Hậu lộc lần 2 ksđt li 9
Chia sẻ bởi Trần Hà Hưng |
Ngày 14/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: hậu lộc lần 2 ksđt li 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT HẬU LỘC
ĐỀ THI HSG LỚP 9 CẤP TỈNH
Môn: VẬT LÍ
(Thời gian làm bài: 150 phút không kể thời gian giao đề)
Câu 1(3.5đ): Hai vật chuyển động đồng thời từ A đến B. Khoảng cách giữa hai điểm là S, vật thứ nhất đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 và nửa quãng đường sau với vận tốc v2. Vật thứ hai đi nửa thời gian đầu với vận tốc v1, nửa thời gian sau với vận tốc v2.
a, Vật nào đến trước và đến trước bao lâu.
b, Tính khoảng cách S0 giữa chúng sau khi một vật đã đến đích.
Câu 2(3.5đ): Hai bình nhiệt lượng kế mỗi bình chứa 200g nước, bình A ở nhiệt độ 600C, bình B ở nhiệt độ 1000C. Từ bình B người ta lấy ra 50g nước rồi đổ vào bình A và quấy đều. Sau đó lại lấy 50g nước từ bình A đổ trở lại bình B và quấy đều. Coi một lần đổ qua và đổ trở lại tính là một lần. Hỏi phải đổ qua đổ lại bao nhiêu lần cùng một lượng nước 50g để hiệu nhiệt độ giữa hai bình nhỏ hơn 20C? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước với bình và môi trường.
Câu 3(3.5đ): Một hộp kín chứa nguồn điện không đổi có hiệu điện thế U và một điện trở thay đổi r (Hvẽ).
r
A U B
Khi sử dụng hộp kín trên để thắp sáng đồng thời hai bóng đèn Đ1 và Đ2 giống nhau và một bóng đèn Đ3, người ta nhận thấy rằng, để cả 3 bóng đèn sáng bình thường thì có thể tìm được hai cách mắc :
+ Cách mắc 1 : ( Đ1 // Đ2 ) nt Đ3 vào hai điểm A và B.
+ Cách mắc 2 : ( Đ1 nt Đ2 ) // Đ3 vào hai điểm A và B.
a, Cho U = 30V, tính hiệu điên thế định mức của mỗi đèn ?
b, Với một trong hai cách mắc trên, công suất toàn phần của hộp là P = 60W. Hãy tính các giá trị định mức của mỗi bóng đèn và trị số của điện trở r ?
c, Nên chọn cách mắc nào trong hai cách trên ? Vì sao ?
Câu 4(2đ): Trong một bình nước hình trụ có một khối nước đá nổi được giữ bằng một sợi dây nhẹ, không giãn. Biết lúc đầu sức căng sợi dây là 15N. Hỏi mực nước trong bình sẽ thay đổi thế nào nếu khối nước đá tan hết? Cho diện tích mặt thoáng trong bình là 100cm2 và khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.
Câu 5(3đ): Cho mạch điện như hình vẽ:
R1 = R2 = R3 = 6 ( ; R4 = 2 (, UAB = 18V
a, Mắc vào hai điểm M,B một vôn kế có điện trở rất lớn.
Tìm số chỉ của nó.
b, Thay Vôn kế ở câu a bởi Ampe kế có điện trở rất bé.
Tìm số của Ampe kế.
Câu 6(2đ): Cho một số điện trở bằng nhau R = 5hãy mắc mạch điện sao cho điện trở tương đương của mạch điện là 7 với số điện trở là ít nhất?
Câu 7(2.5đ): Một người có chiều cao AB đứng gần cột điện CD trong sân vận động. Trên đỉnh cột D có một bóng đèn nhỏ. Bóng của người đó trên sân cỏ có chiều dài A.
a) Nếu người đó bước ra xa cột thêm một đoạn c = 1,5m, thì bóng của người đó dài thêm một đoạn d = 0,5m. Hỏi nếu lúc ban đầu người đó đi vào gần cột thêm một đoạn e = 1m , thì bóng của người đó ngắn đi bao nhiêu?
b) Chiều cao cột điện H = 6,4m. Hãy tính chiều cao h của người đó?
Đáp án và biểu điểm
Câu
Nội dung
Điểm
1
(3.5đ)
a, Thời gian các vật đi hết quãng đường S:
Vật 1: t1 = S/2v1 + S/2v2 = (1/v1 + 1/v2)
Vật 2: S = v1.t2/2 + v2.t2/2 t2 = 2S/(v1 + v2)
( t1 là thời gian chuyển động của vật thứ nhất, t2 là thời gian chuyển động của vật thứ hai )
Xét hiệu a = t1 – t2 = S(v1-v2)2/2v1v2(v1 + v2), ta thấy a0
Nếu v1 = v2 thì a = 0 suy ra t1 = t2: Hai vật đến nơi cùng một lúc
Nếu v1 v2 thì a > 0, suy ra t1 > t2: Vật hai đến trước vật thứ nhất
b
ĐỀ THI HSG LỚP 9 CẤP TỈNH
Môn: VẬT LÍ
(Thời gian làm bài: 150 phút không kể thời gian giao đề)
Câu 1(3.5đ): Hai vật chuyển động đồng thời từ A đến B. Khoảng cách giữa hai điểm là S, vật thứ nhất đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 và nửa quãng đường sau với vận tốc v2. Vật thứ hai đi nửa thời gian đầu với vận tốc v1, nửa thời gian sau với vận tốc v2.
a, Vật nào đến trước và đến trước bao lâu.
b, Tính khoảng cách S0 giữa chúng sau khi một vật đã đến đích.
