Hay dep
Chia sẻ bởi Cao Thị Thiên Nga |
Ngày 01/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: hay dep thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Tuần:
Tiết :1 Ngày dạy :
Phân môn: Vẽ trang trí
Bài 1
Chép hoạ tiết trang trí dân tộc
I/ Mục tiêu
-HS nhận ra vẻ đẹp riêng của hoạ tiết dân tộc miền xuôi miền ngược.
-HS vẽ được hoạ tiết gần giống với mẫu và tô màu theo ý thích
-HS yêu thích ,giữ gìn văn hóa cồ.
II/ Chuẩn bị
1/ Đồ dùng dạy học.
a.Giáo viên
Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ hoạ tiết trang trí dân tộc.
Phóng to một số hoạ tiết trong sách giáo khoa và các bước chép hoạ tiết dân tộc.
Sưu tầm các hoạ tiết dân tộc có trong quần áo, túi, khăn, trên các bia đá, các công trình kiến trúc.
b.Học sinh
Giấy vẽ, vở vẽ, bút chì, thước.
Sưu tầm một số hoạ tiết có ở địa phương hoặc có ở sách báo.
.
Tiến trình dạy học
1/Kiem tra: DDDH .
2/ Bài mới : Hàng ngày chúng ta đã được tiếp xúc với rất nhiều loại hoạ tiết như: chụp vẽ, khắc ở nhiều chất liệu khác nhau như trên gỗ, đá, giấy, vải, ..Vậy để hiểu sâu hơn về hoạ tiết các dân thuộc ở các vùng miền khác nhau chúng ta cùng tìm hiểu bài 1.
Tg
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
GV cho học sinh quan sát một số hoạ tiết dân tộc ở các địa phương và một số hoạ tiết trang trí ở một số công trình kiến trúc ( Đình chùa).
HS quan sát , ghi nhận.
GV yêu cầu học sinh quan sát các hoạ tiết trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi.
+ Các hoạ tiết này thường được trang trí ở đâu?
HS Đình chùa, miếu, nhà rông, trang phục.
+ Hình dáng chung của các hoạ tiết nằm trong khung hình gì?
HS Hình dáng chung của các hoạ tiết thường nằm trong các hình : tròn, vuông, tam giác, thoi, chữ nhật.
+ Em thấy sự phân bố của các chi tiết trong hoạ tiết như thế nào?
HS: Sắp xếp cân đối, không quá nhiều, vừa hợp lí.
HS các hoạ tiết được lặp đi lặp lại nhiều lần và xen kẽ nhau, đối xứng nhau.
+ Đường nét trong hoạ tiết ra sao?
HS Mềm mại chắc khoẻ.
+ Hoạ tiết dùng để trang trí thường là gì?
HS hoa lá chim muông, các hình hình học.
GV cho học sinh quan sát một số hoạ tiết có ở địa phương để học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trong trang trí trên các đồ vật và trên trang phục.
Hoạt động 2
Hướng dẫn học sinh cách chép hoạ tiết .
GV treo đồ dùng trực quan về hướng dẫn cách vẽ yêu cầu học sinh quan sát đặt câu hỏi:
+ Trước khi chép hoạ tiết trang chúng ta phải làm gì?
HS Quan sát và nhận xét để tìm ra đặc điểm riêng của mẫu.
+ Khi đã biết được đặc điểm riêng của mẫu ta sẽ làm gì nữa?
HS Tìm chu vi hay khung hình chung của hoạ tiết và kẻ các đường trục chính.
GV sau khi đã có khung hình chung và kẻ trục chúng
Tiết :1 Ngày dạy :
Phân môn: Vẽ trang trí
Bài 1
Chép hoạ tiết trang trí dân tộc
I/ Mục tiêu
-HS nhận ra vẻ đẹp riêng của hoạ tiết dân tộc miền xuôi miền ngược.
-HS vẽ được hoạ tiết gần giống với mẫu và tô màu theo ý thích
-HS yêu thích ,giữ gìn văn hóa cồ.
II/ Chuẩn bị
1/ Đồ dùng dạy học.
a.Giáo viên
Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ hoạ tiết trang trí dân tộc.
Phóng to một số hoạ tiết trong sách giáo khoa và các bước chép hoạ tiết dân tộc.
Sưu tầm các hoạ tiết dân tộc có trong quần áo, túi, khăn, trên các bia đá, các công trình kiến trúc.
b.Học sinh
Giấy vẽ, vở vẽ, bút chì, thước.
Sưu tầm một số hoạ tiết có ở địa phương hoặc có ở sách báo.
.
Tiến trình dạy học
1/Kiem tra: DDDH .
2/ Bài mới : Hàng ngày chúng ta đã được tiếp xúc với rất nhiều loại hoạ tiết như: chụp vẽ, khắc ở nhiều chất liệu khác nhau như trên gỗ, đá, giấy, vải, ..Vậy để hiểu sâu hơn về hoạ tiết các dân thuộc ở các vùng miền khác nhau chúng ta cùng tìm hiểu bài 1.
Tg
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
GV cho học sinh quan sát một số hoạ tiết dân tộc ở các địa phương và một số hoạ tiết trang trí ở một số công trình kiến trúc ( Đình chùa).
HS quan sát , ghi nhận.
GV yêu cầu học sinh quan sát các hoạ tiết trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi.
+ Các hoạ tiết này thường được trang trí ở đâu?
HS Đình chùa, miếu, nhà rông, trang phục.
+ Hình dáng chung của các hoạ tiết nằm trong khung hình gì?
HS Hình dáng chung của các hoạ tiết thường nằm trong các hình : tròn, vuông, tam giác, thoi, chữ nhật.
+ Em thấy sự phân bố của các chi tiết trong hoạ tiết như thế nào?
HS: Sắp xếp cân đối, không quá nhiều, vừa hợp lí.
HS các hoạ tiết được lặp đi lặp lại nhiều lần và xen kẽ nhau, đối xứng nhau.
+ Đường nét trong hoạ tiết ra sao?
HS Mềm mại chắc khoẻ.
+ Hoạ tiết dùng để trang trí thường là gì?
HS hoa lá chim muông, các hình hình học.
GV cho học sinh quan sát một số hoạ tiết có ở địa phương để học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trong trang trí trên các đồ vật và trên trang phục.
Hoạt động 2
Hướng dẫn học sinh cách chép hoạ tiết .
GV treo đồ dùng trực quan về hướng dẫn cách vẽ yêu cầu học sinh quan sát đặt câu hỏi:
+ Trước khi chép hoạ tiết trang chúng ta phải làm gì?
HS Quan sát và nhận xét để tìm ra đặc điểm riêng của mẫu.
+ Khi đã biết được đặc điểm riêng của mẫu ta sẽ làm gì nữa?
HS Tìm chu vi hay khung hình chung của hoạ tiết và kẻ các đường trục chính.
GV sau khi đã có khung hình chung và kẻ trục chúng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Thị Thiên Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)