HD DAY CHUAN KTKN
Chia sẻ bởi Lê Hữu Trình |
Ngày 11/10/2018 |
110
Chia sẻ tài liệu: HD DAY CHUAN KTKN thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Hướng dẫn dạy học
theo chuẩn kiến thức kỹ năng
BỒI DƯỠNG
CBQL- GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HÈ 2010
Mở đầu
Chuẩn KT, KN các môn học cấp tiểu học đã được quy định tại Chương trình giáo dục phổ thông (Quyết định 16/2006/QĐ-BGD ĐT ngày 5/5/2006)
"Chuẩn KT, KN là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KT, KN của môn học, hoạt động giáo dục mà HS cần phải và có thể đạt được sau từng giai đoạn học tập. Chuẩn KT, KN là căn cứ để biên soạn SGK, quản lý dạy học, đánh giá kết quả GD ở từng môn học, hoạt động giáo dục nhằm bảo đảm chất lượng và hiệu quả của quá trình GD".
Mở đầu
Chuẩn KT, KN :
Là cơ sở pháp lý cho công tác chỉ đạo, quản lý, dạy học
Là mức độ cần đạt để GV thực hiện dạy học đảm bảo những yêu cầu cơ bản, tối thiểu của chương trình giáo dục cấp tiểu học;
Thực hiện dạy học phù hợp với các đối tượng, tạo cơ hội cho GV chủ động, linh hoạt trong dạy học, từng bước thực hiện chất lượng giáo dục và bình đẳng trong phát triển năng lực của mỗi HS.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có các văn bản chỉ đạo :
Công văn 896/BGDĐT- GDTH ngày 13/02/2006
Công văn 9832/BGDĐT- GDTH ngày 01/9/2006
Công văn 9890/BGDĐT- GDTH ngày 17/9/2007
Công văn số 10398/BGDĐT-GDTH ngày 28/9/2007
Nhằm hướng dẫn GV vận dụng linh hoạt CT và SGK theo đặc điểm vùng, miền phù hợp với đối tượng HS
Một số vấn đề tồn tại :
- Chất lượng dạy học chưa đạt được như mong muốn
- Nhiều GV, CBQL lúng túng khi vận dụng chương trình và sách trong quản lý, chỉ đạo và dạy học cho các đối tượng khác nhau.
Bộ GD&ĐT tổ chức biên soạn tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT KN,
Để tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
Tạo điều kiện thuận lợi trong công tác dạy học
Đáp ứng nhu cầu thực tiễn hiện nay.
Tham
khảo
hướng dẫn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn L?ch sử & Địa lí
theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
1. Một số vấn đề về Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử và Địa lí
1.1. Chương trình là pháp lệnh, trong đó bao gồm:
Mục tiêu
Nội dung
Yêu cầu cần đạt
Phương pháp
Đánh giá
1.2. Khái niệm về chuẩn kiến thức, kĩ năng
Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học
Chuẩn kiến thức, kĩ năng được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cả cấp học
Chuẩn kiến thức, kĩ năng là cơ sở để biên soạn SGK, quản lí dạy học, đánh giá kết quả giáo dục
1.3. Mối quan hệ giữa Chuẩn và SGK, giữa Chuẩn và công tác tổ chức dạy học
Thực hiện chuẩn KTKN
Thực hiện chuẩn KTKN
Chuẩn và SGK
SGK: tài liệu tiếp nối chương trình, cụ thể hoá những quy định của chương trình về mục tiêu bộ môn, phạm vi, số lượng, mức độ các đơn vị kiến thức; định hướng về PPDH, gợi ý tổ chức các hoạt động học tập.
- Căn cứ để biên soạn SGK là chương trình (cụ thể là Chuẩn):
+ Mục đích, yêu cầu của Chuẩn được thể hiện trong mục tiêu và nội dung bài học trong SGK
+ Tuy nhiên, mục tiêu của SGK là mọi đối tượng HS với những khả năng và điều kiện học tập không giống nhau. Vì vậy, trên cơ sở Chuẩn, SGK còn có một số nội dung kiến thức, kĩ năng có tính "mở rộng, phát triển"
1.4. Chương trình môn Lịch sử và Địa lí
1.4.1. Mục tiêu:
- Cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản, thiết thực về:
+ Các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu tương đối có hệ thống theo dòng thời gian của lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước tới nửa đầu thế kỉ XIX.
