HD 10 bài Đường trung tuyến của tam giác

Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt | Ngày 16/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: HD 10 bài Đường trung tuyến của tam giác thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

HD Giải 10 bài toán đường trung tuyến

Định nghĩa :
Đường trung tuyến là đường nối từ một đỉnh và trung điểm cạnh đối diện.
Trong một tam giác, có ba đường trung tuyến.
Định lí :
Trong một tam giác, có ba đường trung tuyến cùng nhau tại một điểm. điểm đó cách đỉnh một khoảng bằng  độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó.


BÀI TẬP SGK – SBT :

BÀI 28 TRANG 67 :
Cho tam giác DEF cân tại D có đường trung tuyến DI.
a)      Chứng minh : ΔDEI = ΔDFI.
b)      Các góc DIE và góc DIF là góc gì ?
c)      DE = DF = 13cm, EF = 10cm. tính DI.
Giải.
a)      minh : ΔDEI = ΔDFI.
Xét ΔDEI và ΔDFI, ta có :
DE = DF (gt)
IE = IF ( DI là trung )
DI chung.
=> ΔDEI = ΔDFI (c – c – c)
b) Các góc DIE và góc DIF :
  (ΔDEI = ΔDFI)
Mà :   (E, I,F hàng )
=> 
c) tính DI :
IE = EF : 2 = 10 : 2 = 5cm
Xét ΔDEI vuông I, ta có :
DE2 = DI2 + IE2
=> DI2 = DE2 – IE2 =132 – 52 = 144
=> DI = 12cm.
—————————————————————————————–
BÀI 38* TRANG 43 SBT  :
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Trên tia đối của MA lấy điểm D sao cho MD = MA.
a)      Tính số đo góc ABD
b)      Chứng minh : ABC = BAD.
c)      So sánh độ dài AM và  BC.
Giải.
a)      Tính số đo góc ABD
Xét ΔAMC và ΔDMB, ta có :
MA = MD (gt)
  (đối đỉnh)
MC = MB (gt) => ΔAMC = ΔDMB
=>   (góc tương ứng);
Mà :   (ΔABC vuông tại A)
=> 
Hay 
b)Chứng minh : ABC = BAD
Xét ABC và BAD, ta có :

AB cạnh chung.
AC = BD (AMC = ΔDMB) => ΔABC =Δ BAD
c)So sánh độ dài AM và  BC :
AM = AD : 2 (gt).
Mà : AD = BC (ΔABC =Δ BAD) => AM = BC : 2
***
Bài toán tổng hợp :
Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC), đường trung tuyến AM. Trên tia đối của MA lấy điểm D sao cho MD = MA.
a)      Chứng minh : ΔAMB =ΔDMC và AB // CD.
b)      Gọi F là trung điểm CD. tia FM cắt AB tại K. Chứng minh : M là trung điểm KF.
c)      Gọi E là trung điểm của AC. BE cắt AM tại G. Chứng minh : 3 điểm K, G và I là trung điểm của AF thẳng hàng.
GIẢI.
Xét ΔAMB và ΔDMC, ta có :
MA = MD (gt)
  (đối đỉnh)
MC = MB (AM là đường trung tuyến) => ΔAMB =ΔDMC (c – g – c)
=>   (góc tương ứng); mà :   ở vị trí so le trong.
=> AB // CD
b)Xét ΔKMB và ΔFMC, ta có :
  (đối đỉnh)
MC = MB (AM là đường trung tuyến)
  (so le trong)
=> ΔKMB =ΔFMC (g – c – g) => MK = MF hay M là trung điểm KF.
c) Ta có : CF = FD = DC : 2 (gt)
AB = CD (ΔAMB =ΔDMC)
AK + KB = CF + FD
Mà : KB = CF (ΔKMB =ΔFMC) => AK = KB = FD = AB : 2
Xét ΔABC, ta có :
AM là đường trung tuyến thứ 1 (gt)
FA = FC (gt) => BF là đường trung tuyến thứ 2.
mà : AM căt BF tại G. => G là trọng tâm của ΔABC. => CG là đường trung tuyến thứ 3. mà : KA = KB (cmt) => K, G nằm trên đường thẳng KC (I).
gọi AF cắt CK tại O. Xét ΔKAO và ΔCFO, ta có :
  (so le trong)
AK = CF (cmt)
  (so le trong) => ΔKAO và ΔCFO (g – c – g) => OA = OF
hay : O là trung điểm của AF. mà : I là trung điểm của AF. => O trùng I
vậy : AF cắt CK tại I. => I nằm trên đường thẳng KC
mà : K, G nằm trên đường thẳng KC (cmt). => K, G, I nằm trên đường thẳng KC.
( vậy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: 42,92KB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)