Câu 2(3.5đ): Hai bình nhiệt lượng kế mỗi bình chứa 200g nước, bình A ở nhiệt độ 600C, bình B ở nhiệt độ 1000C. Từ bình B người ta lấy ra 50g nước rồi đổ vào bình A và quấy đều. Sau đó lại lấy 50g nước từ bình A đổ trở lại bình B và quấy đều. Coi một lần đổ qua và đổ trở lại tính là một lần. Hỏi phải đổ qua đổ lại bao nhiêu lần cùng một lượng nước 50g để hiệu nhiệt độ giữa hai bình nhỏ hơn 20C? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước với bình và môi trường.
Câu 3(3.5đ): Một hộp kín chứa nguồn điện không đổi có hiệu điện thế U và một điện trở thay đổi r (Hvẽ).
r
A U B
Khi sử dụng hộp kín trên để thắp sáng đồng thời hai bóng đèn Đ1 và Đ2 giống nhau và một bóng đèn Đ3, người ta nhận thấy rằng, để cả 3 bóng đèn sáng bình thường thì có thể tìm được hai cách mắc :
+ Cách mắc 1 : ( Đ1 // Đ2 ) nt Đ3 vào hai điểm A và B.
+ Cách mắc 2 : ( Đ1 nt Đ2 ) // Đ3 vào hai điểm A và B.
a, Cho U = 30V, tính hiệu điên thế định mức của mỗi đèn ?
b, Với một trong hai cách mắc trên, công suất toàn phần của hộp là P = 60W. Hãy tính các giá trị định mức của mỗi bóng đèn và trị số của điện trở r ?
c, Nên chọn cách mắc nào trong hai cách trên ? Vì sao ?
Câu 4(2đ): Trong một bình nước hình trụ có một khối nước đá nổi được giữ bằng một sợi dây nhẹ, không giãn. Biết lúc đầu sức căng sợi dây là 15N. Hỏi mực nước trong bình sẽ thay đổi thế nào nếu khối nước đá tan hết? Cho diện tích mặt thoáng trong bình là 100cm2 và khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.
Câu 5(3đ): Cho mạch điện như hình vẽ:
R1 = R2 = R3 = 6 ( ; R4 = 2 (, UAB = 18V
a, Mắc vào hai điểm M,B một vôn kế có điện trở rất lớn.
Tìm số chỉ của nó.
b, Thay Vôn kế ở câu a bởi Ampe kế có điện trở rất bé.
Tìm số của Ampe kế.
Câu 6(2đ): Cho một số điện trở bằng nhau R = 5hãy mắc mạch điện sao cho điện trở tương đương của mạch điện là 7 với số điện trở là ít nhất?
Câu 7(2.5đ): Một người có chiều cao AB đứng gần cột điện CD trong sân vận động. Trên đỉnh cột D có một bóng đèn nhỏ. Bóng của người đó trên sân cỏ có chiều dài A.
a) Nếu người đó bước ra xa cột thêm một đoạn c = 1,5m, thì bóng của người đó dài thêm một đoạn d = 0,5m. Hỏi nếu lúc ban đầu người đó đi vào gần cột thêm một đoạn e = 1m , thì bóng của người đó ngắn đi bao nhiêu?
b) Chiều cao cột điện H = 6,4m. Hãy tính chiều cao h của người đó?
Đáp án và biểu điểm
Câu
Nội dung
Điểm
1
(3.5đ)
a, Thời gian các vật đi hết quãng đường S:
Vật 1: t1 = S/2v1 + S/2v2 = (1/v1 + 1/v2)
Vật 2: S = v1.t2/2 + v2.t2/2 t2 = 2S/(v1 + v2)
( t1 là thời gian chuyển động của vật thứ nhất, t2 là thời gian chuyển động của vật thứ hai )
Xét hiệu a = t1 – t2 = S(v1-v2)2/2v1v2(v1 + v2), ta thấy a0
Nếu v1 = v2 thì a = 0 suy ra t1 = t2: Hai vật đến nơi cùng một lúc
Nếu v1 v2 thì a > 0, suy ra t1 > t2: Vật hai đến trước vật thứ nhất
b
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hà Hưng
Dung lượng: 396,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)