+ Các sự vật, hiện tượng và các mối quan hệ địa lí đơn giản ở Việt Nam, các châu lục và một số quốc gia trên thế giới.
1.4.1. Mục tiêu
- Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh các kĩ năng:
+ Quan sát sự vật, hiện tượng; thu thập tư liệu từ các nguồn thông tin khác nhau. Nêu thắc mắc trong quá trình học tập và chọn thông tin để giải đáp. Nhận biết đúng các sự vật, sự kiện, hiện tượng lịch sử. Trình bày kết quả nhận thức của mình... Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống.
+ Góp phần bồi dưỡng và phát triển ở học sinh: Ham học hỏi để biết về lịch sử dân tộc. Yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước. Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và các di tích lịch sử văn hoá.
1.4.2. Nội dung chương trình:
Chương trình Lịch sử và Địa lí bao gồm các chủ đề:
Lịch sử 4
- Buổi đầu dựng nước và giữ nước (từ khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN):
- Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập ( từ năm 179 TCN đến thế kỷ X)
- Buổi đầu độc lập (từ năm 938 đến 1009)
- Nước Đại Việt
Địa lí 4
- Bản đồ
- Thiên nhiênvà hoạt động sản xuất của người dân ở miền núi và trung du
- Thiên nhiênvà hoạt động sản xuất của con người dân ở miền đồng bằng
- Vùng biển Việt Nam, các đảo và quần đảo
Lớp 5
Lịch sử
- Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858-1945):
- Bảo vệ chính quyền non trẻ trường kì kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc:
- Xây dựng Chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thống nhất đất nước (1954-1975)
Địa lí
- Địa lí Việt Nam: Tự nhiên; dân cư; kinh tế.
- Địa lí thế giới: Châu á; châu Âu; châu Phi; châu Mĩ; châu Đại dương, châu Nam Cực.
2.Cấu trúc tài liệu HD thực hiện chuẩn KTKN
Cụ thể hoá các yêu cầu về chuẩn KT, KN (yêu cầu tối thiểu phải đạt đối với tất cả HS)
Là căn cứ để GV xác định mục tiêu tiết học
Giúp GV tập trung vào những mục tiêu chính.
Là các bài tập mà giáo viên phải hướng dẫn cho mọi đối tượng HS trong lớp ở vùng khó khăn hoặc là dành cho số HS trung bình, yếu.
Ở các trường vùng phát triển - thuận lợi,GV cần hướng dẫn các bài tập khác trong sách GK cho số HS khá, giỏi
3. Một số điểm lưu ý khi sử dụng tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử và Địa lí để xây dựng kế hoạch bài học
- Thứ nhất, bài soạn (nội dung dạy học) cần tập trung khắc sâu những yêu cầu cơ bản của chuẩn kiến thức, kĩ năng: Có thể nói đây là yêu cầu quan trọng nhất trong việc thực hiện chuẩn, cũng có nghĩa là thực hiện chương trình giáo dục (vì chuẩn là cốt lõi chương trình). Việc xác định nội dung chuẩn của bài học, chọn lọc và thực hiện được các phương pháp dạy học, biện pháp giáo dục để học sinh đạt được chuẩn của bài học là bài học đạt yêu cầu.
3. Một số điểm lưu ý khi sử dụng tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử và Địa lí để xây dựng kế hoạch bài học
Bài soạn (bài lên lớp) của giáo viên cần khắc sâu những yêu cầu của chuẩn. Điều này sẽ tránh được hai thái cực: hoặc dạy học không tới chuẩn (bỏ kiến thức, hạ chuẩn), hoặc (và thường là) cao hơn chuẩn hoặc không chú trọng đúng mức vào trọng tâm của bài học.
