Hành trình tìm đường cứu nước của NAQ
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tú |
Ngày 16/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Hành trình tìm đường cứu nước của NAQ thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Câu 2: Trên cơ sở trình bày hành trình tìm đường cức nước của NAQ, hãy cho biết: con
đường cứu nước của NAQ có gì mới, khác với con đường cứu nước của lớp người đi
trước?
Trả lời
* Bối cảnh lịch sử:
- Nguyễn ái Quốc hồi nhỏ có tên là Nguyễn Sinh Cung( sau là Nguyễn Tất Thành), sinh ngày 19/5/1890 tại Làng Kim Liên( Nam Đàn - Nghệ An).
- Người sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước và lớn lên trên mảnh đất quê hương có truyền thống yêu nước quận cường, đấu tranh bất khuất. Người chứng kiến sự thất bại hàng loạt phong trào yêu nước và được tiếp xúc với nhiều nhà cách mạng đương thời. Vì vậy, từ rất sớm, NAQ sớm có lòng yêu nước.
- Tuy NAQ rất khâm phục tinh thần đấu tranh chống Pháp của các bậc tiền bối nhưng NAQ không tán thành con đường cứu nước của họ vì con đường cứu nước đó không phù hợp với hoàn cảnh đất nước, thậm trí đã thất bại. Vì vậy, NAQ quyết trí ra đi tìm đường cứu nước, nhằm tìm con đường cứu nước hữu hiệu hơn.
* Hành trình tìm đường cứu nước, đến với CN Mác-Lênin:
- Ngày 5/6/1911, NAQ dời bến cảng Nhà Rồng (Sài Gòn) ra đi tìm đường cứu nước với tên gọi là Văn Ba.
- Nguyễn ái Quốc không sang phương Đông mà sang phương Tây, Người muốn tìm hiểu xem đằng sau những từ "Tự do, bình đẳng, bác ái" là gì? xem nước Pháp và các nước khác làm cách mạng như thế nào để về giúp đồng bào mình.
- Từ năm 1`911 đến năm 1917, NAQ qua nhiều nước ở châu á, châu Phi, châu Âu, châu Mỹ. Tại những nơi người đặt chân đến người vừa lao động để kiến sống vừa tham gia vào các phong trào cách mạng... cuối cùng người rút ra một điều: ở đâu giai cấp công nhân và nhân dân lao động các nước đều là bạn, CNĐQ ở đâu cũng là thù.
- Năm 1917, NAQ trở lại Pháp để tìm hiểu về cách mạng tháng Mười Nga và tiếp tục tìm con đường cứu nước cho dân tộc. Tại Pháp thời gian này Người đã tham gia vào phong trào công nhân Pháp, thành lập Hội người Việt Nam yêu nước ở Pháp(1918). Năm 1919, thay mặt nhóm người VN yêu nước, Người gửi "Bản yêu sách 8 điểm tới hội nghị Vecxai đòi quyền tự do, dân chủ, bình đẳng cho dân tộc VN -> gây tiếng vang lớn.
- Tháng 7/1920, NAQ đọc được bản" Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa" của Lê-nin, luận cương của Lê-nin đã chỉ cho Người thấy con đường cứu nước cho dân tộc: con đường cách mạng vô sản lấy CN Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng. Từ đó Người hoàn toàn tin theo Lê-nin và đứng về Quốc tế III. Tại Đại Hội của Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua(12/1920), NAQ
đường cứu nước của NAQ có gì mới, khác với con đường cứu nước của lớp người đi
trước?
Trả lời
* Bối cảnh lịch sử:
- Nguyễn ái Quốc hồi nhỏ có tên là Nguyễn Sinh Cung( sau là Nguyễn Tất Thành), sinh ngày 19/5/1890 tại Làng Kim Liên( Nam Đàn - Nghệ An).
- Người sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước và lớn lên trên mảnh đất quê hương có truyền thống yêu nước quận cường, đấu tranh bất khuất. Người chứng kiến sự thất bại hàng loạt phong trào yêu nước và được tiếp xúc với nhiều nhà cách mạng đương thời. Vì vậy, từ rất sớm, NAQ sớm có lòng yêu nước.
- Tuy NAQ rất khâm phục tinh thần đấu tranh chống Pháp của các bậc tiền bối nhưng NAQ không tán thành con đường cứu nước của họ vì con đường cứu nước đó không phù hợp với hoàn cảnh đất nước, thậm trí đã thất bại. Vì vậy, NAQ quyết trí ra đi tìm đường cứu nước, nhằm tìm con đường cứu nước hữu hiệu hơn.
* Hành trình tìm đường cứu nước, đến với CN Mác-Lênin:
- Ngày 5/6/1911, NAQ dời bến cảng Nhà Rồng (Sài Gòn) ra đi tìm đường cứu nước với tên gọi là Văn Ba.
- Nguyễn ái Quốc không sang phương Đông mà sang phương Tây, Người muốn tìm hiểu xem đằng sau những từ "Tự do, bình đẳng, bác ái" là gì? xem nước Pháp và các nước khác làm cách mạng như thế nào để về giúp đồng bào mình.
- Từ năm 1`911 đến năm 1917, NAQ qua nhiều nước ở châu á, châu Phi, châu Âu, châu Mỹ. Tại những nơi người đặt chân đến người vừa lao động để kiến sống vừa tham gia vào các phong trào cách mạng... cuối cùng người rút ra một điều: ở đâu giai cấp công nhân và nhân dân lao động các nước đều là bạn, CNĐQ ở đâu cũng là thù.
- Năm 1917, NAQ trở lại Pháp để tìm hiểu về cách mạng tháng Mười Nga và tiếp tục tìm con đường cứu nước cho dân tộc. Tại Pháp thời gian này Người đã tham gia vào phong trào công nhân Pháp, thành lập Hội người Việt Nam yêu nước ở Pháp(1918). Năm 1919, thay mặt nhóm người VN yêu nước, Người gửi "Bản yêu sách 8 điểm tới hội nghị Vecxai đòi quyền tự do, dân chủ, bình đẳng cho dân tộc VN -> gây tiếng vang lớn.
- Tháng 7/1920, NAQ đọc được bản" Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa" của Lê-nin, luận cương của Lê-nin đã chỉ cho Người thấy con đường cứu nước cho dân tộc: con đường cách mạng vô sản lấy CN Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng. Từ đó Người hoàn toàn tin theo Lê-nin và đứng về Quốc tế III. Tại Đại Hội của Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua(12/1920), NAQ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tú
Dung lượng: 23,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)