu cầu cơ bản nêu trên, bố cục bài viết đầy đủ, rõ ràng, diễn đạt lưu loát tuy nhiên còn mắc một vài lỗi câu, từ, chính tả.
Điểm
4,0 – 6,0
- Đảm bảo 1/2 những yêu cầu cơ bản nêu trên, bố cục bài viết đầy đủ, rõ ràng, diễn đạt khá lưu loát nhưng còn mắc một số lỗi câu, từ, chính tả.
- Hiểu đề nhưng kỹ năng và phương pháp làm bài chưa tốt, chỉ đáp ứng khoảng 1/3 những yêu cầu nêu trên, bố cục bài viết chưa rõ ràng, viết lan man dài dòng hoặc quá sơ sài, mắc nhiều lỗi câu, từ, chính tả.
Điểm
2,0 – <4,0
- Chưa hiểu rõ yêu cầu của đề, chưa biết phương pháp thuyết minh, viết lan man không rõ ý hoặc quá sơ sài, mắc nhiều lỗi câu, từ, chính tả.
Điểm
0,25 – <2,0
- Làm lạc đề hoàn toàn hoặc không làm bài.
Điểm
0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Nghi
Dung lượng: 41,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)