VÍ DỤ
Lòch söû lôùp 4
BAØI : KHÔÛI NGHÓA HAI BAØ TRÖNG
Muïc tieâu:
Giuùp HS Neâu ñöïôc:
Vì sao hai Baø Tröng phaát côø khôûi nghóa.
Töôøng thuaät ñöôïc treân löôïc ñoà dieãn bieán cuoäc khôûi nghóa.
Ñaây laø cuoäc khôûi nghóa thaéng lôïi ñaàu tieân sau hôn 200 naêm nöôùc ta bò caùc trieàu ñaïi phong kieán phöông Baéc ñoâ hoä.
Kể ngắn
Nguyên nhân
Diễn biến
Ý nghĩa
3. Một số điểm lưu ý khi sử dụng tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử và Địa lí để xây dựng kế hoạch bài học
Những yêu cầu cơ bản của chuẩn kiến thức, kĩ năng được thể hiện tại cột mức độ cần đạt của tài liệu. Đây chính là kiến thức cơ bản, trọng tâm của bài học. Mọi yêu cầu về kiến thức, kĩ năng khác của bài học đều phải xuay quanh, làm nổi bật lên nội dung mức độ cần đạt.
3. Một số điểm lưu ý khi sử dụng tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử và Địa lí để xây dựng kế hoạch bài học
- Thø hai, ngoµi viÖc thùc hiÖn néi dung kiÕn thøc, kÜ n¨ng t¹i cét møc ®é cÇn ®¹t- yªu cÇu tèi thiÓu, bµi so¹n cÇn x¸c ®Þnh néi dung vµ biÖn ph¸p d¹y häc phï hîp cho tõng nhãm ®èi tîng. Cô thÓ lµ ph¶i “dÔ ho¸” b»ng c¸ch gîi më, dÉn d¾t, lµm mÉu... ®èi víi häc sinh yÕu, HS cã hoµn c¶nh khã kh¨n trong häc tËp; “më réng, ph¸t triÓn” (trªn c¬ së chuÈn) ®èi víi häc sinh kh¸ giái, häc sinh ë vïng thuËn lîi.
3. Một số điểm lưu ý khi sử dụng tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử và Địa lí để xây dựng kế hoạch bài học
- Thø ba, trong kÕ ho¹ch bµi gi¶ng cÇn ®¶m b¶o sù c©n ®èi cña cÊu tróc bµi häc trong s¸ch gi¸o khoa
Bµi häc trong s¸ch gi¸o khoa lµ bíc tiÕp nèi vµ thÓ hiÖn cô thÓ cña chuÈn, so víi chuÈn, bµi häc cã sù “më réng, ph¸t triÓn” ®Ó ®¸p øng nhu cÇu cña nhiÒu ®èi tîng HS víi nh÷ng n¨ng lùc häc tËp kh¸c nhau.
3. Một số điểm lưu ý khi sử dụng tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử và Địa lí để xây dựng kế hoạch bài học
Các mạch kiến thức và hoạt động giáo dục trong bài học đã được sắp xếp theo một trình tự logic. Bởi vậy, bài soạn và hoạt động dạy học của GV cần nhấn mạnh vào chuẩn nhưng đồng thời phải giữ cấu trúc các nội dung kiến thức của bài học.
@. LƯU Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Do đặc trưng môn học (tìm hiểu về quá khứ; yêu cầu hình thành kỹ năng sử dụng bản đồ, lược đồ…), trong dạy học môn Lịch sử và Địa lí cần chú trọng sử dụng phương pháp trực quan và ứng dụng công nghệ thông tin.
Tích cực khai thác vốn sống của học sinh, gắn kết một cách hợp lý nội dung bài học với đặc điểm lịch sử, địa lí của địa phương nhằm nâng cao hiệu quả bài học.
