Hàng trăm câu hỏi trắc nghiệm học kì II
Chia sẻ bởi Trần Thanh Tâm |
Ngày 15/10/2018 |
108
Chia sẻ tài liệu: Hàng trăm câu hỏi trắc nghiệm học kì II thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN HỌC KÌ II
MÔN HÓA HỌC LỚP 9
Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
Câu 1: Dãy các chất nào sau đây là muối axit ? (Chương 3/bài 29/mức 1)
A. KHCO3, CaCO3, Na2CO3.
B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2.
C. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3.
D. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3.
Câu 2: Dãy gồm các muối đều tan trong nước là (Chương 3/bài 29/mức 1)
A. CaCO3, BaCO3, Mg(HCO3)2, K2CO3.
B. BaCO3, NaHCO3, Mg(HCO3)2, Na2CO3.
C. CaCO3, BaCO3, NaHCO3, MgCO3.
D. Na2CO3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, K2CO3.
Câu 3. Dãy gồm các chất bị phân hủy bởi nhiệt là (Chương 3/bài 29/mức 1)
A. Na2CO3, MgCO3, Ca(HCO3)2, BaCO3.
B. MgCO3, BaCO3, Ca(HCO3)2, NaHCO3.
C. K2CO3, KHCO3, MgCO3, Ca(HCO3)2.
D. NaHCO3, KHCO3, Na2CO3, K2CO3.
Câu 4.Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là (Chương 3/bài 29/mức 1)
A. Na2CO3, CaCO3.
B. K2SO4, Na2CO3.
C. Na2SO4, MgCO3.
D. Na2SO3, KNO3.
Câu 5. Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong dung dịch ? (Chương 3/bài 29/mức 1)
A. HNO3 và KHCO3.
B. Ba(OH)2 và Ca(HCO3)2.
C. Na2CO3 và CaCl2.
D. K2CO3 và Na2SO4.
Câu 6.Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau ?(Chương 3/bài 29/mức 1)
A. HCl và KHCO3.
B. Na2CO3 và K2CO3.
C. K2CO3 và NaCl.
D. CaCO3 và NaHCO3.
Câu 7. Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là (Chương 3/bài 29/mức 3)
A. 0,50 lít.
B. 0,25 lít.
C. 0,75 lít.
D. 0,15 lít.
Câu 8. Thí nghiệm nào sau đây có hiện tượng sinh ra kết tủa trắng và bọt khí thoát ra khỏi dung dịch ? (Chương 3/bài 29/mức 1)
A. Nhỏ từng giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2.
B. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm có sẵn một mẫu BaCO3.
C. Nhỏ từ từ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3.
D. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm đựng dung dịch Na2CO3.
Câu 9. Sản phẩm nhiệt phân muối hiđrocacbonat là (Chương 3/bài 29/mức 1)
A. CO2.
B. Cl2.
C. CO.
D. Na2O.
Đáp án: A
Câu 10. Cho phương trình hóa học sau: X + NaOH ( Na2CO3 + H2O. X là (Chương 3/bài 29/mức 2)
A. CO.
B. NaHCO3.
C. CO2.
D. KHCO3.
Câu 11. Khối lượng kết tủa tạo ra, khi cho 21,2 gam Na2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH)2 là (Chương 3/bài 29/mức 2)
A. 3,94 gam.
B. 39,4 gam.
C. 25,7 gam.
D. 51,4 gam.
Câu 12: Có 2 dung dịch Na2SO4 và Na2CO3 thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết 2 dung dịch trên ? (Chương 3/bài 29/mức 2)
A. Dung dịch BaCl2.
B. Dung dịch HCl.
C. Dung dịch NaOH.
D. Dung dịch Pb(NO3)2.
Câu 13:Cho dung dịch AgNO3 phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm Na2CO3 và NaCl. Các chất thu được sau phản ứng là (Chương 3/bài 29/mức 2)
A. AgCl, AgNO3, Na2CO3.
B. Ag2CO3, AgCl, AgNO3.
C. Ag2CO3, AgNO3, Na2CO3.
D. AgCl, Ag2CO3, NaNO3.
Câu 14:Có 3 lọ đựng 3 hóa chất: Cu(OH)2, BaCl2, KHCO3 để nhận biết 3 lọ trên cần dùng hóa chất nào ? (Chương 3/bài 29/mức 2)
A. NaCl.
B. NaOH.
C. H2SO4.
D. CaCl2.
Câu 15:
Dãy
MÔN HÓA HỌC LỚP 9
Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
Câu 1: Dãy các chất nào sau đây là muối axit ? (Chương 3/bài 29/mức 1)
A. KHCO3, CaCO3, Na2CO3.
B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2.
C. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3.
D. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3.
Câu 2: Dãy gồm các muối đều tan trong nước là (Chương 3/bài 29/mức 1)
A. CaCO3, BaCO3, Mg(HCO3)2, K2CO3.
B. BaCO3, NaHCO3, Mg(HCO3)2, Na2CO3.
C. CaCO3, BaCO3, NaHCO3, MgCO3.
D. Na2CO3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, K2CO3.
Câu 3. Dãy gồm các chất bị phân hủy bởi nhiệt là (Chương 3/bài 29/mức 1)
A. Na2CO3, MgCO3, Ca(HCO3)2, BaCO3.
B. MgCO3, BaCO3, Ca(HCO3)2, NaHCO3.
C. K2CO3, KHCO3, MgCO3, Ca(HCO3)2.
D. NaHCO3, KHCO3, Na2CO3, K2CO3.
Câu 4.Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là (Chương 3/bài 29/mức 1)
A. Na2CO3, CaCO3.
B. K2SO4, Na2CO3.
C. Na2SO4, MgCO3.
D. Na2SO3, KNO3.
Câu 5. Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong dung dịch ? (Chương 3/bài 29/mức 1)
A. HNO3 và KHCO3.
B. Ba(OH)2 và Ca(HCO3)2.
C. Na2CO3 và CaCl2.
D. K2CO3 và Na2SO4.
Câu 6.Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau ?(Chương 3/bài 29/mức 1)
A. HCl và KHCO3.
B. Na2CO3 và K2CO3.
C. K2CO3 và NaCl.
D. CaCO3 và NaHCO3.
Câu 7. Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là (Chương 3/bài 29/mức 3)
A. 0,50 lít.
B. 0,25 lít.
C. 0,75 lít.
D. 0,15 lít.
Câu 8. Thí nghiệm nào sau đây có hiện tượng sinh ra kết tủa trắng và bọt khí thoát ra khỏi dung dịch ? (Chương 3/bài 29/mức 1)
A. Nhỏ từng giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2.
B. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm có sẵn một mẫu BaCO3.
C. Nhỏ từ từ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3.
D. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm đựng dung dịch Na2CO3.
Câu 9. Sản phẩm nhiệt phân muối hiđrocacbonat là (Chương 3/bài 29/mức 1)
A. CO2.
B. Cl2.
C. CO.
D. Na2O.
Đáp án: A
Câu 10. Cho phương trình hóa học sau: X + NaOH ( Na2CO3 + H2O. X là (Chương 3/bài 29/mức 2)
A. CO.
B. NaHCO3.
C. CO2.
D. KHCO3.
Câu 11. Khối lượng kết tủa tạo ra, khi cho 21,2 gam Na2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH)2 là (Chương 3/bài 29/mức 2)
A. 3,94 gam.
B. 39,4 gam.
C. 25,7 gam.
D. 51,4 gam.
Câu 12: Có 2 dung dịch Na2SO4 và Na2CO3 thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết 2 dung dịch trên ? (Chương 3/bài 29/mức 2)
A. Dung dịch BaCl2.
B. Dung dịch HCl.
C. Dung dịch NaOH.
D. Dung dịch Pb(NO3)2.
Câu 13:Cho dung dịch AgNO3 phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm Na2CO3 và NaCl. Các chất thu được sau phản ứng là (Chương 3/bài 29/mức 2)
A. AgCl, AgNO3, Na2CO3.
B. Ag2CO3, AgCl, AgNO3.
C. Ag2CO3, AgNO3, Na2CO3.
D. AgCl, Ag2CO3, NaNO3.
Câu 14:Có 3 lọ đựng 3 hóa chất: Cu(OH)2, BaCl2, KHCO3 để nhận biết 3 lọ trên cần dùng hóa chất nào ? (Chương 3/bài 29/mức 2)
A. NaCl.
B. NaOH.
C. H2SO4.
D. CaCl2.
Câu 15:
Dãy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Tâm
Dung lượng: 427,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)