Hàm Excel

Chia sẻ bởi Thái Thành Tâm | Ngày 16/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: Hàm Excel thuộc Tin học 7

Nội dung tài liệu:

11. HÀM COUNTIF
- Cú pháp : =COUNTIF(dãy, điều kiện)
- Công dụng : Đếm số ô có dữ liệu trong dãy thoả điều kiện
- Ví dụ : =COUNTIF(G2:G10,”>=5”)
=COUNTIF(G2:G10,”A”)
12. HÀM SUMIF
- Cú pháp 1 : = SUMIF(dãy, điều kiện)
- Công dụng 1: Tính tổng số ô trong dãy thoả điều kiện.
- Ví dụ 1 : =SUMIF(A6:I6,”<=2”)
- Cú pháp 2 : = SUMIF(dãy so sánh điều kiện, điều kiện, dãy tính tổng)
- Công dụng 2: Tính tổng số ô trong dãy tính tổng có ô trong dãy so sánh điều kiện tương ứng thoả điều kiện.
- Ví dụ 2 : =SUMIF(A6:I6,”>=2”,A5:I5)
13. HÀM RANK
- Cú pháp : =RANK(Giá trị so sánh, Vùng so sánh, Cách thức sắp xếp)
- Công dụng : Xếp thứ hạng của giá trị so sánh khi đối chiếu với vùng so sánh.
Cách sắp xếp 0 : Xếp theo thứ tự giảm dần (Số lớn nhất đứng trước)
Cách sắp xếp 1 : Xếp theo thứ tự tăng dần (Số lớn nhất đứng sau)
- Ví dụ : =RANK(D5, A5:I5,1)
14. HÀM SQRT
- Cú pháp: =SQRT(Số dương)
- Công dụng : Tính căn bậc 2 của số dương
- Ví dụ : -SQRT(9) Kết quả là : 3
--------------------------------------------
II – NHÓM HÀM VỀ CHUỖI
1. HÀM LEFT
- Cú pháp : =LEFT(Biểu thức chuỗi, Số)
- Công dụng : Lấy bên trái “biểu thức chuỗi” ra “Số” ký tự.
- Ví dụ : Ô A1 nhập là GOLDSTART
=LEFT(A1,4) Kết quả là : GOLD =LEFT(“HITACHI”, 2) = HI
2. HÀM RIGHT
- Cú pháp : =RIGHT(Biểu thức chuỗi, Số)
- Công dụng : Lấy bên phải “biểu thức chuỗi” ra “Số” ký tự.
- Ví dụ : Ô A1 nhập là GOLDSTART
=RIGHT(A1,5) Kết quả là : START =RIGHT(“HITACHI”, 3) = CHI
3. HÀM MID
- Cú pháp : =MID(biểu thức chuỗi, Số 1, Số 2)
- Công dụng : Lấy bên trong (giữa) biểu thức chuỗi từ vị trí “số 1” ra “số 2” ký tự.
- Ví dụ : Ô A1 nhập là GOLDSTART
=MID(A1,2,3) Kết quả là : OLD =MID(“HITACHI”,2,2) =IT
4. HÀM LEN
- Cú pháp : =LEN(Chuỗi)
- Công dụng : Xác định chiều dài của chuỗi
- Ví dụ : =LEN(“ABCD”) Kết quả là : 4
5. HÀM UPPER
- Cú pháp : =UPPER(Chuỗi)
- Công dụng : Đổi chữ thường ra chữ hoa
- Ví dụ : =UPPER(“tinhọc”) Kết quả là : TINHỌC
6. HÀM LOWER
- Cú pháp : =LOWER(Chuỗi)
- Công dụng : Đổi chữ IN ra chữ thường
- Ví dụ : =LOWER(“TIN HỌC”) Kết quả : tin học
7. HÀM PROPER
- Cú pháp : =PROPER(chuỗi)
- Công dụng : Đổi ký tự đầu thành chữ in
- Ví dụ : =PROPER(“tin học”) Kết quả : Tin Học
8. HÀM TRIM
- Cú pháp : =TRIM(Chuỗi)
- Công dụng : Cắt bỏ khoảng trắng ở hai đầu của chuỗi.
- Ví dụ : =TRIM(“ ABCD “) Kết quả : ABCD
9. HÀM VALUE
- Cú pháp : =VALUE(Văn bản)
- Công dụng : Đổi văn bản gồmtoàn ký số sang kiểu số
- Ví dụ : =VALUE(LEFT(“1AB”,1)) = 1. Khi đó số 1 này là kiểu SỐ.
* Chú y : Khi các ký số lấy ra được bởi các hàm chuỗi (LEFT, RIGHT, MID) thì nó luôn trả về kiểu chuỗi, để các ký số này chuyển về kiểu số ta đặt trước các hàm chuỗi này bằng hàm VALUE.
III – NHÓM HÀM LUẬN LÝ (ĐIỀU KIỆN)
1. HÀM IF
- Cú pháp : =IF(Biểu thức luận lý, giá trị đúng, giá trị sai)
- Công dụng :
+ Lấy giá trị đúng khi biểu thức luận lý là đúng.
+ Lấy giá trị sai khi biểu thức luận lý là sai.
- Ví dụ : =IF(
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thái Thành Tâm
Dung lượng: 71,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)