3. KiÓm tra, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp
Môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học là một trong bốn môn học đánh giá bằng điểm số. Đánh giá môn Lịch sử và Địa lí được thực hiện theo hai hình thức: đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì. Vận dụng chuẩn trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS cần lưu ý một số điểm cơ bản sau:
Hình thức đề kiểm tra
- Đề kiểm tra kết hợp hình thức: tự luận và trắc nghiệm khách quan (linh hoạt trong số câu hỏi, khoảng 10- 20% số câu tự luận)
Một số dạng câu trắc nghiệm khách quan thường sử dụng:
+ Đúng/ sai
+ Đa lựa chọn
+ Tương ứng cặp
+ Điền khuyết
+ Trả lời ngắn
Tham khảo :
Trắc nghiệm
khách quan
Hình thức đề kiểm tra
- Đề (nội dung) kiểm tra cần đảm bảo mức độ yêu cầu của chuẩn kiến thức, kĩ năng (cột mức độ cần đạt của tài liệu). Tuy nhiên, trong cấu trúc đề (nội dung) kiểm tra, cần có những câu hỏi (bài tập) có tính "mở rộng, phát triển" (trong phạm vi chuẩn) để đáp ứng sự đa dạng về trình độ nhận thức của các đối tượng HS khác nhau. Vì thế, trong mỗi đề kiểm tra có kiểm tra kiến thức cơ bản để HS trung bình đạt được và câu hỏi vận d?ng sâu để phân loại HS khá, giỏi.
Kiểm tra định kì
Mỗi năm học có 2 lần KTĐK vào cuối HKI và cuối năm. KTĐK được thực hiện bằng một bài kiểm tra với hai phần : Lịch sử, Địa lí. Kiến thức tương ứng và điểm số mỗi phần là 5 điểm.
- Đề cần đảm bảo mức độ yêu cầu của chuẩn KTKN (cột mức độ cần đạt). Tuy nhiên, trong cấu trúc đề cần có những câu hỏi có tính "phát triển, mở rộng"
Trong mỗi đề cần KT nội dung kiến thức cơ bản để HS trung bình đạt được và câu hỏi vận dụng sâu cho HS khá, giỏi (10- 20 % nội dung đề)
Xin cảm ơn
quý vị đã lắng nghe
theo chuẩn kiến thức kỹ năng
BỒI DƯỠNG
CBQL- GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HÈ 2010
Mở đầu
Chuẩn KT, KN các môn học cấp tiểu học đã được quy định tại Chương trình giáo dục phổ thông (Quyết định 16/2006/QĐ-BGD ĐT ngày 5/5/2006)
"Chuẩn KT, KN là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KT, KN của môn học, hoạt động giáo dục mà HS cần phải và có thể đạt được sau từng giai đoạn học tập. Chuẩn KT, KN là căn cứ để biên soạn SGK, quản lý dạy học, đánh giá kết quả GD ở từng môn học, hoạt động giáo dục nhằm bảo đảm chất lượng và hiệu quả của quá trình GD".
Mở đầu
Chuẩn KT, KN :
Là cơ sở pháp lý cho công tác chỉ đạo, quản lý, dạy học
Là mức độ cần đạt để GV thực hiện dạy học đảm bảo những yêu cầu cơ bản, tối thiểu của chương trình giáo dục cấp tiểu học;
Thực hiện dạy học phù hợp với các đối tượng, tạo cơ hội cho GV chủ động, linh hoạt trong dạy học, từng bước thực hiện chất lượng giáo dục và bình đẳng trong phát triển năng lực của mỗi HS.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có các văn bản chỉ đạo :
Công văn 896/BGDĐT- GDTH ngày 13/02/2006
Công văn 9832/BGDĐT- GDTH ngày 01/9/2006
Công văn 9890/BGDĐT- GDTH ngày 17/9/2007
Công văn số 10398/BGDĐT-GDTH ngày 28/9/2007
Nhằm hướng dẫn GV vận dụng linh hoạt CT và SGK theo đặc điểm vùng, miền phù hợp với đối tượng HS
Một số vấn đề tồn tại :
- Chất lượng dạy học chưa đạt được như mong muốn
- Nhiều GV, CBQL lúng túng khi vận dụng chương trình và sách trong quản lý, chỉ đạo và dạy học cho các đối tượng khác nhau.
Bộ GD&ĐT tổ chức biên soạn tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT KN,
Để tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
Tạo điều kiện thuận lợi trong công tác dạy học
Đáp ứng nhu cầu thực tiễn hiện nay.
Tham
khảo
hướng dẫn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn L?ch sử & Địa lí
theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
1. Một số vấn đề về Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử và Địa lí
1.1. Chương trình là pháp lệnh, trong đó bao gồm:
Mục tiêu
Nội dung
Yêu cầu cần đạt
Phương pháp
Đánh giá
1.2. Khái niệm về chuẩn kiến thức, kĩ năng
Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học
Chuẩn kiến thức, kĩ năng được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cả cấp học
Chuẩn kiến thức, kĩ năng là cơ sở để biên soạn SGK, quản lí dạy học, đánh giá kết quả giáo dục
1.3. Mối quan hệ giữa Chuẩn và SGK, giữa Chuẩn và công tác tổ chức dạy học
Thực hiện chuẩn KTKN
Thực hiện chuẩn KTKN
Chuẩn và SGK
SGK: tài liệu tiếp nối chương trình, cụ thể hoá những quy định của chương trình về mục tiêu bộ môn, phạm vi, số lượng, mức độ các đơn vị kiến thức; định hướng về PPDH, gợi ý tổ chức các hoạt động học tập.
- Căn cứ để biên soạn SGK là chương trình (cụ thể là Chuẩn):
+ Mục đích, yêu cầu của Chuẩn được thể hiện trong mục tiêu và nội dung bài học trong SGK
+ Tuy nhiên, mục tiêu của SGK là mọi đối tượng HS với những khả năng và điều kiện học tập không giống nhau. Vì vậy, trên cơ sở Chuẩn, SGK còn có một số nội dung kiến thức, kĩ năng có tính "mở rộng, phát triển"
1.4. Chương trình môn Lịch sử và Địa lí
1.4.1. Mục tiêu:
- Cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản, thiết thực về:
+ Các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu tương đối có hệ thống theo dòng thời gian của lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước tới nửa đầu thế kỉ XIX.
+ Các sự vật, hiện tượng và các mối quan hệ địa lí đơn giản ở Việt Nam, các châu lục và một số quốc gia trên thế giới.
1.4.1. Mục tiêu
- Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh các kĩ năng:
+ Quan sát sự vật, hiện tượng; thu thập tư liệu từ các nguồn thông tin khác nhau. Nêu thắc mắc trong quá trình học tập và chọn thông tin để giải đáp. Nhận biết đúng các sự vật, sự kiện, hiện tượng lịch sử. Trình bày kết quả nhận thức của mình... Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống.
+ Góp phần bồi dưỡng và phát triển ở học sinh: Ham học hỏi để biết về lịch sử dân tộc. Yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước. Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và các di tích lịch sử văn hoá.
1.4.2. Nội dung chương trình:
Chương trình Lịch sử và Địa lí bao gồm các chủ đề:
Lịch sử 4
- Buổi đầu dựng nước và giữ nước (từ khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN):
- Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập ( từ năm 179 TCN đến thế kỷ X)
- Buổi đầu độc lập (từ năm 938 đến 1009)
- Nước Đại Việt
Địa lí 4
- Bản đồ
- Thiên nhiênvà hoạt động sản xuất của người dân ở miền núi và trung du
- Thiên nhiênvà hoạt động sản xuất của con người dân ở miền đồng bằng
- Vùng biển Việt Nam, các đảo và quần đảo
Lớp 5
Lịch sử
- Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858-1945):
- Bảo vệ chính quyền non trẻ trường kì kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc:
- Xây dựng Chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thống nhất đất nước (1954-1975)
Địa lí
- Địa lí Việt Nam: Tự nhiên; dân cư; kinh tế.
- Địa lí thế giới: Châu á; châu Âu; châu Phi; châu Mĩ; châu Đại dương, châu Nam Cực.
2.Cấu trúc tài liệu HD thực hiện chuẩn KTKN
Cụ thể hoá các yêu cầu về chuẩn KT, KN (yêu cầu tối thiểu phải đạt đối với tất cả HS)
Là căn cứ để GV xác định mục tiêu tiết học
Giúp GV tập trung vào những mục tiêu chính.
Là các bài tập mà giáo viên phải hướng dẫn cho mọi đối tượng HS trong lớp ở vùng khó khăn hoặc là dành cho số HS trung bình, yếu.
Ở các trường vùng phát triển - thuận lợi,GV cần hướng dẫn các bài tập khác trong sách GK cho số HS khá, giỏi
3. Một số điểm lưu ý khi sử dụng tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử và Địa lí để xây dựng kế hoạch bài học
- Thứ nhất, bài soạn (nội dung dạy học) cần tập trung khắc sâu những yêu cầu cơ bản của chuẩn kiến thức, kĩ năng: Có thể nói đây là yêu cầu quan trọng nhất trong việc thực hiện chuẩn, cũng có nghĩa là thực hiện chương trình giáo dục (vì chuẩn là cốt lõi chương trình). Việc xác định nội dung chuẩn của bài học, chọn lọc và thực hiện được các phương pháp dạy học, biện pháp giáo dục để học sinh đạt được chuẩn của bài học là bài học đạt yêu cầu.
3. Một số điểm lưu ý khi sử dụng tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử và Địa lí để xây dựng kế hoạch bài học
Bài soạn (bài lên lớp) của giáo viên cần khắc sâu những yêu cầu của chuẩn. Điều này sẽ tránh được hai thái cực: hoặc dạy học không tới chuẩn (bỏ kiến thức, hạ chuẩn), hoặc (và thường là) cao hơn chuẩn hoặc không chú trọng đúng mức vào trọng tâm của bài học.
VÍ DỤ
Lòch söû lôùp 4
BAØI : KHÔÛI NGHÓA HAI BAØ TRÖNG
Muïc tieâu:
Giuùp HS Neâu ñöïôc:
Vì sao hai Baø Tröng phaát côø khôûi nghóa.
Töôøng thuaät ñöôïc treân löôïc ñoà dieãn bieán cuoäc khôûi nghóa.
Ñaây laø cuoäc khôûi nghóa thaéng lôïi ñaàu tieân sau hôn 200 naêm nöôùc ta bò caùc trieàu ñaïi phong kieán phöông Baéc ñoâ hoä.
Kể ngắn
Nguyên nhân
Diễn biến
Ý nghĩa
3. Một số điểm lưu ý khi sử dụng tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử và Địa lí để xây dựng kế hoạch bài học
Những yêu cầu cơ bản của chuẩn kiến thức, kĩ năng được thể hiện tại cột mức độ cần đạt của tài liệu. Đây chính là kiến thức cơ bản, trọng tâm của bài học. Mọi yêu cầu về kiến thức, kĩ năng khác của bài học đều phải xuay quanh, làm nổi bật lên nội dung mức độ cần đạt.
3. Một số điểm lưu ý khi sử dụng tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử và Địa lí để xây dựng kế hoạch bài học
- Thø hai, ngoµi viÖc thùc hiÖn néi dung kiÕn thøc, kÜ n¨ng t¹i cét møc ®é cÇn ®¹t- yªu cÇu tèi thiÓu, bµi so¹n cÇn x¸c ®Þnh néi dung vµ biÖn ph¸p d¹y häc phï hîp cho tõng nhãm ®èi tîng. Cô thÓ lµ ph¶i “dÔ ho¸” b»ng c¸ch gîi më, dÉn d¾t, lµm mÉu... ®èi víi häc sinh yÕu, HS cã hoµn c¶nh khã kh¨n trong häc tËp; “më réng, ph¸t triÓn” (trªn c¬ së chuÈn) ®èi víi häc sinh kh¸ giái, häc sinh ë vïng thuËn lîi.
3. Một số điểm lưu ý khi sử dụng tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử và Địa lí để xây dựng kế hoạch bài học
- Thø ba, trong kÕ ho¹ch bµi gi¶ng cÇn ®¶m b¶o sù c©n ®èi cña cÊu tróc bµi häc trong s¸ch gi¸o khoa
Bµi häc trong s¸ch gi¸o khoa lµ bíc tiÕp nèi vµ thÓ hiÖn cô thÓ cña chuÈn, so víi chuÈn, bµi häc cã sù “më réng, ph¸t triÓn” ®Ó ®¸p øng nhu cÇu cña nhiÒu ®èi tîng HS víi nh÷ng n¨ng lùc häc tËp kh¸c nhau.
3. Một số điểm lưu ý khi sử dụng tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử và Địa lí để xây dựng kế hoạch bài học
Các mạch kiến thức và hoạt động giáo dục trong bài học đã được sắp xếp theo một trình tự logic. Bởi vậy, bài soạn và hoạt động dạy học của GV cần nhấn mạnh vào chuẩn nhưng đồng thời phải giữ cấu trúc các nội dung kiến thức của bài học.
@. LƯU Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Do đặc trưng môn học (tìm hiểu về quá khứ; yêu cầu hình thành kỹ năng sử dụng bản đồ, lược đồ…), trong dạy học môn Lịch sử và Địa lí cần chú trọng sử dụng phương pháp trực quan và ứng dụng công nghệ thông tin.
Tích cực khai thác vốn sống của học sinh, gắn kết một cách hợp lý nội dung bài học với đặc điểm lịch sử, địa lí của địa phương nhằm nâng cao hiệu quả bài học.
3. KiÓm tra, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp
Môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học là một trong bốn môn học đánh giá bằng điểm số. Đánh giá môn Lịch sử và Địa lí được thực hiện theo hai hình thức: đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì. Vận dụng chuẩn trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS cần lưu ý một số điểm cơ bản sau:
Hình thức đề kiểm tra
- Đề kiểm tra kết hợp hình thức: tự luận và trắc nghiệm khách quan (linh hoạt trong số câu hỏi, khoảng 10- 20% số câu tự luận)
Một số dạng câu trắc nghiệm khách quan thường sử dụng:
+ Đúng/ sai
+ Đa lựa chọn
+ Tương ứng cặp
+ Điền khuyết
+ Trả lời ngắn
Tham khảo :
Trắc nghiệm
khách quan
Hình thức đề kiểm tra
- Đề (nội dung) kiểm tra cần đảm bảo mức độ yêu cầu của chuẩn kiến thức, kĩ năng (cột mức độ cần đạt của tài liệu). Tuy nhiên, trong cấu trúc đề (nội dung) kiểm tra, cần có những câu hỏi (bài tập) có tính "mở rộng, phát triển" (trong phạm vi chuẩn) để đáp ứng sự đa dạng về trình độ nhận thức của các đối tượng HS khác nhau. Vì thế, trong mỗi đề kiểm tra có kiểm tra kiến thức cơ bản để HS trung bình đạt được và câu hỏi vận d?ng sâu để phân loại HS khá, giỏi.
Kiểm tra định kì
Mỗi năm học có 2 lần KTĐK vào cuối HKI và cuối năm. KTĐK được thực hiện bằng một bài kiểm tra với hai phần : Lịch sử, Địa lí. Kiến thức tương ứng và điểm số mỗi phần là 5 điểm.
- Đề cần đảm bảo mức độ yêu cầu của chuẩn KTKN (cột mức độ cần đạt). Tuy nhiên, trong cấu trúc đề cần có những câu hỏi có tính "phát triển, mở rộng"
Trong mỗi đề cần KT nội dung kiến thức cơ bản để HS trung bình đạt được và câu hỏi vận dụng sâu cho HS khá, giỏi (10- 20 % nội dung đề)
Xin cảm ơn
quý vị đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hữu Trình
Dung lượng: 41,10MB|
Lượt tài: 4
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)